• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TuÇn 9

Ngµy so¹n: .../ 10/2016

Ngµy gi¶ng : Thứ hai ngày... tháng ... năm 2016

CHÀO CỜ TUẦN 9

---

TOÁN LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng - Biết cộng trong phạm vi các số đã học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng cộng: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ:(3- 5p) - Gọi hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2p) b. Luyện tập(30- 32p)

Bài 1: Tính.(vbt- 37)

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV qsát, giúp đỡ HS yếu.

- GV, HS nhận xét

- Hs dưới lớp làm bảng con

5 + 0 = 5 3 + 2 = 5 0 + 4 = 4

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài cá nhân. 3hs lên bảng làm.

0 + 1 =1 0 + 2 = 2 0 + 3 = 3 0 + 4 = 4 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 2 + 3 = 5

3 + 1 = 4 3 + 2 = 5 4 + 1 = 5

- HS đọc thuộc bảng cộng.

(2)

Bài 2: Tính.(vbt- 37) - GV HD HS làm bài.

? Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính: 2 + 1 = 3

1 + 2 = 3

? Em nhận xét gì về các số trong 2 phép tính.

? Vị trí của số 1 và số 2 có giống nhau không.

? Vậy: khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của chúng thế nào.

+ Đó cũng là tính chất của phép cộng. Khi biết 1 + 2 = 3 thì biết ngay được 2 + 1 = 3.

Bài 3. > < = ?

? Trước khi điền dấu em phải làm gì.

- GV hướng dẫn.

- Quan sát giúp đỡ các nhóm.

- Nhận xét các nhóm.

Bài 4:Viết kết quả phép cộng GV hướng dần

Yêu cầu học sinh làm bài VI. Củng cố, dặn dò.(3- 5p)

- GV hệ thống lại nội dung bài học.

- Gv nhận xét giờ học. TD HS học tốt.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài thảo luận theo cặp.

2 + 3 = 5 1 + 4 = 5 1 + 2 = 3 0 + 5 = 5 2 + 3 = 5 4 + 1 =5 2 + 1 = 3 5 + 0 = 5 - Bằng nhau và đều bằng 3.

- Giống nhau.

- Vị trí khác nhau.

- Kết quả của chúng không thay đổi.

- Hs nêu yêu cầu.

- Vế bên nào có phép tính thì phải tính – so sánh - điền dấu.

- Hs làm bài thảo luận theo nhóm.

2 < 2 + 3 5 + 0 = 5 2 + 3 > 4 + 0 5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1

- Hs đọc nối tiếp kết quả

(3)

- Về nhà xem lại bài tập- chuẩn bị bài sau.

---

TIẾNG VIỆT BÀI 35: UI - ƯƠI

I.MỤC TIÊU:

- Đọc và viết được vần uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Đọc được câu ứng dụng: buổi tối, tuổi thơ, túi lưới, tươi cười và câu ứng dụng:

Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1, phấn màu...

- HS: Bộ ĐD Tiếng Việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Tiết 1

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đọc: cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi - Viết: gửi thư, đồi núi.

- Nhận xét

- 2 HS đọc

- 1-2 HS đọc bài sgk.

- Viết bẳng con.

gửi thư đồi núi

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2p) - GV : Trong tranh vẽ gì?

- Trong từ nải chuối có tiếng nào đã học?

- Trong tiếng chuối có âm và dấu gì đã học?

- GV ghi bảng: uôi

- nải chuối.

- nải.

(4)

- Cú õm ch và dấu sắc.

- HS phỏt õm.

b. Dạy vần: uụi + Nhận diện vần:

- Vần uụi được tạo nờn từ uụ và i.

- So sỏnh uụi với ụi - Giống: kết thỳc bằng ụi

- Khỏc: uụi cú thờm u đứng trước.

- Ghộp võn uụi + Đỏnh vần:

* Vần: Vần uụi cú ng.õm đụi uụ khi đỏnh vần đọc liền uụ trọng tõm rơi vào ụ.

- uụ- i- uụi.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Tiếng khoỏ, từ ngữ khoỏ.

- Cú vần uụi rồi muốn cú tiếng chuối phải làm gỡ?

- Thờm õm ch vào trước và dấu sắc trờn ụ.

- Cho HS phõn tớch tiếng “chuối” - Cú ch đứng trước vần uụi và dấu sắc trờn ụ.

- Đánh vần, đọc trơn.

- chờ - uụi- chuụi- sắc- chuối.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Muốn cú từ nải chuối ta làm thế nào ? - Thờm tiếng nải vào trước tiếng chuối.

- Ta cú từ gỡ

- GV giải thớch từ:

- GV chỉnh sửa nhịp đọc.

- nải chuối- - HS lắng nghe.

uụi chuối nải chuối

- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Vần uụi cú trong tiếng và từ gỡ? - Vần uụi trong tiếng chuối, từ nải chuối

* ươi (quy trỡnh dạy tương tự uụi)

- So sỏnh ươi với uụi. - Giống: cựng kết thỳc bằng i.

- Khỏc: ươi bắt đầu bằng ươ.

- Đỏnh vần- đọc - ươ- i- ươi.

(5)

- bờ- ươi- bươi- hỏi- bưởi.

- múi bưởi.

- Nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc. - cá nhân, nhóm, lớp.

c. Đọc từ ứng dụng(6- 8p) - GV ghi: buổi tối túi lưới tuổi thơ tươi cười - Tiếng nào có vần mới?

- GV gthích từ:

+ buổi tối: Là thời gian từ lúc mặt trời lặn đến 9 giờ tối.

- HS đọc thâm.

- gạch chân tiếng chứa vần mới.

- Phân tích tiếng, đánh vần, đọc trơn.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

+ tuổi thơ: Thời kì còn nhỏ.

+ túi lưới: (Trực quan).

+ tươi cười: HS làm động tác.

- GV đọc mẫu.

- HS chú ý lắng nghe.

- 2- 3 HS đọc lại.

d. Hướng dẫn viết bảng con:(5- 8p) - GV HD viết kết hợp viết bẳng.

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- HS theo dõi, viết bảng con uôi nải chuối

ươi múi bưởi

* Củng cố(1- 2p)

- Chúng ta vừa học vần mới nào? - Vần uôi, ươi...

- HS đọc lại toàn bài.

TiÕt 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc(12- 15p) + Đọc bài tiết 1.

- Cho HS đọc bẳng lớp - HS đọc cá nhân, nhóm bàn, lớp + Đọc câu ứng dụng:

- Quan sát tranh vẽ SGK và cho biết tranh

vẽ gì - Hs trả lời.

- Con có nhận xét gì về bức tranh? Hãy đọc câu ƯD dưới bức tranh.

- HS đọc thầm sgk.

(6)

- GV ghi bảng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

- Tìm tiếng có chứa vần mới - Tiếng buổi.

- HS đọc

- GV hướng dẫn cách đọc - HS luyện đọc câu ƯD b. Luyện viết(8- 10p)

- GV HD quy trình viết - HD viết vở

- HS theo dâi - HS qsát.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết vở.

uôi

nải chuối ươi

múi bưởi - Quan sát, hướng dẫn cho HS

c. Luyện nói:(8- 10p)Chuối, bưởi, vú sữa.

- Tranh vẽ gì ?

-Trong 3 thứ quả(trái) này em thích loại nào nhất?

- Vườn nhà em trồng cây gì?

- Chuối chín có màu gì? Khi ăn có vị như thế nào?

- Vú sữa chín có màu gì?

- Bưởi chín thường có nhiều vào mùa nào?

- Khi bóc vỏ bao ngoài múi bưởi ra con nhìn thấy gì?

- GV nhận xét, bổ sung.

- QS tranh và trả lời

- HS nói trước lớp.

- Nhận xét, đánh giá bạn.

IV. Củng cố- dặn dò:(3- 5p) - Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Luyện nói về chủ đề gì?

- GV yc HS mở sgk.

- Vần uôi, ươi, ...

- Chuối, bưởi, vú sữa.

- HS đọc toàn bài trong sgk.

- Tìm những tiếng có chứa vần uôi, ươi?

(7)

- Nhận xét tiết học- TD HS học tốt.

- Về nhà xem lại bài và xem trước bài sau

---

Ngµy so¹n: .../ 10/2016

Ngµy gi¶ng: Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 2016

TIẾNG VIỆT B I 36: AY À – Â Â , Y

I.MỤC TIÊU:

- Đọc và viết được vân ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.

- Đọc được câu ứng dụng: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối và c©u øng dông: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1, phấn màu...

- HS: Bộ ĐD Tiếng Việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Tiết 1

GV HS

1.KiÓm tra bµi cò(3- 5p) - Đọc: tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - Viết: nải chuối, múi bưởi.

- Nhận xét

- 2 HS đọc

- 1-2 HS đọc bài sgk.

- Viết bẳng con.

nải chuối múi bưởi

2. Bài mới

a. GTB - ghi bảng(1- 2p) - GV : Trong tranh vẽ gì?

- Trong từ máy bay có tiếng bay là

(8)

tiếng hôm nay c.ta học.

- Trong tiếng bay có âm gì đã học?

- GV ghi bảng: ay

- máy bay - Có âm b.

- HS phát âm.

b. Dạy vần: ay + Nhận diện vần:

- Vần ay được tạo nên từ a và y(dài).

- So sánh ay với a(y). - Giống: cùng có y(a).

- Khác: ay có thêm a(y).

- Ghép vần, đánh vần + Đánh vần:

* Vần: - a- y- ay.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

* Tiếng khoá, từ ngữ khoá.

- Có vần ay rồi muốn có tiếng bay còn làm thế nào

- Thªm âm b vào trước ay.

- Cho HS phân tích “bay” - Có b đứng trước vần ay.

- Đánh vần- đọc trơn - bờ - ay- bay.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

- Muốn có từ máy bay ta làm thế nào ? - Thêm tiếng máy vào trước tiếng bay.

- Ta có từ gì mới

- GV giải thích từ: máy bay.

- GV chỉnh sửa nhịp đọc.

- máy bay- HS đọc - HS lắng nghe.

ay bay máy bay

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- Vần ay có trong tiếng gì, từ gì? - Vân ay trong tiêng bay, tõ máy bay.

* â- ây (quy trình dạy tương tự ay) GV: Trong Tiếng Việt có một số chữ VD: ă, â không đi một mình chúng chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể

(9)

hiện vần. có chữ â trong ây. Â khi đọc là ớ.

- So sánh ây với ay. - Giống: cùng kết thúc bằng y.

- Khác: ây bắt đầu bằng â.

- Đánh vần- đọc - â- y- ây.

- dờ- ây- dây.

- nhảy dây.

- Nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc. - cá nhân, nhóm, lớp.

c. Đọc từ ứng dụng(6- 8p) - GV ghi: cối xay vây cá ngày hội cây cối - Tiếng nào có vần mới?

- GV gthích từ:

+ cối xay: Cối dùng để xay, gồm 2 thớt tròn, thớt dưới cố định, thớt trên quay được xung quanh một trục(tranh minh hoạ).

- HS đäc thầm tõ øng dông.

- Gạch chân tiếng có vần mới

- Phân tích tiếng, đánh vần, đọc trơn.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

+ ngày hội: Là ngày diễn ra lễ hội.

+ vây cá: (Trực quan) cái vây của con cá.

+ cây cối: Là từ dùng để chỉ cây cối nói chung.

- GV đọc mẫu.

- HS chú ý lắng nghe.

- 2- 3 HS đọc lại.

d. Hướng dẫn viết bảng con:(5- 8p) - GV vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- HS theo dõi, viết bảng con.

ay máy bay â ây nhảy dây

* Củng cố(1- 2p)

- Chúng ta vừa học vần mới nào? - Vần ay, ây...

- HS đọc lại toàn bài.

TiÕt 2

(10)

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc(12- 15p) + Đọc bài tiết 1.

- Cho HS đọc bảng trên lớp - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp + Đọc câu ứng dụng:

- Quan sát tranh vẽ SGK và cho biết tranh

vẽ gì - Hs trả lời.

- Con có nhận xét gì về bức tranh? Hãy đọc câu ƯD dưới bức tranh.

- GV ghi bảng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.

- HS đọc thầm sgk.

- TÌm tiếng có vần mới - Tiếng chạy, nhảy dây.

- HS đọc các nhân, nhóm - GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng b. Luyện viết(8- 10p)

- GV giảng quy trình viết - HD viết

- HS theo dâi - HS qsát.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết vở.

ay máy bay â ây nhảy dây

- Quan sát, uốn năn cho HS

c. Luyện nói:(8- 10p)Chạy, bay, đi bộ, đi xe.

- Tranh vẽ gì ?

- Hằng ngày con đến lớp bằng phương tiện nào?

- Bố mẹ con đi làm bằng gì?

- Chạy, bay, đi bộ, đi xe thì cách nào là nhanh nhất?

- QS tranh và trả lời

- HS nói trước lớp.

(11)

- Khi nào thì phải đi máy bay?

- Ngoài chạy, bay, đi bộ, đi xe thì ta còn dùng cách nào để di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác?

- Trong giờ học nếu phải ra ngoài đi đuâu đó chúng ta có nên chạy nhảy làm ồn không?

- Khi đi xe, đi bộ trên đường chúng ta nên chú ý điều gì?

- GV nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, đánh giá bạn.

IV. Củng cố- dặn dò:(3- 5p) - Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Luyện nói về chủ đề gì?

- GV yc HS mở sgk.

- Vần ay, ây, ...

- Chaỵ, bay, đi bộ, đi xe.

- HS đọc toàn bài trong sgk.

- Tìm tiếng có vần ay, ây?

- Nhận xét tiết học- TD HS học tốt.

- VN xem lại bài và chuẩn bị bài 37.

--- To¸n

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

- Bảng cộng và làm tímh cộng trong phạm vi các số đã học.

- Phép cộng một số với 0.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.

- HS: Vë bµi tËp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ:(3- 5p)

- Gọi HS làm bài cũ - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp, dưới

(12)

1 + 2 = 3 5 + 0 = 5 2 + 0 = 2 4 + 0 = 4 0 + 0 = 0 1 + 0 = 1 3 + 1 = 4 3 + 2 = 5

- GV nhận xét, sửa sai.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi bảng(1- 2p) b. Hớng dẫn HS làm bài tập.(30- 32p) Bài 1: Tính

2 5 1 3 2 0 + + + + + +

2 0 3 2 3 5 .... .... .... .... .... ....

- Hớng dẫn HS làm cột dọc - GV nhận xét cách đặt tính…

Bài 2. Tớnh - làm dũng 1.

2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 1 = 5

? Mỗi con tính có 2 phép cộng ta làm nh thế nào?

Bài 3: < > = 2+2 = mấy

Vậy 4 với 5 ta điền dấu gỡ?

Cỏc phộp tớnh khỏc làm tương tự Bài 4: làm ý b thay cho ý a Viết phép tính thích hợp.

A Bờn trỏi cú 2 con ngựa, bờn phải cú 2 con ngựa.

Hỏi cú tất cả mấy con ngựa?

Bờn trỏi cú 2 con vịt, bờn phải cú 2 con vịt. Hỏi cú tất cả mấy con vịt?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét

IV. Củng cố- dặn dũ.(3- 5p)

lớp viết bảng con.

HS nhận xét

- HS nờu tờn bài.

HS nêu yêu cầu.

- HS nờu cỏch làm và làm bài.

- HS nhận xét

HS nêu yêu cầu.

- Ta lấy sụ thứ nhất, cộng với số thứ 2, rồi cộng tiếp với số thứ 3 rồi ghi kquả vào sau dấu bằng.

Dấu <

2 + 2 = 4 4 < 5

HS nêu yêu cầu.

- HS nờu bài toỏn.

- 2 HS lên bảng

- HS làm vào vở bài tập

(13)

* T/c trò chơi: Nối số với phép tính thích hợp. Cho mỗi tổ cử 3 HS thi nối tiếp. Mỗi em chỉ được nối 1 số/ lần.

- GV qsát giúp đỡ HS.

- Nhận xét, tuyên dương tổ làm đúng, nhanh và đánh giá cho điểm.

- Nh¾c l¹i néi dung bµi.

- NhËn xÐt giê häc, TD HS học tốt.

- VN ôn lại bài- chuẩn bị bài sau.

- 2 tổ cử đại diện thi, dưới lớp cổ vũ cho các bạn.

1 + 2 2 + 2 5 + 0

--- Ngµy so¹n: .../10/2016

Ngµy gi¶ng: Thứ tư, ngày ... tháng 11 năm 2016

TIẾNG VIỆT BÀI 37: ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Đäc được các vÇn kết thúc bằng i/ y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.

- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.

- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Nội dung truyện cây khế.

- HS: Tranh minh hoạ sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Tiết 1

+ 2 = 4

2

2 + 3 = 5

4 5 3

(14)

GV HS 1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p)

- Đọc: cối xay võy cỏ

ngày hội cõy cối - Viết: mỏy bay, nhảy dõy.

- Nhận xột

- 2 học sinh đọc - 1-2 HS đọc bài sgk.

- viết bảng con.

mỏy bay nhảy dõy

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2p)

- GV: Trong tuần chỳng ta đó học những vần nào?

- GV ghi bảng: oi ai ụi ơi ui ưi uụi ươi ay õy.

- GV treo bảng phụ HS so sỏnh bổ sung.

- HS nờu.

- HS phỏt õm.

- HS bổ sung vần cũn thiếu.

b. Cỏc vần vừa học

- GV chỉ õm.

- HS đọc cỏc vần vừa học trong tuần.

- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- HS chỉ chữ.

- HS chỉ chữ và đọc chữ.

* Ghộp õm thành vần.

i y a ai ay õ õy o oi

ụ ụi ơ ơi u ui ư ưi uụ uụi

ươ ươi

- GV chỉnh sửa phỏt õm cho HS.

- HS đọc cỏc vần ghộp được từ õm ở cột dọc, với õm ở hàng ngang.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

(15)

c. Đọc từ ứng dụng(6- 8p)

- GV ghi: đụi đũa tuổi thơ mõy bay - Tiếng nào có vần vừa học?

- GV gthớch từ:

- HS đọc thầm từ ứng dụng.

- Gạch chân tiếng có chứa vần mới.

- Phõn tớch tiếng, đỏnh vần, đọc trơn.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- GV đọc mẫu. - 2- 3 HS đọc lại.

d. Hướng dẫn viết bảng con:(5- 8p)

- GVviết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.

- GV nhận xột, chỉnh sửa.

- HS theo dõi, viết bảng con.

tuổi thơ mõy bay

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa ụn lại những vần nào? - Vần ay, õy, oi, ụi, ơi, ui, ưi...

- HS đọc lại toàn bài.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc(12- 15p) + Đọc bài tiết 1.

- Cho HS đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể.

+ Đọc câu ứng dụng:

- Quan sát tranh ở SGK và cho biết tranh vẽ gì?

- Hs trả lời.

- Con cú nhận xột gỡ về bức tranh? Hóy đọc đoạn thơ ƯD dưới bức tranh.

- GV ghi bảng: Giú từ tay mẹ Ru bộ ngủ say Thay cho giú trời Giữa trưa oi ả.

- HS đọc thầm sgk.

(16)

- Tìm tiếng có chứa vần ụn. - Tiếng tay, say, thay, trời, oi.

- HS đọc cá nhân, tập thể - GV hướng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng b. Luyện viết(6- 8p)

- GV giảng quy trình viết - HD viết vở

- HS theo dõi - HS qsỏt.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết vở.

tuổi thơ mõy bay

- Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS

c. Kể chuyện:(8- 12p)Cõy khế. - Đọc tên truyện - GV kể lần 1

- GV kể lần 2. Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.

- Gợi ý theo từng tranh.

- Tranh 1: Người anh lấy vợ ra ở riờng, chia cho em mỗi một cõy khể ở gúc vườn. Người em ra làm nhà ở cạnh cõy khế và ngày ngày chăm súc cõy. Cõy khế ra rất nhiều trỏi to và ngọt.

- Tranh 2: Một hụm, cú một con đại bàng từ đõu bay tới. Đại bàng ăn khế và hứa sẽ đưa người em ra một hũn đảo cú rất nhiều vàng bạc, chõu bỏu.

- Tranh 3: Người em theo đại bàng bay đến hũn đảo đú và nghe lời đại bàng, chỉ nhặt lấy một ớt.

Trở về người em trở nờn giàu cú.

- Tranh 4: Người anh sau khi nghe chuyện của em liền bắt em đổi cõy khế lấy nhà cửa ruộng vườn của mỡnh. Rồi một hụm, cú con đại bàng bay đến ăn khế.

- Tranh 5: Nhưng khỏc với em, người anh lấy quỏ nhiều vàng bạc. Khi bay ngang qua biển, đại bàng đuối sức vỡ chở quỏ nặng. Nú xả cỏnh,

- HS nghe.

- HS nghe và qsỏt tranh.

- QS tranh trao trong nhúm.

- HS kể trong nhúm và cử đại diện kể trước lớp.

- Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

(17)

người anh bị rơi xuống biển.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện.

=> Những người hiền lành, chăm chỉ nên có cuộc sống no đủ. Còn người anh vì tham lam nên cuối cùng đã bị trừng trị.

-Câu chuyện khuyên chúng ta không nên quá tham lam.

IV. Cñng cè- dÆn dß:(3- 5p) - Chúng ta vừa ôn những vần gì?

- Kể câu chuyện gì?

- GV yc HS mở sgk.

- Vần ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi ...

- Cây khế.

- HS đọc toàn bài trong sgk.

- T×m nh÷ng tiÕng cã vÇn ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, ...?

- NhËn xÐt tiÕt häc- TD HS học tốt.

- VÒ nhµ ôn lại bài vµ xem trước bµi 37.

To¸n

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.

Yêu thích học tập, làm việc chính xác, cẩn thận.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

bảng con,vở,hình vẽ,sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Ổn định : hát vui.1’

2.Ktbc :5’

-Cho hs làm bài trên bảng lớp:

4 + 1 = 2 + 0 = 0 + 4 =

5 … 2 + 1 1 + 0 … 0 + 1 2 + 3 … 4 + 0 -Nhận xét.

3.Bài mới :

a/GTB :1’ Luyện tập chung.

b/HD luyện tập :28’

-CN.

-HS nhắc lại.

(18)

-Bài 1 : Tớnh.

+Cho hs làm bảng con theo tổ.

+Nhận xột,lưu ý cho hs cỏch đặt tớnh.

Cỏc chữ số phải thẳng cột với nhau -Bài 2 : Tớnh.

+Cho hs làm bảng con.

+Gọi cỏ nhõn sửa bài và nờu cỏch làm.

Nhận xột.

-Bài 3 : < > = ( dành cho hs khỏ giỏi ) +Cho hs nờu y/c. Điền dấu < > = +Cho hs làm bài vào vở.

+Gọi cỏ nhõn sửa bài.

+Nhận xột.Cho hs kt chộo.

+HD hs nhận xột : 1 + 2 = 2 + 1 , 1 + 4 = 4 + 1.

-Bài 4 : Viết phộp tớnh thớch hợp.

+Cho hs xem hỡnh vẽ,nờu bài toỏn và ghi phộp tớnh bằng hai cỏch.

+Nhận xột,sửa sai.

4.Củng cố :3’

-Hụm nay học bài gỡ ? -Luyện tập chung

-Cho hs chơi đố nhau về cỏc phộp cộng đó học.

5.Dặn dũ : 2’tự ụn bài chuẩn bị kiểm tra.

-Nhận xột tiết học.

-HS làm bảng con theo tổ.

-HS làm bảng con.

-CN.

-HS làm bài vào vở.

-CN.

-HS kt chộo.

