• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đáp án khác Câu 3: Bản vẽ lắp thể hiện: B A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đáp án khác Câu 3: Bản vẽ lắp thể hiện: B A"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I CÔNG NGHỆ 8 BÀI 11,13,15

Câu 1: Đối với ren bị che khuất, dùng nét đứt vẽ: H

A. Đường đỉnh ren B. Đường chân ren C. Đường giới hạn ren D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét: H

A. Liền mảnh B. Liền đậm C. Nét đứt mảnh D. Đáp án khác

Câu 3: Bản vẽ lắp thể hiện: B

A. Hình dạng sản phẩm B. Kết cấu sản phẩm

C. Vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Bản vẽ lắp dùng trong: B

A. Thiết kế sản phẩm B. Lắp ráp sản phẩm C. Sử dụng sản phẩm D. Cả 3 đáp án trên

(2)

Câu 5: Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung? B

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 6: Kích thước trên bản vẽ lắp là: H

A. Kích thước chung B. Kích thước lắp

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 7: Trình tự đọc bản vẽ lắp là: B

A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp Câu 8: Bản vẽ nhà là: B

A. Bản vẽ xây dựng B. Bản vẽ cơ khí

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 9: Bản vẽ nhà xác định: H A. Hình dạng nhà

(3)

B. Hình dạng, Kích thước, Cấu tạo nhà.

C. Màu sắc ngôi nhà.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Kích thước trong bản vẽ nhà là: H

A. Kích thước chung

B. Kích thước từng bộ phận C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai BÀI 24

Câu 1: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là: H

A. Có cấu tạo hoàn chỉnh

B. Không thể tháo rời ra được hơn nữa C. Đáp ấn khác

D. Cả A và B đều đúng

Câu 2: Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy? H A. Mảnh vỡ máy

B. Bu lông C. Đai ốc D. Bánh răng

Câu 3: Theo công dụng chi tiết máy được chia làm mấy loại? B A. 2

B. 3

(4)

C. 4 D. 5

Câu 4: Chi tiết máy là gì? B

A. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh.

B. Có nhiệm vụ nhất định trong máy.

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5: Cấu tạo cụm trục trước xe đạp gồm mấy phần tử? H

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 6: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung? H A. Bu lông

B. Kim máy khâu C. Khung xe đạp D. Trục khuỷu

BÀI 29-30

Câu 1: Các máy móc hay thiết bị do mấy bộ phận hợp thành? H A. 1

B. 2

(5)

C. Nhiều

D. Đáp án khác

Câu 2: Trong các máy móc hay thiết bị, các bộ phận được đặt ở: H A. Cùng vị trí

B. Các vị trí khác nhau C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 3: Xe lăn thuộc loại cơ cấu biến đổi chuyển động nào? VD A. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc B. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến C. Cơ cấu biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động quay D. Cơ cấu biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động tịnh tiến

Câu 4: Nhiệm vụ của các bộ phận truyền chuyển động là: H

A. Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của bộ phận trong máy B. Biến đổi tốc độ phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy

C. Đáp án khác.

D. Đáp án A hoặc B

Câu 5: Cấu tạo bộ truyền động đai có mấy bộ phận? B A. 1

B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tỉ số truyền i: VD A. 2

B.2,5 i = Z1 /Z2 = n2 /n1

(6)

C.3 D.3,5

Câu 7: Trong truyền động cặp bánh răng, bánh răng nào có số răng nhiều hơn thì sẽ quay như thế nào ? VD

A. Quay nhanh hơn.

B. Quay bằng nhau.

C. Quay chậm hơn.

D. bình thường

Câu 8:Bánh dẫn của một thiết bị máy có đường kính 60 cm, bánh bị dẫn đường kính 40 cm. Tỉ số truyền i: VD

A. 3 B. 1

C. 2 i = D1 /D2

D. 1,5

Câu 9: Các bộ phận trong máy có: H A. Duy nhất một dạng chuyển động B. Có 2 dạng chuyển động

C. Có nhiều dạng chuyển động khác nhau D. Đáp án khác

Câu 10: Trong máy khâu, muốn may được vải thì kim máy phải chuyển động: VD A. Thẳng lên xuống

B. Thẳng từ dưới lên theo một chiều C. Thẳng từ trên xuống theo một chiều

(7)

D. Tròn

Câu 11: Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có mấy cơ cấu biến đổi chuyển đông? H

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 12: Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu: H A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc D. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay

Câu 13: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Chi tiết nào quay nhanh hơn? VD

A. Đĩa xích quay nhanh hơn . B. Đĩa líp dẫn quay nhanh hơn C. Không chi tiết nào quay nhanh hơn D. Đáp án khác

Câu14 :Bánh dẫn của một thiết bị máy có đường kính 60 cm, bánh bị dẫn đường kính 40 cm. Bánh nào quay nhanh hơn? VD

A. Bánh dẫn quay nhanh hơn . B. Bánh bị dẫn quay nhanh hơn C. Không bánh nào quay nhanh hơn D. Đáp án khác

Câu 15: Ứng dụng cơ cấu tay quay – con trượt dùng trong: VD A. Máy khâu đạp chân

B. Máy cưa gỗ, Ô tô C. Cả A và B đều đúng

(8)

D. Cả A và B đều sai

Câu 16 : Trong máy khâu có trình tự chuyển động như thế nào? VD

A. Chuyển động lên xuống → Chuyển động quay → Chuyển động lắc → Chuyển động tịnh tiến.

B. Chuyển động lắc →Chuyển động lên xuống → Chuyển động quay

→Chuyển động tịnh tiến.

C. Chuyển động lắc →Chuyển động lên xuống → Chuyển động tịnh tiến.→Chuyển động quay

D. Chuyển động lên xuống → Chuyển động lắc → Chuyển động tịnh tiến

→ Chuyển động quay

Câu 17: Ứng dụng nào không phải của cơ cấu tay quay – con trượt: VD A. Máy khâu đạp chân B. Máy cưa gỗ

C. Ô tô D. Bản lề

Câu 18: Bộ truyền động đai được ứng dụng trong: VD A. Máy khâu B. Máy khoan

C. Máy tiện D. Cả 3 đáp án trên Câu 19: Bộ truyền động xích không ứng dụng trong: VD

A. Xe đạp B. Xe máy C. Máy nâng chuyển D. Máy khâu.

BÀI 32

Câu 1: Trong các nhà máy nhiệt điện, năng lượng nào biến đổi thành điện năng? H

A. Nhiệt năng B. Thủy năng

C. Năng lượng nguyên tử D. Cả 3 đáp án trên

(9)

Câu 2: Ở nhà máy thủy điện, yếu tố nào làm quay bánh xe của tua bin nước? H

A. Năng lượng của than

B. Năng lượng của dòng nước

C. Năng lượng nguyên tử của chất phóng xạ D. Đáp án khác

Câu 3: Để đưa điện từ nhà máy điện đến các khu dân cư, người ta dùng: B

A. Đường dây truyền tải điện áp cao B. Đường dây truyền tải điện áp thấp C. Đường dây truyền tải điện áp trung bình D. Đáp án khác

Câu 4: Vai trò của điện năng là: B

A. Giúp quá trình sản xuất được tự động hóa

B. Giúp cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi C. Giúp cuộc sống của con người văn minh, hiện đại hơn D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Nhà máy điện hòa bình là: H

A. Nhà máy nhiệt điện B. Nhà máy thủy điện C. Nhà máy điện nguyên tử D. Đáp án khác

BÀI 33

Câu 1: Các em đã học mấy nguyên nhân gây ra tai nạn điện? B

(10)

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Tai nạn điện do chạm trực tiếp vào vật mang điện đó là: B

A. Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện

B. Sử dụng đồng hồ điện không rò rỉ điện

C. Sửa chữa điện đã cắt nguồn điện, sử dụng dụng cụ bảo vệ, an toàn điện D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện là: H

A. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện

B. Kiểm tra cách điện, nối đất các thiết bị của đồ dùng điện C. Cả A và B đều sai

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4: Các biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện là: H

A. Trước khi sửa chữa phải cắt nguồn điện

B. Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa

C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác

(11)

Câu 5: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ an toàn điện? H

A. Giầy cao su cách điện B. Giá cách điện

C. Dụng cụ lao động không có chuôi cách điện

D. Thảm cao su cách điện BÀI 38-39

Câu 1: Nhà bác học người Mĩ Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên vào năm: B

A. 1789 B. 1879 C. 1978 D. 1939

Câu 2: Dựa vào nguyên lí làm việc, người ta phân đèn điện ra mấy loại? B

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận? B

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

(12)

Câu 4: Điện năng biến đổi thành quang năng ở bộ phận nào của đèn sợi đốt? H

A. Đuôi đèn B. Bóng thủy tinh C. Sợi đốt

D. Đáp án khác

Câu 5: Có mấy kiểu đuôi đèn? B

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Trên đuôi đèn có mấy cực tiếp xúc? B

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 7: Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính? B

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 8: Khi đèn ống huỳnh quang làm việc, điện năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng chiếm: H

(13)

A. Dưới 20%

B. Trên 25%

C. Từ 20 ÷ 25%

D. Đáp án khác

Câu 9: Để mồi phóng điện cho đèn ống huỳnh quang, người ta sử dụng: H

A. Chấn lưu điện cảm B. Tắc te

C. Chấn lưu điện cảm và tắc te

D. Đáp án khác

Câu 10: Tuổi thọ của đèn ống huỳnh quang khoảng: H

A. 100 giờ B. 1000 giờ C. 8000 giờ D. 800 giờ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Công tơ điện tử thông minh-Smart Energy Meter (SEM) đang phát triển nhanh chóng với các kiến trúc khác nhau (cũng như thỏa mãn các quy định khác nhau) được sử

- Câu hỏi: Trong phần mềm Mouse Skills, để chuyển sang mức tiếp theo mà không cần thực hiện đủ 10 thao tác thì cần nhấn phím:.. Nhấn

Nguyên lý:Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng(nung), biến đổi điện năng thành nhiệt năng?. Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ

Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A tranh nhau phát biểu ý kiến.. Mạnh dạn suy nghĩ tìm cách làm bài tập

Dạng 1: Công suất hao phí trên đường dây tải điện 1.. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10kV.. Tính công

Với kết quả thử nghiệm mô hình giải pháp đề xuất như trình bày ở trên thì hiệu quả chính mang lại đối với đơn vị vận hành hệ thống điện trong các đơn vị sử dụng

- Điện dung của tụ điện (C) là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của

Trong các nhà máy điện hạt nhân thì năng lượng của phản ứng phân hạch được biến thành nhiệt năng, rồi thành cơ năng và sau cùng thành điện năng.. a) Viết các