• Không có kết quả nào được tìm thấy

SBT Toán 8 Bài 2: Hình thang | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SBT Toán 8 Bài 2: Hình thang | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 8"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2: Hình thang

Bài 11 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Tính các góc của hình thang ABCD (AB //

CD), biết rằng A 3D; B C= − = 30o. Lời giải:

Ta có: hình thang ABCD có AB // CD

⇒ A D+ = 180o (hai góc trong cùng phía) Ta có: A 3D= (giả thiết)

⇒ 3D D+ = 180o ⇒ 4D = 180o

⇒ D = 45o ⇒ A= 3.45o = 135o

Lại có: B C+ = 180o (hai góc trong cùng phía) Và B−C = 30o (giả thiết) = + B C 30

⇒2B= 180o + 30o = 210o ⇒B = 105o C= B - 30o = 105o – 30o = 75o

Bài 12 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Lời giải:

(2)

Xét ΔBCD có BC = CD (giả thiết) nên ΔBCD cân tại C.

⇒ B1 =D1 (tính chất tam giác cân)

Mà D1 =D2 ( Vì DB là tia phân giác của góc D) Suy ra: B1 =D2

Do đó: BC // AD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau) Vậy ABCD là hình thang.

Bài 13 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Xem các hình dưới và cho biết:

a) Tứ giác nào chỉ có một cặp cạnh song song?

b) Tứ giác nào có hai cặp cạnh song song?

c) Tứ giác nào là hình thang.

Lời giải:

a) Tứ giác 1 có một cặp cạnh song song.

b) Tứ giác 3 có hai cặp cạnh song song.

(3)

c) Tứ giác 1 và 3 là hình thang.

Bài 14 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Tính các góc B và D của hình thang ABCD, biết rằng: A = 60o, C= 130o

Lời giải:

Trong hình thang ABCD, ta có A và C là hai góc đối nhau.

a) Trường hợp A và B là 2 góc kề với cạnh bên.

⇒ BC // AD

Ta có: A B+ = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

B= 180o - A= 180o – 60o = 120o

Vì C D+ = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

⇒ D = 180o - C = 180o – 130o = 50o

b) Trường hợp A và D là 2 góc kề với cạnh bên.

⇒ AB // CD

Vì A D+ = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

⇒ D= 180o - A = 180o – 60o = 120o

Vì C B+ = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

B = 180o - C= 180o – 130o = 50o

(4)

Bài 15 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng trong hình thang có nhiều nhất là hai góc tù, có nhiều nhất là hai góc nhọn.

Lời giải:

Xét hình thang ABCD có AB //CD.

Ta có:

* AD là hai góc kề với cạnh bên

⇒ A D+ = 180o (2 góc trong cùng phía) nên trong hai góc đó có nhiều nhất 1 góc nhọn và có nhiều nhất là 1 góc tù.

* BC là hai góc kề với cạnh bên

⇒ B C+ = 180o (2 góc trong cùng phía) nên trong hai góc đó có nhiều nhất 1 góc nhọn và có nhiều nhất là 1 góc tù.

Vậy trong bốn góc là A, B, C, D có nhiều nhất là hai góc tù và có nhiều nhất là hai góc nhọn.

Bài 16 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng trong hình thang các tia phân giác của hai góc kề với một cạnh bên vuông góc với nhau.

Lời giải:

(5)

Giả sử hình thang ABCD có AB // CD Phân giác A;D cắt nhau tại E.

* Ta có: 1 2 1

A A A

= = 2 (vì AE là tia phân giác của góc A)

1 2

D D 1D

= = 2 ( Vì DE là tia phân giác của góc D) Mà A D+ = 180o (2 góc trong cùng phía bù nhau) Suy ra: A1+D1=12

( )

A D+ = 90o

* Trong ΔAED, ta có:

1 1

AED A+ + D = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

⇒AED = 180o – (A1 + D1 ) = 180o - 90o = 90o Vậy AE ⊥ DE (điều phải chứng minh).

Bài 17 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB và AC ở D và E.

a) Tìm các hình thang trong hình vẽ.

b) Chứng minh rằng hình thang BDEC có một đáy bằng tổng hai cạnh bên.

Lời giải:

(6)

a) Đường thẳng đi qua I song song với BC cắt AB tại D và AC tại E.

Suy ra: DE// BC; DI // BC và EI// BC.

Do đó, ta có các hình thang sau: BDEC, BDIC, BIEC.

b) Ta có: DE // BC (theo cách vẽ)

⇒ I1 = B1 (hai góc so le trong) Mà B1 = B2 (gỉa thiết)

Suy ra: I1 = B2.

Do đó: ΔBDI cân tại D ⇒ DI = DB (1) Ta có: I2 = C1 (so le trong)

1 2

C =C (gỉa thiết)

Suy ra: I2 =C2 do đó: ΔCEI cân tại E

⇒ IE = EC (2)

Mà DE = DI + IE (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: DE = BD + CE (điều phải chứng minh).

(7)

Bài 18 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác BCD vuông cân tại B. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?

Lời giải:

Vì ΔABC vuông cân tại A nên ABC =C1

Lại có: ABC +C1 =900 (tính chất tam giác vuông).

Suy ra:

0 0 1

ABC C 90 45

= = 2 =

Vì ΔBCD vuông cân tại B nên D=C2 .

Lại có: D +C2 =900 (tính chất tam giác vuông).

Suy ra: C = 452 o

Ta có: ACD C= 1 +C2 = 45o + 45o = 90o

⇒ AC ⊥ CD Mà AC ⊥ AB (gt) Do đó, AB // CD.

(8)

Vậy tứ giác ABCD là hình thang vuông.

Bài 19 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang vuông ABCD có A = D = 90o, AB = AD = 2cm, DC = 4cm. Tính các góc của hình thang.

Lời giải:

Kẻ BH ⊥ CD (H thuộc CD).

Ta có: AD ⊥ CD (Vì ABCD là hình thang vuông có A = D = 90o ) Suy ra: BH // AD

Hình thang ABHD có hai cạnh bên song song nên HD = AB và BH = AD AB = AD = 2cm (giả thiết)

⇒ BH = HD = 2cm

Ta có: CH = CD – HD = 4 – 2 = 2 (cm)

Suy ra: ΔBHC vuông cân tại H (do BH ⊥ CD nên BHC= 90 ; HC = HB = 2cm) Do đó, HBC C=

Lại có: HBC+ =C 900 (tính chất tam giác vuông).

C = 45o

Vì B+C= 180o (2 góc trong cùng phía bù nhau)

B = 180o – 45o = 135o

(9)

Bài 20 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu của hai đáy.

Lời giải:

Giả sử hình thang ABCD có AB // CD.

Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại E.

Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = ED và AD = BE Ta có: CD – AB = CD – ED = EC (1)

Trong ΔBEC ta có:

BE + BC > EC (bất đẳng thức tam giác) Mà BE = AD

Suy ra: AD + BC > EC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AD + BC > CD – AB (điều phải chứng minh).

Bài 21 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Trên hình vẽ dưới có bao nhiêu hình thang.

Lời giải:

(10)

Theo hình vẽ ta có: AB// CD // EF // GH // IK.

Trên hình vẽ có tất cả 10 hình thang.

Đó là: ABCD, ABEF, ABGH, ABIK, DCEF, DCGH, DCIK, FEGH, FEIK, HGIK Bài 2.1 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang ABCD (BC// AD) có C = 3D. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

(A) A= 45o (B) B= 45o (C) D= 45o (D) D= 60o Lời giải:

Chọn C. D = 45o

Hình thang ABCD có BC//AD

Nên C D+ =180o (hai góc trong cùng phía bù nhau) Mà C 3D= nên 3D D+ =180o

Hay 4D= 1800 nên D= 45o

Bài 2.2 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có A D− = 40o, A=2C. Tính các góc của hình thang?

Lời giải:

Hình thang ABCD có AB // CD

⇒A D+ = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau) (1) Mà A D− = 40o (giả thiết) (2)

(11)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ⇒ 2A = 220o ⇒ A = 110o Vì A D− = 40o nên D A= - 40o = 110o – 40o = 70o Theo giả thiết A 2C=

⇒ A

C= 2 = 110o : 2 = 55o

Vì B+C= 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

B = 180o - C = 180o – 55o = 125o

Bài 2.3 trang 82 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, BC = 2cm. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác ACE vuông cân tại E.

a) Chứng minh rằng AECB là hình thang vuông;

b) Tính các góc và các cạnh của hình thang AECB.

Lời giải:

a) Tam giác ABC vuông cân tại A

ACB = 45o (tính chất tam giác vuông) Tam giác EAC vuông cân tại E

EAC = 45o (tính chất tam giác vuông) Suy ra: ACB = EAC= 45o

(12)

⇒ AE // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau) Suy ra tứ giác AECB là hình thang.

Lại có E = 90o nên AECB là hình thang vuông ( điều phải chứng minh).

b) Ta có: E = ECB = 90o, B= 45o

Mà B EAB+ = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

EAB = 180o - B = 180o – 45o = 135o

Tam giác ABC vuông tại A. Theo định lí Py-ta-go ta có:

AB2 + AC2 = BC2 mà AB = AC (gt)

⇒ 2AB2= BC2 = 22 = 4

AB2 = 2 ⇒ AB= 2(cm)AC= 2 (cm)

Tam giác AEC vuông tại E. Theo định lí Py-ta-go ta có:

EA2 + EC2 = AC2, mà EA = EC (gt)

⇒ 2EA2 = AC2 = 2 EA2 = 1

⇒ EA = 1(cm) ⇒ EC = 1(cm)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 11 trang 6 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Bằng quy tắc nhân, tìm giá trị gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba (dùng máy tính

c) Cho biết chu vi và diện tích của tam giác ABC thứ tự là P và S. Tính chu vi và diện tích tam giác AMN.. - Kẻ đường thẳng FC. Vậy M, N là hai điểm cần tìm.. Chứng

Bài 24 trang 137 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Trong các hình dưới đây, mỗi hình có bao nhiêu đơn vị diện tích và bao nhiêu đơn vị thể tích (mỗi hình nhỏ là một hình

c) Với yêu cầu nói trên, nên chọn kiểu nào để thể tích của lều lớn nhất.. a) Ta có thể xem cái lều là một lăng trụ đứng đáy tam giác cân cạnh bên bằng c, cạnh đáy bằng

Một hình chóp tứ giác đều và một lăng trụ đứng là tứ giác đều có chiều cao bằng nhau và có diện tích đáy bằng nhau. Thể tích hình lăng trụ đứng là: V= S.. Vậy nếu

Vậy cạnh hình lập phương bằng 2 (đơn vị dài).. Biết rằng hình a) gồm một hình chóp đều và một hình hộp chữ nhật, hình b) gồm hai hình chóp đều.. Hãy tìm các cạnh thước

Lời giải.. +) Hình 24b) tứ giác EFGH không là hình thang nên cũng không là hình thang cân. Suy ra MNIK là hình thang. Suy ra MNIK là hình thang cân. Suy ra MNIK là

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm