• Không có kết quả nào được tìm thấy

TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC: 2021-2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC: 2021-2022 "

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC: 2021-2022

Chào các em, hôm nay các em tham khảo bài giải của bài tập nhé!

TUẦN 7 : Từ 18/10/2021 đến 23/10/2021 Tiết 1:

Bài 14: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Tìm hiểu diện tích và dân số quốc gia.

a = b.q + r trong đó : a là dân số.

b là diện tích

q là mật độ dân số của mỗi quốc gia ( người/km2) STT Quốc gia Dân số ( người) Diện tích (km2) q r

1 Việt Nam 96 208 984 331 231 290 151 994

2 Nhật Bản 125 918 717 364571 345 141722

3 Malaysia 24 973 604 328 192 76 31012

4 Hàn

Quốc

51 000 000 100 363 508 15596

5 Philippin 51 950 201 298 192 174 64793

6 Anh 68 289 317 241 959 282 56879

7 Mỹ 333 455 883 9 155 898 36 3843555

8 Nga 142 200 000 17 075 400 8 5596800

9 Thái Lan 64 000 000 513 000 124 388000

10 Pháp 52 855 226 547 571 96 288450

Kết luận :

- Quốc gia có mật độ dân số lớn nhất là : Hàn Quốc - Quốc gia có mật độ dân số nhỏ nhất là : Nga

(2)

Tiết 2:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1 ( T1)

Bài 1 :

a) A = 37 . 173 + 62 . 173 + 173 = 173 . (37 + 62 + 1) = 173 . 100

= 17 300

b) B = 72 . 99 + 28 . 99 – 900 = 99 . (72 + 28) – 900 = 9 900 – 900

= 9 000

c) C = 23 . 3 – (110 + 15) : 42 = 8 . 3 – (1 + 15) : 42 = 8 . 3 – 16 : 42 = 8 . 3 – 1 = 8 . 3 – 1 = 23

d) D = 62 : 4 . 3 + 2 . 52 – 2100. = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 - 1 = 27 + 50 – 1

= 76

(3)

Tiết 3

Bài 2:Hình n ậ – H n

H n n n – H n ng n ( t2) Bài 3:

Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, AD = 8cm:

+ Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm và đoạn thẳng AD = 8cm vuông góc với nhau.

+ Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AB.

+ Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AD.

Hai đường thẳng này cắt nhau ở C.

=> Ta được hình ch nhật ABCD.

Bài 4 :

Kết quả sau khi ghép :

8cm

5cm A

B C

D

(4)

Tiết 4

Bài 2:Hình n ậ – H n

H n n n – H n ng n ( t3)

Bài 5 :

Vẽ hình bình hành ABCD có MN = 3cm; NP = 4cm Bước 1: Vẽ đoạn thẳng MN = 3cm.

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua N. Trên đường thẳng đó, lấy điểm P : NP = 4cm.

Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với NP, đường thẳng qua P và song song với MN. Hai đường thẳng này cắt nhau tại Q

=> Ta được hình bình hành MNPQ.

N P

M Q

3cm

4cm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A. Vuông góc với đoạn thẳng AB. Đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB. Giả thiết và kết luận của định lý sau: Hai đường thẳng phân biệt a, b cùng song song với một

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi

Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) khi và chỉ khi d vuông góc với một đường thẳng bất kỳ trên mặt phẳng (P)C. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) khi

Muốn vẽ hai đường thẳng song song, ta vẽ hai đường thẳng đó cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba... Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và

Vẽ đường tròn tâm C, bán kính CB cắt đường thẳng AB tại điểm D và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. a) Chứng minh đường thẳng DE vuông góc với

b) Gọi O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB và AC. I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Kẻ đường thẳng vuông góc với AK tại K cắt AC tại D. Vẽ

Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trướcA. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với

Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với CD, cắt BC tại F và CA tại K.. Đường thẳng kẻ qua D và song song với BC cắt AC