-HS nhận xột tớnh chất của phộp cộng.

-CN.

.

-HS chơi trũ chơi.

---

Đạo đức

BÀI 9: LỄ PHẫP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( T1)

I.MỤC TIấU:

-Biết : Đối với anh, chị cần lễ phộp, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.

-Yờu quớ anh chị em trong gia đỡnh.

-Biết cư xử lễ phộp với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.

(19)

Biết yêu thương, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG

- Kĩ năng ra giao tiếp ứng xử với anh, chị em trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

vở BT đạo đức 1.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Ổn định : 1’hát vui.

2.Ktbc :5’

-Tiết trước học bài gì? Gia đình em.

-Hãy kể với các bạn về những thành viên trong gia đình mình.

-Khi đi học về, nếu gặp ông bà/ cha mẹ, em phải làm gì?

-Khi đi chơi, em cần làm gì trước khi đi chơi?

-Nhận xét ktbc.

3.Bài mới :

a/GTB : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.1’

b/Các hoạt động :

b.1/Hoạt động 1: 11’HD hs xem tranh, nhận xét việc làm của các bạn trong bài tập 1.

-Cho hs trao đổi theo cặp về nội dung tranh và nhận xét việc làm của các bạn.

-GV cho hs trình bày trước lớp.

+Tranh 1 : Anh đưa cam cho em ăn. Em nói lời cảm ơn anh.

Anh rất quan tâm đến em và em lễ phép với anh.

+Tranh 2 : Hai chị em cùng chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận. Chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.

*Anh chị em trong gia đình phải biết yêu thương hòa thuận với nhau.

b.2/Hoạt động 2 :13’ thảo luận, phân tích tình huống bài tập 2.

-GV HD hs xem tranh và trả lời nội dung:

+Tranh 1 : Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.

+Tranh 2 : Bạn Hùng có chiếc ô tô đồ chơi. Em bé nhìn thấy và

-CN trả lời.

-HS nhắc lại.

-HS làm bài tập 1 theo cặp.

-CN.

-HS nghe và bổ sung ý kiến.

-HS nhắc lại.

-HS làm bài tập 2 theo nhóm..

-HS qsát tranh và

(20)

đòi chơi.

-HD hs xử lý tình huống :

+Tranh 1 : cho N 1, 2, 3 thảo luận tìm cách giải quyết : Theo em, bạn Lan có những cách giải quyết nào trong tình huống trên.

+Tranh 2 : cho N 4, 5, 6 thảo luận tìm cách giải quyết : Nếu em là bạn Hùng, em sẽ làm gì?

-HD hs chọn cách xử lý tốt nhất : +Tranh 1 : cho hs nêu.

.Lan nhận quà và giữ hết cho mình.

.Lan chia cho em quả nhỏ, mình quả to.

.Lan cho em quả to, mình quả nhỏ.

.Lan cho em tự chọn trước.

Nếu em là Lan, em sẽ chọn cách nào? Vì sao?

(Cho em chọn trước là đáng khen vì thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.)

+Tranh 2 : cho hs nêu.

.Hùng đưa cho em mượn ô tô.

.Đưa cho em mượn và để em tự chơi.

.Cho em mượn, HD em chơi cùng, dạy em cách giữ đồ chơi khỏi hỏng.

Nếu em là Hùng, em chọn cách nào? Vì sao?

(Cách cuối là đáng khen vì anh biết yêu thương, nhường nhịn em.)

4.Củng cố :2’

-Hôm nay học bài gì? Lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ.

-Với anh chị, mình phải làm một người em thế nào?

Với em nhỏ , mình phải làm người anh chị thế nào?

-Nhận xét.

5.Dặn dò : thực hiện theo bài học.2’

-Nhận xét tiết học.

nói nội dung.

-HS thảo luận nhóm.

+Tranh 1 : nhóm 1, 2, 3.

+Tranh 2 : nhóm 4, 5, 6.

-CN trả lời.

-HS nghe.

-Cn nêu.

-HS nghe.

-HS trả lời.

(21)

---

Ngày soạn: .../11/2016

Ngày giảng: Thứ năm, ngày ... thỏng 11 năm 2016

TIẾNG VIỆT BÀI 38: EO – AO

I.MỤC TIấU:

- Đọc và viết được: eo, ao, chỳ mốo, ngụi sao.

- Đọc được cõu ứng dụng: cỏi kộo, leo trốo, trỏi đào, chào mào và câu ứng dụng:

Suối chảy rỡ rào... Bộ ngồi thổi sỏo.

- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Giú, mõy, mưa, bóo, lũ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1, phấn màu...

- HS: Bộ ĐD Tiếng Việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Tiết 1

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p)

- Đọc: đụi đũa tuổi thơ mõy bay

- Viết: đụi đũa, mõy bay.

- Nhận xột

- 2 học sinh đọc - 1-2 HS đọc bài sgk.

- viết bảng con.

đụi đũa mõy bay

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2p) - GV : Trong tranh vẽ gỡ?

- Trong từ chỳ mốo cú tiếng cú tiếng

(22)

nào đó học?

- Trong tiếng mốo cú õm gỡ đó học?

- GV ghi bảng: eo

- chỳ mốo.

- chỳ.

- Cú õm m và dấu huyền.

- HS phỏt õm.

b. Dạy vần: eo + Nhận diện vần:

- Vần eo được tạo nờn từ e và o.

- So sỏnh eo với e(o). - Giống: cựng cú o(e).

- Khỏc: eo cú thờm e(o).

- Ghép vần,đánh vần + Đỏnh vần:

* Vần: - e- o- eo.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Tiếng khoỏ, từ ngữ khoỏ.

- Có vần eo muốn có tiếngmốo phải làm gì?

- Thêm õm m vào trước eo và dấu huyền trờn e.

- Cho HS phân tích tiếng “mốo” - Cú m đứng trước vần eo, dấu huyền trờn e.

- Đánh vần, đọc trơn.

- mờ - eo- meo- huyền- mốo.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Muốn có từ chỳ mốo ta làm thế nào ? - Thờm tiếng chỳ vào trước tiếng mốo.

- Ta có từ mới gì

- GV giải thớch từ: chỳ mốo.

- GV chỉnh sửa nhịp đọc.

- chỳ mốo- HS đọc từ mới - HS lắng nghe.

eo mốo chỳ mốo

- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Cô vừa dạy vần gì? có trong tiếng gì?

Từ gì? - Vần eo trong tiếng mốo, từ chỳ mốo.

(23)

* ao (quy trình dạy tương tự eo)

- So sánh ao với eo. - Giống: cùng kết thúc bằng o.

- Khác: ao bắt đầu bằng a.

- Đánh vần- đọc - a- o- ao.

- sờ- ao- sao.

- ngôi sao.

- Nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc. - cá nhân, nhóm, lớp.

c. §äc tõ øng dông(6- 8p) - GV ghi: cái kéo trái đào leo trèo chào cờ - TiÕng nµo cã vÇn võa häc?

- GV gthích từ:

+ cái kéo: (GV đưa vật mẫu)dụng cụ để cắt, có 2 lưỡi thépchéo nhau, gắn với nhau bằng một đinh chốt.

- HS đäc thầm tõ øng dông.

- G¹ch ch©n tiÕng cã chøa vÇn míi.

- Phân tích tiếng, đánh vần, đọc trơn.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

+ leo trèo: HS tự giải thích.

+ trái đào: Quả có hình tim, lông mượt, ăn có vị chua chua ngọt ngọt.

+ chào cờ: Là động tác nghiêm trang, kính cẩn trước lá cờ Tổ quốc(VD:

Chào cờ vào thứ 2 đầu tuần).

- GV đọc mẫu.

- HS chú ý lắng nghe.

- 2- 3 HS đọc lại.

d. Hướng dẫn viết bảng con:(5- 8p) - GVviÕt mÉu vừa viết vừa hướng dẫn quy tr×nh viÕt.

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- HS theo dâi, viÕt b¶ng con.

eo chú mèo ao ngôi sao

* Củng cố(1- 2p)

- Chúng ta vừa học vần mới nào? - Vần eo, ao...

- HS đọc lại toàn bài.

TiÕt 2

(24)

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc(12- 15p) + Đọc bài tiết 1.

- Cho HS đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể.

+ Đọc câu ứng dụng:

- Quan sát tranh ở SGK và cho biết tranh

vẽ gì? - Hs trả lời.

- Con cú nhận xột gỡ về bức tranh? Hóy đọc cõu ƯD dưới bức tranh.

- GV ghi bảng: Suối chảy rỡ rào Giú reo lao sao Bộ ngồi thổi sỏo.

- HS đọc thầm sgk.

- Tìm tiếng có chứa vần mới - Tiếng rào, reo lao sao, sỏo.

- HS đọc cá nhân, tập thể - GV hướng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng b. Luyện viết(8- 10p)

- GV giảng quy trình viết - HD viết vở

- HS theo dõi - HS qsỏt.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết vở.

eo chỳ mốo ao ngụi sao - Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS

c. Luyện nói:(8- 10p)Giú, mõy, mưa, bóo, lũ.

-Đọc tên bài luyện nói - Tranh vẽ gì ?

- Trờn đường đi học về gặp mưa con làm thế nào?

- Khi nào con thớch cú giú?

- Trước khi mưa to con thấy cú gỡ trờn bầu trời?

- Con biết gỡ về bóo, lũ?

- Bóo, lũ cú tốt cho cuộc sống của chỳng

- QS tranh trao đổi cặp đôi

(25)

ta không?

- Con có biết chúng ta làm gì để tránh bão, lũ?

- Các con đã thả diều bao giờ chưa? Muốn thả diều thì phải có diều và gì nữa?

- GV nhận xét, bổ sung.

- HS nói trước lớp.

- Nhận xét, đánh giá bạn.

IV. Cñng cè- dÆn dß:(3- 5p) - Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Luyện nói về chủ đề gì?

- GV yc HS mở sgk.

- Vần eo, ao, ...

- Gió, mây, mưa, bão, lũ.

- HS đọc toàn bài trong sgk.

- Tìm những từ có vần eo, ao?

- Nhận xét tiết học- TD HS học tốt.

- VN ôn lại bài và xem trước bài 39.

--- TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết làm phép trừ trong phạm vi 3.

- Biết mối liên hệ giữa phộp cộng và phép trừ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Bộ đồ dùng dạy học toán 1.

- HS: Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HĐ thầy HĐ trò

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Gọi HS làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp viết bảng con.

(26)

- Gv nhận xét

2. Bài mới:(30- 32p)

a. Giới thiệu bài- ghi bảng(1- 2p) b. Dạy- học bài mới.

* Hình thành khái niệm về phép trừ.

- Gv + Hs lấy 2 chấm tròn. ? Em vừa lấy mấy chấm tròn.

- Hãy bớt đi một chấm tròn.? Còn mấy chấm tròn.

- Yêu cầu Hs nêu bài toán.

? Hai bớt một còn mấy.

? Ai có thể thay từ bớt bằng từ khác.

? 2 – 1 bằng mấy.

- Ta viết như sau : 2 – 1 = 1 . ( Dấu"- " đọc là trừ)

- Gv chỉ - đọc : Hai trừ một bằng một

* Hướng dẫn Hs làm phép trừ trong phạm vi 3.

- Gv + Hs lấy 3 hình tam giác, sau đó bớt đi một hình tam giác.

- Dựa vào số hình nêu bài tập.

? 3 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác, còn mấy hình tam giác.

? Ta có thể làm phép tính thế nào? Tại sao.

- Hs nêu phép tính, Gv ghi bảng.

- Gv chỉ, Hs đọc.

* Tương tự giới thiệu: 3 – 2 = 1 - Gọi Hs đọc lại phép tính trên.

* Mối quan hệ giữa phép cộng và phép

1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 4 + 0 = 4 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5

- Hs thực hành cá nhân.

- 2 chấm tròn.

Hs thao tác bớt đi một chấm tròn.

- Còn một chấm tròn.

- Có hai chấm tròn, bớt đi một chấm tròn.

Còn mấy chấm tròn?

- Hai bớt một còn một.

- bỏ đi, bóc đi, lấy đi, cho đi,...

- 2 – 1 = 1.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs thực hành cá nhân.

- Có 3 hình tam giác, bớt đi một hình tam giác. Còn lại mấy hình tam giác?

- Còn hai hình tam giác.

3 – 1 = 2 - Hs cài bảng.

3 – 1 = 2; cá nhân, đồng thanh.

(27)

trừ:

- Đa ra hình chấm tròn – Hs nêu bài toán – viết phép tính phù hợp với bài toán.

- Hs đọc lại phép tính.

=>Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

3. Thực hành – Luyện tập.(15- 17p) Bài 1.Tính:

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Gv nhận xét, bổ xung.

Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn: Khi điền kết quả các con phải chú ý viết sao cho thẳng cột.

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Chúng ta vừa củng cố về kiến thức gì?

Bài 3. Nối phộp tớnh với số thích hợp - Gv hướng dan: 3-2 = mấy - Vậy các con sẽ nối vào số 1 - Các phép tính khác làm tương tự -

Bài 4:Viết phép tính thích hợp- Y/c HS quan sát tranh trên bài toán.

2+ 1= 3 1+ 2= 3 3- 1= 2 3- 2= 1

- Hs nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, đọc kết quả nối tiếp.

1+2=3 3-2=1 3-1=2

3-1=2 3-2=1 2-1=1

1+1=2 2-1=1 3-1=1

2-1=1 3-1=2 3-2=1

- Hs nêu yêu cầu.

- HS làm bài, 1 HS lờn bảng làm.

2 3 3 - - - 1 2 1 .... .... ....

- Củng cố cách tính theo cột dọc- phép trừ trong phạm vi 3.

3-2=1

Làm bài vào vbt - Hs nêu yêu cầu.

2 3

1

(28)

- GV hướng dẫn: lúc đầu trờn bờ cú 3 con ếch, nhảy đi một con, muốn biết trên bờ còn mấy con ta phải làm thế nào?

- Gv nhận xét, cho điểm.

? Còn phép tính nào khác không.?

- Củng cố cách viết phép tính phù hợp với nội dung bài tập.

VI. Củng cố – dặn dò(3- 5p)

GV nêu nhanh các phép tính cộng hoặc trừ – Hs trả lời nhanh. Ai trả lời nhanh, đúng thì được tuyên dương.

- Y/c HS lập lại bảng trừ.

- Gv nhận xét tiết học.

- VN ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- HS nêu bài tóan.

* Có 3 con ếch, nhảy xuống ao 1 con. Hỏi trên bờ còn lại mấy con ếch?

- Ta bớt đi, tức là làm tính trừ.

- HS thảo luận theo nhóm làn bài.

3 - 1 = 2

- Nhận xét nhóm bạn.

- HS nêu phép tính khác.

Ví dụ: 3 - 2 = 1(đấy là phép tính số ếch nhảy xuống ao).

- HS thi đua trả lời nhanh.

- HS thi đua lập lại bảng trừ.

- HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3.

--- Ngµy so¹n: .../11/2016

Ngµy gi¶ng: Thứ sáu, ngày ... tháng 11 năm 2016

TIẾNG VIỆT

TUẦN 7: XƯA KIA, NGÀ VOI, MÙA DƯA...

TUẦN 8: ĐỒ CHƠI. TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI...

I.MỤC TIÊU:

- Viết được các chữ: xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái, ... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1- tập 1.

- Viết được các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, ... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1- tập 1.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: chữ mẫu.

(29)

- HS: vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Tiết 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nhận xột.

- HS lấy sỏch vở, ĐD học tập để ktra.

2: Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tờn bài. - HS đọc tờn bài.

b. Hướng dẫn viết:(5- 10p)

*Giới thiệu chữ mẫu.

- GV viết bảng: - HS qsỏt, nhận xột chữ mẫu.

xưa kia ngà voi mựa dưa gà mỏi...

- GV: Cỏc chữ trong tiếng được viết liền mạch, xong mới nhấc bỳt ghi đấu thanh.

- Cỏc tiếng trong một từ được viết cỏch nhau bằng một con chữ cỏi o.

- xưa kia: cú x, ư, a, i cao 2 li, k cao 5 li.

- ngà voi: cú n, a, v, o, i cao 2 li, g cao 5 li nhưng viết nột khuyết dưới.

- mựa dưa: cú m, u, a, ư cao 2 li, d cao 4 li.

- gà mỏi: cú g cao 5 li viết nột khuyết dưới, cỏc chữ cũn lại đều cao 2 li.

c. Viết bảng con:(5- 8p) - Hớng dẫn quy trình viết.

- GV nhận xét

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con

xưa kia ngà voi mựa dưa gà mỏi d. Hướng dẫn viết vở(15- 20p)

- GV HD HS điểm đặt bỳt, đưa bỳt, điểm dừng bỳt, tay cầm bỳt, điểm tỡ tay giữ vở.

- HS qsỏt lắng nghe.

- HS nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết bài vào vở.

xưa kia ngà voi

(30)

- GV qsát, giúp đỡ HS yếu.

- Thu 1/3 vở lớp nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS viết chữ đúng mẫu, đẹp. Nhắc nhở HS viết chưa đúng mẫu.

mùa dưa gà mái - HS lắng nghe.

* Củng cố(1- 2p)

- Chúng ta vừa viết được chữ, tiếng nào?

- HS trả lời.

- HS đọc lại bài vừa viết.

Lớp đọc đồng thanh Tiết 2

4. Hướng dẫn viết(8- 10p)

- GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn quy

trình viết. - HS qsát.

+ đồ chơi: có đ cao 4 li, ô, c, ơ, i cao 2 li, h cao 5 li.

+ tươi cười: có t cao 3 li, các chữ còn lại cao 2 li.

đồ chơi tươi cười

+ ngày hội: có n, a, ô, i cao 2 li g, y, h cao 5 li, riêng g và y viết nét khuyết dưới...

+ vui vẻ: có tất cả các con chữ cùng cao 2 li.

ngày hội vui vẻ...

* Hướng dẫn viết bảng con

- GV nhắc lại quy trình viết. - HS qsát

- Viết tay không.

- Viết bảng con.

- Gv qsát, sửa chữa cho HS.

* Hướng dẫn viết vào vở(15- 20p)

- GV HD HS điểm đặt bút, đưa bút, điểm dừng bút, khoảng cách giữa các chữ, tay cầm

- HS qsát.

(31)

bút, điểm tì tay giữ vở, khoảng cách giữa vở và mắt.

- GV qsát, giúp đỡ HS yếu.

- Thu 1/3 vở HS nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng mẫu, chữ viết đẹp.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết bài vào vở.

đồ chơi tươi cười ngày hội vui vẻ...

3.Cñng cè dÆn dß(3- 5p)

? Em võa viết ®ưîc chữ,tiÕng, g×?

HS đọc lại nội dung bài viết.

- NhËn xÐt giê häc

- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.

--- TN&XH

BÀI 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI

I.MỤC TIÊU:

-Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích.

-Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ.

Có ý thức hoạt động và nghỉ ngơi hợp lí.

*Giới thiệu một số các hoạt động nghỉ ngơi của con người là biển: không khí trong lành, nhiều cảnh đẹp.

Qua đó, giới thiệu cho học sinh một nguồn lợi của biển: đối với sức khỏe của con người

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giản.

- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thong qua tham gia các hoạt động học tập.

III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

sgk.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(32)

1.Ổn định : hát vui.1p 2.Ktbc :5p

-Tiết trước học bài gì ? -Ăn,uống hàng ngày.

-Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?

-Khi nào cần ăn,uống?

-Tại sao không ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?

Nhận xét.

3.Bài mới :

a/GTB : Hoạt động và nghỉ ngơi.

b/Các hoạt động :12p

b.1/Hoạt động 1 : thảo luận theo cặp.

-GV HD hs nêu các hoạt động hoặc trò chơi mà các em thực hiện hàng ngày.

-GV hỏi : những hoạt động vừa nêu có lợi ích gì/có hại gì cho sức khoẻ?

+Học tập giúp các em nắm lại bài học ở lớp.Trưa nóng không nên học bài mà phải nghỉ ngơi.

+Nhảy dây giúp cho chân khoẻ,nhanh nhẹn,khéo léo.Nhưng không nên chơi vào giữa trưa nắng vì sẽ bị bệnh.

*Chúng ta nên chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ,không nên chơi lúc trưa nắng vì sẽ bị bệnh.Khi chơi phải cẩn thận.

b.2/Hoạt động 2 : Làm việc với sgk.10p -Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận :

+Chỉ và nói tên các hoạt động có trong từng hình.Nêu rõ hình nào vẽ cảnh tập thể dục, thể thao? +Nhảy dây.+Thi chạy.+Thi đá cầu.+Thi bơi lội.

Hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi,giải trí? +Hát-múa.+Đi tắm biển.

+Nêu tác dụng của từng hình.

-Cho đại diện nhóm trình bày.

Nhận xét.

*Khi làm việc nhiều hoặc h/đ quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi.Lúc đó,cần phải nghỉ ngơi cho lại sức.Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sk.

-HS trả lời.

-HS nhắc lại.

-HS thảo luận cặp.

-CN trả lời.

-HS nghe.

-HS thảo luận nhóm.

-HS nghe

(33)

Cú nhiều cỏch nghỉ ngơi : đi chơi hoặc thay đổi hỡnh thức h/đ là nghỉ ngơi tớch cực.Nếu nghỉ ngơi,thư giản đỳng cỏch sẽ mau lại sức và h/đ tiếp đú sẽ tốt,cú hiệu quả hơn.

b.3/Hoạt động 3 : Qsỏt theo lớp.5p

-GV y/c : qsỏt cỏc tư thế : đi,đứng,ngồi của cỏc bạn trong cỏc hỡnh trang 21.

Chỉ và núi bạn nào đi,đứng,ngồi đỳng tư thế?

-Cho hs trả lời và diễn lại tư thế của cỏc bạn trong hỡnh.

Nhắc nhở hs thực hiện tư thế đỳng khi ngồi học,đi,đứng trong cỏc h/đ hàng ngày.

Nếu ngồi,đi đứng sai sẽ bị gự,cong vẹo cột sống.

4.Củng cố :2p

-Hụm nay học bài gỡ ? Hoạt động và nghỉ ngơi.

-Nghỉ ngơi,thư giản cú lợi gỡ ?

-Ngồi học,đi ,đứng khụng đỳng tư thế sẽ cú hại gỡ ? Nhận xột.

5.Dặn dũ : thực hiện theo bài học.1p -Nhận xột tiết học.

-HS qsỏt tranh,trả lời cõu hỏi.

-CN.

-HS nghe.

-

-HS nghe.

---

SINH HOẠT LỚP

SINH HOẠT TUẦN 9 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 10

I.MỤC TIấU:

Giúp học sinh:

- Nhận ra u, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Ghi chép trong tuần

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

I/ Nội dung sinh hoạt:10p 1.Các tổ trưởng nhận xét về tổ:

- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe.

2. Lớp trưởng nhận xét.10p

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt

động của tổ . - HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về

(34)

sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.10p

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

Ưu điểm:

- Đi học chuyên cần, đúng giờ.

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Có ý thức rèn chữ tốt

- Đồ dùng học tập đầy đủ

- Tích cực tham gia thể dục giữa giờ.

- Học bài nghiêm túc trong 15 phút đầu giờ.

Nhược điểm:

- Một số em học còn trầm - Chữ viết còn xấu, cẩu thả

4. Phương hướng:5p

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

- GV chốt lại: Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu. Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.

các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống nhất.

+ Duy trì nề nếp học tập

+Học bài 15 phút đầu giờ một cách nghiêm túc.

+ Hăng hái học tập, luyện viết.

========================================

* Nhận xột ký duyệt

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng