• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương Giữa học kì 1 Hoá học lớp 8 năm 2022 chi tiết nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương Giữa học kì 1 Hoá học lớp 8 năm 2022 chi tiết nhất"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS…………

TỔ HÓA – SINH – ĐỊA

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI GIỮA KÌ I MÔN: HÓA HỌC 8

Năm học: 2021- 2022 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm vật thể , chất, chất tinh khiết, hỗn hợp. Đơn chất, hợp chất– Phân tử.

Nguyên tử khối, phân tử khối. Nguyên tố hóa học. Kí hiệu hóa học.

- Biết lập công thức hóa học dựa vào hóa trị

- Xác định được chỉ số (số nguyên tử) của mỗi nguyên tố trong CTHH khi biết PTK và hóa trị của nguyên tố

- Biết cách xác định hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH - Phân biệt được CTHH của đơn chất và CTHH của hợp chất.

- Biết một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp.

2. Kĩ năng:

- Xác định tên NTHH, KHHH tạo nên chất khi biết PTK.

- Tính phân tử khối của hợp chất.

- Tính hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH.

- Xác định công thức hóa học đúng hoặc sai.

- Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chăm chỉ, cẩn thận.

4. Phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực tính toán - Năng lực làm thí nghiệm và liên hệ thực tế.

II. PHẠM VI ÔN TẬP: Chương I: Chất - Nguyên tử - phân tử A. LÍ THUYẾT

1. Khái niệm: Nguyên tố hóa học. Kí hiệu hóa học. Đơn chất, hợp chất – Phân tử. Nguyên tử khối, phân tử khối.

2. Các bước xác định tên NTHH, KHHH tạo nên chất khi biết PTK.

- Tính phân tử khối của hợp chất.

- Tính hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH.

- Xác định công thức hóa học đúng hoặc sai.

- Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị

3. Cách tiến hành thí nghiệm và hiện tượng trong bài thực hành số 1.

(2)

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ

Bài 1: Hãy điền thông tin còn thiếu vào bảng sau:

Công thức hóa học

Đơn chất hay hợp chất

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố

Phân tử khối C6H12O6

O3

FeCl2

Ca(OH)2

CuSO4

N2

Bài 2: Dựa vào quy tắc hóa trị, hãy điền công thức hóa học thích hợp vào bảng sau

Na (I) Mg (II) Al (III) Cu (II) H (I) Ag (I) OH (I)

PO4 (III)

Bài 3 : Lập công thức hóa học của hợp chất 1/ Fe(II) với O ; K(I) với O

2/ Ba(II) với nhóm (NO3)(I)

Bài 4: Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết trong hợp chất 1/ Tính hóa trị của N trong NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5

2/ Tính hóa trị của Fe trong: FeO ; Fe2O3 ; FeCl3; Fe(OH)2

3/ Tính hóa trị của S trong SO2; SO3; H2S; CuS 4/ Tính hóa trị của P trong PH3; P2O3; P2O5

Bài 5: Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X kết hợp với 2 nguyên tử O. Biết phân tử hợp chất A nặng hơn phân tử khí oxi là 1,375 lần. Xác định CTHH của hợp chất A.

Bài 6: Câu hỏi liên hệ thực tế về tách chất ra khỏi hỗn hợp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 4: Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

Trong đó có nhiều thông tim bổ ích cho dạng bài tập lập CTHH, Tìm hóa trị của một nguyên tố (nhóm nguyên tử) và lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị.. - Ôn tập các

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị

- Xác định được CTHH của hợp chất khi biết thành phần % về khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất..

- Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.. - Nêu ý nghĩa CTHH của chất

Rượu Vodka hoặc rượu đế loại tốt 1 miếng gạc hoặc vải thưa. Bước 2: Dùng dao hoặc chày đập thân sả để tăng tiết tinh dầu. Tuy nhiên đừng đập quá mạnh tay, tinh dầu sẽ