• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:….

Ngày dạy:……

Tiết 52

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì II.

Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng :

Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức.

Tư duy tổng hợp khái quát hoá.

Hoạt động nhóm . 3. Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập.

4. Năng lực:

Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh 1 số hệ cơ quan - cơ thế điều hoà bằng thần kinh, thể dịch.

Tranh tế bào, bảng phụ ghi đáp án.

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, dạy học nhóm, sử dụng tranh câm…

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra.

(2)

3. Bài mới

Hoạt động 1. Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

Họa động 2: Hình thành kiến thức:

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 :

Mục tiêu: Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 66.1 và 66.2 SGK

1. Các cơ quan bài tiết và sự tạo thành nước tiểu của thận.

- Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 66.1 và 66.2 SGK.

- Gv theo dõi, bổ sung và công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án ).

- HS thảo luận theo nhóm để thống nhất nội dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết quả điền bảng của nhóm.

- Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp cùng xây dựng đáp án chung.

Hoạt động 2 :

Mục tiêu: Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 66.3 SGK

2. Cấu tạo và chức năng của da:

- Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 66.3 SGK.

- Gv theo dõi, bổ sung và công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án).

- Hs thảo luận nhóm và thống nhất nội dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết quả.

- Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp cùng xây dựng đáp án chung.

Hoạt động 3 :

Mục tiêu: Gv yêu cầu hoàn thành bảng 66.4 SGK.

3. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận

(3)

thần kinh:

- Gv yêu cầu hoàn thành bảng 66.4 SGK.

- gv theo dõi, nhận xét, bổ sung và nêu đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án).

- HS thảo luận nhóm và thống nhất đáp án điền bảng.

- Dưới sự hướng dẫn của Gv cả lớp cùng xây dựng đáp án chung.

Hoạt động 4 :

Mục tiêu: Gv yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.5 SGK

4. Hệ thần kinh sinh dưỡng và các cơ quan phân tích quan trọng:

- Gv yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.5 SGK.

- Gv theo dõi, nhận xét, bổ sung và nêu đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án).

- HS trao đổi nhóm và thống nhất đáp án điền bảng. Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp cùng xây dựng đáp án đúng.

Hoạt động 3. Củng cố

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

Gv nhắc lại các kiến thức cơ bản trong học kì II.

HS giải 1 số câu hