• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7

Ngày soạn: 2/10/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2015 Tiết 1 ,2 : TIẾNG VIỆT

Bài 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ ( Tiết 1,2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bạn ơi lắng nghe II. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi 2. Nghe thầy cô đọc bài sau: Trung thu độc lập.

- GV yêu cầu 1 hs đọc to trước lớp

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:

4. Cùng luyện đọc

5. Thảo luận trả lời câu hỏi:

*Nội dung bài

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động nhóm

- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.

- Hs phát hiện giọng đọc( 106)

* Hoạt động cả lớp:1 HS đọc lại - Cả lớp lắng nghe

* HS làm việc cặp đôi: một học sinh đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa.

Đáp án: a- 4, b- 5, c- 1, d- 2, e-3 - HS đọc các đoạn theo nhóm 6.

* HĐ nhóm

1) Đoạn 1- 3, đoạn 2- 2,đoạn 3- 1

2) 1) Vẻ đẹp của trăng trung thu độc lập được miêu tả trong bài bằng hình ảnh:

Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý;

trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng….

- Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước

* HĐ cá nhân

- Hs ghi ghi nhớ vào vở.

(2)

Tiết 2

6. Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.

B. Hoạt động thực hành:

1.Viết các tên riêng có trong câu sau cho đúng chính tả:

2.Viết vào vở tên của 3 điểm du lịch ở nước ta mà em mơ ước được đến thăm quan.

* Chốt: Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

- Lê Thị Phương Hòa; Vạn Hoa, Nông Cống; Thanh Hóa;

- Hs tự viết 3 điểm du lịch.

- Nha Trang ; Vũng Tàu ; Đà Nẵng

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

Tiết 3 : TOÁN

Bài 19: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG ( tiết 1)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi: "Thay chữ bằng số"

- Yêu cầu HS thực hiện theo lô gô Sách hướng dẫn

2. Yêu cầu HS viết tiếp vào chỗ chấm

* Chốt: a+ b là biểu thức có chứa 2 chữ.

Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi: a + b= b+ a ( tính chất giao hoán của phép cộng)

- HS cả lớp hát

* HĐ nhóm

- HS thảo luận thực hiện như Sách hướng dẫn.

* HĐ nhóm đôi.

- HS thực hiện miệng sau đó ghi vào vở.

* HĐ nhóm.

(3)

Tiết 4 : KHOA HỌC

Bài 8: SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH VÀ AN TOÀN PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA ( tiết 1)

I. Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi: hít thở II. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát và trả lời câu hỏi Gv yêu cầu hs thảo luận:

* Chốt

- Bạn nào đã từng bị đau bụng hay tiêu chảy? Khi đó em cảm thấy như thế nào ?

- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết ?

- Yêu cầu hs nói về triệu trứng các bệnh đó ?

- Gv cung cấp cho học sinh:

+ Tiêu chảy: đi ngoài, phân lỏng, cơ thể bị mất nước và muối.

+Tả: Gây ra đi ỉa chạy nặng, nôn mửa, mất nước, ...

+ Lị: đau bụng quặn, đi ngoài nhiều,..

- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ?

2. Chỉ và trả lời câu hỏi:

* Gv chốt

- GV nội dung trong SGK- Trg 48

- Hs cả lớp chơi

* HĐ đôi

- 2 HS lần lượt chơi và đổi vai cho nhau theo yêu cầu của bài.

Đáp án: b) Hãy cất đồ ăn thức uống chưa sạch và an toàn là: 1,2,4,6,8

- Nguyên nhân: Ăn đồ ăn ôi thiu, ăn thức ăn không rừ nguồn gốc....

- Một số bệnh: Tiêu chảy, kiết lị...

* HĐ nhóm

Các cách bảo quản thức ăn: Phơi nắng, làm mắm, để tủ lạnh

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Ngày soạn : 3/10/2015

Ngày giảng : Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015.

Tiết 1 : TIẾNG VIỆT

Bài 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ ( Tiết 3)

(4)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Nụ cười II. Hoạt động thực hành:

3. Nghe – viết : Trung thu độc lập ( từ Ngày mai đến nông trường to lớn , vui tươi)

- Chủ tịch hội đồng tự quản điều hành lớp : yêu cầu 1 hs đọc đoạn viết chính tả.

- Yêu cầu các nhóm trưởng cho các bạn đọc thầm đoạn văn và tìm hiểu các từ viết khó.

- Yêu cầu các nhóm trả lời

- Yêu cầu các ban tuyên dương những bạn đã trả lời tốt.

- Yêu cầu các bạn mở vở để viết chính tả.

- GV đọc đoạn văn.

- Yêu cầu hs viết xong bài thì đổi chéo vở theo cặp đôi để soát sửa lỗi cho nhau.

Gv đọc lại Hs soát lỗi.

4. Tìm từ( chọn a)

- GV yêu cầu ban thư viện đi lấy phiếu bài tập để phát cho các nhóm

- Làm xong dán lên bảng

- Nhóm đúng làm nhanh được tuyên dương.

5. Hs tự đặt câu với những từ vừa tìm được ở hoạt động 4.

- CTHĐTQ: Yêu cầu nhóm nào đặt được nhiều câu , đúng thì nhóm đó thắng cuộc.

GV : Sau bài chính tả hôm nay các em học được những gì?

- Hs cả lớp hát

- Hs đổi chéo vở chữa lỗi.

- Quyết trí, Nhanh trí

- 1 HS đọc to đoạn văn , hs cả lớp lắng nghe

- Các nhóm trưởng cho các bạn đọc thầm và tìm tiếng , từ viết khó

- Các nhóm cử đại diện để lần lượt trả lời : Mười lăm năm nữa ; ánh trăng ; nông trường.

- HS viết tên bài

- HS viết vào vở chính tả.

- Hs làm việc theo cặp đôi

- HS làm việc cá nhân tự sửa lỗi vào vở của mình.

* HS thực hiện theo nhóm lấy phiếu để cùng nhau làm

- 3 nhóm làm bài và thực hiện theo yêu cầu của người điều hành.

- Các nhóm viết lại các câu vừa đặt được lên bảng

- 2-3 hs nói nội dung của đoạn văn : Đoạn văn nói lên tình cảm yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ và mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập.

(5)

- GV chốt lại bài.

- Dặn hs về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau để học.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 2 : TIẾNG VIỆT

Bài 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ ( Tiết 1)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Cho con II. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi 2. Nghe thầy cô đọc bài sau: Ở Vương quốc Tương lai.

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:

4. Cùng luyện đọc

5. Thảo luận trả lời câu hỏi:

*Nội dung bài

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động nhóm

- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.

- Hs phát hiện giọng đọc.

* Hoạt động cả lớp: 1 HS đọc lại - Cả lớp lắng nghe

* HS làm việc cặp đôi: một học sinh đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa.

- HS đọc các đoạn theo nhóm 6.

* HĐ nhóm 1) Ý 3

2) a- 3; b- 5; c- 1; d- 2; e- 4

* Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc , ở đó trẻ em là những phát minh giàu trí sáng tạo.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 3 : Thể dục ( GVBM soạn – giảng ) ---

Tiết 4 : TOÁN

Bài 19: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG ( tiết 2)

(6)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Quả II. Hoạt động thực hành:

Hs làm bài vào vở

2. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp 3. Tính giá trị biểu thức a- b

4. Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:

6. >; <; =

* Gv: Nêu cách so sánh III. Hoạt động ứng dụng - Giáo phiếu có nội dung trg 75

- HS cả lớp hát

a) 13; b) 15; c) 21; d) 6 a) 13; b) 9 cm; c) 15kg - a) 48 + 12 = 12 + 48 37 + 198 = 198 + 37 216 + 73 = 73 + 216 b) p + q= q +p

26 + 0 = 0 + 26 - Đếm các chữ số

- So sánh chữ số của các hàng

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 5 : Kĩ thuật ( GVBM soạn – giảng ) --- Ngày soạn :4/10/2015

Ngày giảng : Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015.

Tiết 1 : TIẾNG VIỆT

Bài 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ ( Tiết 2)

*

Khởi động

:

Cả lớp hát bài : EM YÊU HÒA BÌNH 6. Đọc phân vai từng màn kịch.

- CTHĐTQ: Điều hành các nhóm trưởng cho các thực hiện phân vai

II.Hoạt động thực hành

1. Đọc tên truyện Lời ước dưới trăng , xem tranh và phần lời dưới mỗi tranh.

- Yêu cầu các nhóm trưởng cho các bạn hoạt động

2. Nghe thầy cô kể chuyện Lời ước dưới trăng

- GV kể chuyện

- Nhóm trưởng các nhóm cho các bạn thực hiện đọc phân vai cho đúng lời nhân vật.

- Nhóm trưởng cho các bạn đọc tên truyện;quan sát tranh và phần lời.

- HS nghe giáo viên kể chuyện

(7)

3. Hỏi – đáp về nội dung câu chuyện a) Đêm rằm tháng Giêng , các cô gái tròn 15 tuổi được đến hồ để làm gì ?`

b) Chị Ngàn – một cô gái mù đến hồ để làm gì?

c) Chị Ngàn đã khẩn cầu điều gì ? d) Bạn nhỏ đã hiểu ra điều gì từ việc làm của chị Ngàn?

- GV nhận xét các nhóm trả lời

4. Tập kể từng đoạn câu chuyện và nhận xét.

Yêu cầu nhóm trưởng cho các bạn kể từng đoạn truyện.

5.Thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét cách kể

- HS làm việc theo nhóm đôi

- Đêm rằm tháng Giêng , các cô gái đến bên hồ để nói điều ước nguyện cho đời mình.

- Đến bên hồ để ước như bao cô gái khác.

- Chị Ngàn đến bên hồ để ước có một cuộc sống gia đình hạnh phúc.

- Khẩn cầu cho bác hàng xóm khỏi bệnh - Khi em tròn 15 tuổi em cũng ra hồ để cầu nguyện như chị.

- Nhóm trưởng cho các bạn tập kể trong nhóm .

- Nhóm trưởng các nhóm cử lần lượt các bạn trong nhóm lên kể chuyện.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 2 : TIẾNG VIỆT

Bài 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ ( Tiết 3)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Đi học II. Hoạt động thực hành

6. Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.

- Gv kể lại câu chuyện

- Gv gọi Hs đọc đoạn văn em viết được.

- Em viết theo trình tự nào? Những danh từ riêng nào cần viết hoa.

II. Hoạt động ứng dụng.

- Gv phát phiếu cho Hs

- Hs cả lớp hát

- Hs làm việc cá nhân - Đọc gợi ý trong sách

- Hs chọn một sự việc viết thành một đoạn văn.

* Rút kinh nghiệm :

(8)

--- ---

--- Tiết 3 : Mĩ Thuật

VẼ TRANH

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - Biết cách vẽ tranh phong cảnh - Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh.

II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên:

- SGK, SGV

- Tranh phong cảnh các loại - Bài vẽ của HS

Học sinh:

- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu 1 số tranh phong cảnh và đặt câu hỏi gợi ý:

+ Tranh phong cảnh vẽ những gì? ( Sông núi, cảnh biển...)

+ Tranh phong cảnh vẽ gì là chính? ( Vẽ cảnh vật là chính, còn có thêm các hình ảnh khác...)

+ Cảnh vật trong tranh thường là những gì? ( Sông núi, nhà cửa...) - GV nhận xét, nêu tóm tắt

- GV đặt thêm một số câu hỏi:

+ Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không?

+ Kể tên một nơi có phong cảnh đẹp mà em biết?

- GV gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về phong cảnh quê hương mình

3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ: ( HĐ nhóm )

(9)

- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các cách vẽ tranh phong cảnh - GV giới thiệu 2 cách vẽ

+ Vẽ trực quan: HS quan sát cảnh vật và vẽ trực tiếp + Vẽ theo trí nhớ: HS vẽ lại theo trí nhớ của mình.

- Các bước vẽ tranh:

+ Vẽ các hình ảnh chính trước, phụ sau + Chỉnh sửa các hình ảnh cho cân đối + Vẽ màu theo ý thích.

4. HS quan sát thêm một số tranh phong cảnh của HS.

2. Hoạt động thực hành:

1. Thực hành

- GV cho HS thực hành vẽ tranh phong cảnh theo trí nhớ

- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

2. Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn 1 số bài và tổ chức nhận xét đánh giá:

+ Cách sắp xếp hình ảnh + Cách vẽ hình

+ Cách vẽ màu, vẽ đạm nhạt

- GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS - GV nhận xét chung tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt động ứng dụng:

- Quan sát, vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích.

- Trưng bày tại góc học tập của mình.

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 4 : TOÁN

Bài 20: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ TÍNH CHẤT KẾT HỢP

CỦA PHÉP CỘNG ( tiết 1)

(10)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi: Nghĩ ra biểu thức có chứa chữ

- Yêu cầu HS thực hiện theo lô gô Sách hướng dẫn

2. Yêu cầu HS viết tiếp vào chỗ chấm 3. Giá trị của b/thức có chứa 3 chữ - Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 là một giá trị của biểu thức của a + b + c.

- Mỗi lần thay chữ bằng số ta được gì ? - Mỗi lần thay chữ bằng số ta được gỡ ? 4. Tính chất kết hợp:

- Hãy so sánh giá trị của (a + b) + c với giá trị a + (b + c) khi a = 5, b =4, c = 6 ? - Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c như thế nào so với giá trị của biểu thức a + (b + c) ?

* Với a + (b) + c thì (a +b) là 1 tổng 2 số hạng, c là số hạng thứ ba.

* Với a + (b + c) thì a là số hạng thứ nhất còn (b + c) là tổng số hạng thứ hai và thứ ba

* Chốt:

- a+ b +c là biểu thức có chứa 3 chữ.

- Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b +c)

- HS cả lớp hát

* HĐ nhóm

- HS thảo luận thực hiện như Sách hướng dẫn.

* HĐ nhóm đôi.

- HS thực hiện miệng sau đó ghi vào vở.

* HĐ cá nhân

* HĐ nhóm.

- Giá trị của biểu thức

- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.

(a + b) + c = a + (b + c) ( a + b ) + c = a + ( b + c )

- 3 hs nhắc lại

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 5 : Âm nhạc

Ôn 2 bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe

(11)

Ôn tập TĐN số 1

I. Mục tiêu cần đạt:

- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa -Tập biểu diễn bài hát

-Nhóm HS có năng khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1

II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ, bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.

2. Bài cũ:Tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Ôn 2 bài hát + Ôn bài Em yêu hoà bình

- GV gõ tiết tấu bài hát cho HS đoán đó là bài hát nào? Và tác giả là ai?

- Cho cả lớp ôn lại nài hát, GV đệm đàn .

- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.

- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng theo bài bát.

- Mời từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ họa

- Nhận xét

- Nhắc lại ý nghĩa giáo dục của bài . + Ôn bài: Bạn ơi lắng nghe

- Cho HS xem tranh đoán tên bài hát và tác giả.

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.

- Nhận xét

- Nhắc lại ý nghĩa giáo dục của bài.

*Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 1

- HS trả lời đó là bài: Em yêu hoà bình của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

- HS hát ôn : Đồng thanh, dy, nhĩm, c nhn.

- HS hát kết hợp gõ đệm

- HS hát kết hợp vận động phụ họa - Từng nhóm , dãy lên biểu diễn - Cá nhân thực hiện

- HS xem tranh và đoán tên bài hát và xuất sứ.

- HS ôn hát theo hướng dẫn của GV.

(12)

Son La Son

- Hướng dẫn HS ôn tập tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Nhận xét, sửa sai.

*Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò

- HS nhắc tiết học, cả lớp đồng thanh trình bày 2 bài hát kết hợp gõ đệm.

- Dặn HS ôn bài - Nhận xét tiết học

- HS ôn tập đọc nhạc : + Đồng thanh.

+ Dãy, nhóm + Cá nhân.

- HS thực hiện.

- HS nghe, ghi nhớ.

* Rút kinh nghiệm :

--- --- IV. Rút kinh nghiệm :

...

...

--- Ngày soạn : 5/10/2015

Ngày giảng : Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015.

Tiết 1 : TIẾNG VIỆT

Bài 7C: BẠN MƠ ƯỚC ĐIỀU GÌ ? ( Tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Vui đến trường II. Hoạt động cơ bản:

1. Thi viết nhanh tên riêng

2. Viết tên riêng có trong đoạn văn.

3. Viết vào vở họ và tên , địa chỉ một người bạn thân của em theo mẫu.

- GV yêu cầu một số bạn trình bày viết họ và tên , địa chỉ người bạn than.

GV nhận xét

- Hs cả lớp hát

- Các nhóm thi viết trên bảng - Hs làm việc cá nhân

- Viết vào vở các tên riêng Đáp án:

Nguyễn Tri Phương, Thừa Thiên, Hoàng Diệu, Quảng Nam, Hà Nội.

- HS làm việc cá nhân vào vở của mình - HS trình bày

* Rút kinh nghiệm :

(13)

--- ---

--- Tiết 2 : Lịch sử (GVBM soạn – giảng ) ---

Tiết 3 : KHOA HỌC

Bài 8: SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH VÀ AN TOÀN PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA ( tiết 2)

I. Khởi động

Cả lớp hát bài: Chú bồ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành:

2. Lựa chọn cho phù hợp

3. Trao đổi nhóm chia sẻ thông tin.

4. Hs viết được những việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống, những việc cần làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.

III. Hoạt động ứng dụng:

- Gv phất phiếu hs làm

- Hs cả lớp hát

- Hs làm việc theo nhóm

Đáp án: phơi khô – mực; cất vào tủ lạnh- thịt lợn , cá, tôm ...; cô đặc với đường- chuối, sen, dâu..; Ngâm nước mắm- dưa chuột, cà pháo; xông khói- thịt lợn..

- Lần lượt các nhóm đóng vai, nhóm khác theo dõi nhận xét.

- Hs tự trình bày cách bảo quản thực phẩm:

Để thức ăn ngăn đá, muối dưa, sao khô, phơi khô...

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 4 : TOÁN

Bài 20: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG ( tiết 2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS thực hiện theo lô gô Sách hướng dẫn

- HS cả lớp hát

* HĐ cá nhân

(14)

1.Tính giá trị của biểu thức m + n – p, nếu.

2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm Gv chốt:Trong biêu thức có phép tính nhân, cộng ta thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau. Biểu thức có ngoặc ta thực hiện trong ngoặc trước.

4. Tính bằng cách thuận tiện.

* GV: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các số tròn chục, tròn trăm.

5. Tính

* Nhân chia trước cộng trừ sau.

6. Gv hướng dẫn hs giải bài toán.

a) m + n – p = 5 + 7 – 8 = 4

b) m + n – p = 10 + 13 – 20 = 3

a) 93 + 84 + 7 = 93 + 7 + 84 = 100 + 84 = 184 45 + 32 + 68 = 45 + 100 = 145

204 + 71 + 96 = 204 + 96 +71 = 300 + 71 = 371

b) 179 + 341 + 59 = 510 + 59 = 669

475 + 463 + 25 = 475 + 25 + 463 = 500 + 463 = 963

397 + 781 + 203 = 397 + 203 + 781 = 600 + 781

= 1387

a) a + b x c = 3 + 5 x 7

= 3 + 35 = 38 b) a – b : c = 40 – 60 : 6 = 40 – 10 = 30 c) a x b : c = 18 x 6 : 3 = 108 : 3 = 36 Cách 1:

Sau một năm số dân của xã đó là:

4320 + 80 =4400 (người)

Sau một năm nữa số dân xã đó là:

4400+ 72 =4472(người)

Đáp số : 4472 người Cách 2:

(15)

III. Hoạt động ứng dụng:

- Gv phát phiếu.

Sau hai năm xã đó tăng số người là;

80 + 72 = 152 ( người) Sau hai năm số dân xã đó là:

4320 + 152 = 4472(người) Đáp số : 4472 người

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 5 : Thể dục ( GVBM soạn – giảng ) --- Ngày soạn : 6/10/2015

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2015.

Tiết 1 : Đạo đức ( GVBM soạn – giảng ) ---

Tiết 2 : Địa lí ( GVBM soạn – giảng ) ---

Tiết 3 : TOÁN Bài 21: LUYỆN TẬP I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Những bông hoa, Những bài ca.

II. Hoạt động thực hành:

1. Đặt tính rồi tính tổng

- Yêu cầu hs đặt tính rồi thực hiện tính từ phải qua trái.

2. Tính bằng cách thuận tiện

- Yêu cầu hs vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tìm kết quả.

3. Tìm x:

* Gọi hs nêu cách tìm số bị trừ; số hạng.

4. Giải bài toán:

- HS cả lớp hát

* HĐ cá nhân

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét, bổ sung.

- Đáp án:

a, 7239 b)50 760 4744 153 824 a) Đáp án:

a) 1316 b) 6623 5811 6217 a) x – 298 = 502

x = 502 + 298 x = 800

b) x + 125 = 730

x = 730 – 125 x = 605

(16)

III. Hoạt động ứng dụng:

- Gv phát phiếu.

Bài giải:

Sau hai ngày trong kho đó có thêm số thóc là: 378 + 326 = 704 ( tấn)

Sau hai ngày trong kho đó có tất cả số tấn thóc là:

450 + 704 = 1154( tấn) Đáp số : 1154 tấn

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 4 : TIẾNG VIỆT

Bài 7C: BẠN MƠ ƯỚC ĐIỀU GÌ ? ( Tiết 2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Vui đến trường II. Hoạt động thực hành

1. Luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian

- Gv yêu cầu chuyển lời của cô bé thứ nhất từ kịch sang lời kể.

- Gv nhắc hs kể theo trình tự thời gian:

+ Trước hết hai bạn rủ nhau đến công xưởng xanh ...

+ Rời công xưởng xanh Tin - tin và Mi - tin đến khu vờn kì diệu ...

- Gv nhận xét, tuyên dương hs viết bài tốt b) Các em kể theo trình tự thời gian: Từ công xưởng xanh cho đến khu

vườn kì diệu. Việc nào xảy ra trước thì kể trớc, việc nào xảy ra sau thì kể sau ...

Còn ở bài này các em lại kể theo cách khác: Tin - tin đến công xưởng xanh còn Mi - tin đến khu vườn kì diệu hoặc ng- ược lại.

- Gv theo dõi, nhắc nhở hs làm bài.

2. Thi kể trước lớp.

II. Hoạt động ứng dụng.

- Gv phát phiếu cho Hs

- Hs cả lớp hát - Hoạt động nhóm.

- Hs kể

- Hs hoạt động nhóm, hs sinh lên bảng thi kể.

(17)

* Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 5 : AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ

I.Mục tiêu:

1. kiến thức:

-HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh , rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò quan trọng.

-HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.

-HS biết các biển báo giao thông trên đường thuỷ( 6 biển báo hiệu giao thông) để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ

2.Kĩ năng:

HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT

3. Thái độ:

-Thêm yêu quý tổ quốc vì biết điều đó có điều kiện phát triển GTĐT.

-Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.

II. Chuẩn bị:

GV mẫu 6 biển GTĐT.

Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.

Cho HS nêu điều kiện con đường an toàn và con đường kém an toàn

- GV nhận xét, giới thiệu bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu về GTĐT.

GV?Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?

- GV giảng: Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác , nơi này đến nơi khác, vùng này đến vùng khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt

-HS trả lời

- Người ta có thể đi trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rạch

- HS theo dõi

(18)

nước, nối thôn xã này với thôn xã khác, tỉnh này với tỉnh khác. Mạng lưới giao thông này gọi là GTĐT.

Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển. chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa.

Hoạt động 3: Phương tiện GTĐT nội địa.

- GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT - GV cho HS xem tranh các loại phương tịên GTĐT. Yêu cầu HS nói tên từng loại phương tiện.

Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT nội địa - Trên mặt nước cũng là đường giao thông.

Trên sông, trên kênh, cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuôi, loại thô sơ có, cơ giới có; như vậy trên đường thuỷ có thể có tai nạ xảy ra không?

- GV : Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông, vì vậy để đảm bảo GTĐT, người ta cũng phải có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại.

- Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT, hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn

- GV treo tất cả các 6 biển báo hhiệu GTĐT và giới thiệu:

1.Biển báo cấm đậu:

- GV hỏi nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ trên biển.

Tương tự GV cho HS nêu hình dáng, màu sắc ,hình vẽ trên biển của các biển còn lại:

Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi lại . Biển báo cấm rẽ phải hoặc rẽ trái.

Biển báo được phép đỗ.

- HS: thuyền, ca nô, vỏ, xuồng, ghe…

- HS xem tranh và nói.

- HS kể có thể xảy ra giao thông

HS phát biểu và vẽ lại Hình: vuông

Màu: viền đỏ, có đường chéo đỏ.

Hình vẽ: Giữa có chữ P màu đen.

-Biển này có ý nghĩa cấm các loại tàu thuyền đậu ở khu vực cắm biển.

(19)

Biển báo phía trước có bến phà.

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

-GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét

---

SINH HOẠT TUẦN 7

I. Khởi động : Cả lớp hát.

II. Nội dung sinh hoạt

1. Các nhóm trưởng lên nhận xét ban mình trong tuần qua 2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét

3. GV nhận xét chung

*) Ưu điểm:

...

...

*) Nhược điểm:

...

...

*) Tuyên dương:

- Cá nhân:...

Nhóm:...

III. Phương hướng tuần 8

- Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài đầu giờ.

- Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.

- Thực hiện đúng chương trình tuần 8.

Ký duyệt giáo án

--- --- ---

TỔ TRƯỞNG

(20)

NGUYỄN THỊ HỒNG

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mỗi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm Giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc. - Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình nên có

* KL: Trong học tập, lao động, sinh hoạt, ở trường, ở lớp, các em cần tự làm lấy các công việc của mình.như vậy em mới mau tiến bộ và được

*QTE: Các em có quyền được chăm sóc bởi cha mẹ, gia đình. Biết tôn trọng, kính yêu ông bà, cha mẹ. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Khả năng diễn

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vë - Gọi một học sinh lên bảng giải.. - Cả lớp thực hiện làm

- Giáo viên liên hệ tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những HS học chăm, giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. - Các em có ý

Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.. Bước 2: Gọi một số nhóm trình bày kết

+ Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh taäp keû, caét caùc chöõ caùi vaø daáu hoûi (?) cuûa chöõ VUI VEÛ.. Cuûng coá &amp;