• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hóa 8 năm học 2021-2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hóa 8 năm học 2021-2022"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY

ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; Mg=24; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;

Fe=56; Cu=64; Zn=65 Câu 1 (4,0 điểm)

1) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 36. Biết rằng nguyên tử khối của X

< 25 đvC.

a) Tính số hạt mỗi loại và xác định tên nguyên tố X.

b) Viết công thức hóa học của X lần lượt với các gốc sau: –Cl, ≡PO4, =CO3. Đọc tên các hợp chất trên.

2) Trộn tỷ lệ về thể tích giữa O2 và N2 như thế nào để thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Biết rằng các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Câu 2 (4,75 điểm)

1) Có các chất bột màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, Na2O, P2O5, NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất trên, viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có).

2) Nung hoàn hoàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí O2

(đktc). Trong hợp chất B có thành phần phần trăm theo khối lượng: 45,84% K; 16,47% N còn lại là Oxi. Xác định công thức hóa học của A và B. Biết CTHH của chúng trùng với công thức đơn giản nhất.

Câu 3 (4,0 điểm)

1) Khí N2 và CO2 đều không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất, nhưng tại sao người ta thường sử dụng bình chứa khí CO2 để dập tắt đám cháy mà không dùng khí N2. 2) Đốt cháy hoàn toàn 38,88 gam hỗn hợp X gồm (Fe, C, S), kết thúc phản ứng thu được 37,12 gam chất rắn Y (chỉ chứa một loại oxit sắt) và 11,2 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Tỉ khối hơi của Z so với N2 bằng 2. Tìm CTHH của chất rắn Y.

Câu 4 (4,5 điểm)

Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hóa trị II không đổi) vào dung dịch có hoà tan 25,55 gam HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (ở đktc) và dung dịch B.

Mặt khác, nếu cho 3,6 gam kim loại R tan hết vào dung dịch có hoà tan 0,4 mol H2SO4 loãng. Sau phản ứng kết thúc thấy dung dịch thu được làm quỳ tím hóa đỏ.

a) Chứng minh rằng sau khi kết thúc phản ứng lượng axit HCl vẫn còn dư.

b) Xác định kim loại R.

c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.

Câu 5 (2,75 điểm)

Hỗn hợp X gồm N2, H2 có tỉ khối so với hidro bằng 3,6. Đun nóng hỗn hợp X trong bình kín với chất xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 4. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3.

Họ và tên học sinh:………..Số báo danh:………..

(2)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Hóa Học 8

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1 (4 điểm)

1)

a) + X có tổng số hạt cơ bản là 36 => 2p + n = 36 => n = 36 – 2p + Mặt khác: p n 1,5p

0,25 0,25

=> => => p = {11; 12} 0,50

+ NTK của X < 25 => p + n < 25

Với p = 11 => n = 14 => MX = 25 (loại) Với p = 12 => n = 12 => MX = 24 (thỏa mãn)

Vậy p = e = 12; n = 12. X là nguyên tố Mg hóa trị II.

0,25 0,25 0,25 0,25 b) MgCl2: Magie clorua

Mg3(PO4)2: Magie photphat MgCO3: Magie cacbonat

0,25 0,25 0,25 2) M hỗn hợp = 29,5.

Theo sơ đồ đường chéo, ta có

=> .

(Vì trong cùng điều kiện to, p nên tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol)

0,25

0,50 0,50

Câu 2

(4,75 điểm)

1) Trích các chất thành các mẫu thử cho vào ống nghiệm đánh số thứ tự.

- Hòa tan lần lượt từng mẫu thử bằng nước dư, quan sát hiện tượng: 0,25 + Mẫu thử nào tan, tạo vẩn đục trắng, tỏa nhiệt đó là CaO.

CaO + H2O ⎯→ Ca(OH)2 0,25

+ Mẫu thử tan, tạo dung dịch trong suốt đó là P2O5; Na2O, NaCl.

P2O5 + 3H2O ⎯→ 2H3PO4

Na2O + H2O ⎯→ 2NaOH 0,50

- Cho mẩu giấy quỳ tím vào các dung dịch thu được:

+ Nếu quỳ tím không đổi màu đó là NaCl.

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ, đó là H3PO4 → chất rắn ban đầu là P2O5

+ Nếu quỳ tím hóa xanh, đó là NaOH→ chất rắn ban đầu là Na2O

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PTHH: A ⎯⎯t0→ B + O2

Theo BTKL ta có: mB = 15,15 – 2,4 = 12,75 gam

Trong B: mK = 12,75. 45,84% 5,85 gam => nK = 0,15 mol mN = 12,75 . 16,47% = 2,1 gam => nN = 0,15 mol mO = 12,75 –(5,85 + 2,1) = 4,8 gam => nO = 0,3 mol

0,25 0,25 0,25 0,25

(3)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Gọi công thức hóa học của B là KxNyOz (x, y, z )

=> x : y : z = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2 Vậy công thức hóa học của B là KNO2

0,50 Trong A: BTNT với O, N, K ta có nO = 0,45 mol;

nN = 0,15 mol ; nK = 0,15 mol Gọi công thức hóa học của A là KaNbOc (a, b, c )

=> a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 Vậy công thức hóa học của A là KNO3

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 3 (4 điểm)

1) Người ta dùng bình chứa khí CO2

để dập tắt đám cháy vì:

+ CO

2

không duy trì sự cháy.

+ CO

2

nặng hơn không khí ( nên cách li được chất cháy với khí oxi có trong không khí.

0,50

Tuy N

2

không duy trì sự cháy nhưng không dùng N

2

vì N

2

nhẹ hơn không khí bay lên nên không cách li được chất cháy với oxi có trong không khí.

0,5

2) PTHH: 2xFe + yO2

2Fe

x

O

y

(1) C + O

2

CO

2

S + O

2

SO

2

0,25 0,25 0,25

=>Rắn Y là Fe

x

O

y

; khí Z gồm CO

2

và SO

2

có thể có O

2

dư Ta có: n

Z

= 0,5 mol; M

Z

= 2×28 = 56 g

BTKL =>m

X

+

mO2(ban đầu)

= m

Y

+ m

Z

=>

mO2(ban đầu)

= 26,24 gam =>

nO2(ban đầu)

= 0,82 mol.

0,50 0,5

Theo (1) => n

khí giảm

=

O2

n (pư ở (1))

= 0,82 – 0,5 = 0,32 mol => n

O(oxit Y)

= 2

O2

n (pư ở (1))

= 0,64 mol => n

Fe(oxit Y)

=

37,12 - 0, 64.16

= 0, 48(mol) 56

=> x : y = n

Fe

: n

O

= 0,48 : 0,64 = 3 : 4 => (Y) là Fe

3

O

4

0,50 0,25 0,25 0,25

Câu 4

(4,5 điểm)

a) Gọi số mol của R, Fe có trong 12 gam hỗn hợp lần lượt là x, y

=> x.M + 56y = 12 (1)R Theo bài ra ta có

H2

6, 72

n = 0,3 mol

22, 4

= ; nHCl = 0,7 mol

0,25 0,50

2 2

R + 2HCl RCl + H x 2x x mol

2 2

Fe + 2HCl FeCl + H y 2y y mol

0,25 0,25

HCl(pu)

n =2(x + y) = 0,6 mol < 0,7mol.

Vậy sau khi kết thúc phản ứng HCl còn dư.

0,50

(4)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM b) Theo PTHH =>

Từ (1,2) =>

=> M

R

< 40 (*)

0,50

+ Do dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ => axit còn dư

2 4 4 2

R + H SO RSO + H

Theo PT =>nR < 0,4 mol => MR > 9(**)

0,75 Từ (*) và (**) => 9 < MR < 40

Vậy MR = 24; R là Mg

0,50 c) Thay MR = 24 vào (1), (2) ta được:

24 56 12 0,15

0, 3 0,15

0,15.24

%Mg = .100% = 30%

12

%Fe = 100% - 30% = 70%

x y x

x y y

+ = =

+ = =

0,50

0,5

Câu 5

(2,75 điểm)

Ta có: MA = 7,2.

Theo quy tắc đường chéo =>

Chọn số mol N2 là 1 mol; số mol H2 là 4 mol.

0,25 0,50 Gọi a là số mol N2 phản ứng (a > 0)

N + 3H2 2 ⎯⎯⎯xt,t0→ 2NH3 Ban đầu: 1 4 Phản ứng: a 3a 2a Sau : (1-a) (4-3a) 2a

0,50

Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm N2; H2; NH3;

=> nY = 1-a + 4-3a + 2a = 5-2a (mol)

0,25

Bài ra => MY = 8.

Theo BTKL => mY = mX = 1.28 + 4.2 = 36 gam

=> nY = 5- 2a = => a = 0,25 mol

0,25 0,50 Ta thấy => H% tính theo N2

=>H% = 0,50

Ghi chú: HS giải theo cách khác, nếu đúng cho nguyên điểm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 4: Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

- Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.. Ví dụ 2: Cho hợp chất tạo

Để xác định chất còn thiếu trong phương trình hóa học ta cần lưu ý: Trong phản ứng hóa học số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng.. Vế phải có Na,

Có 5 bước để xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tốA. Công thức tính số mol của nguyên tử nguyên tố là n =

Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại..

- Khái niệm: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim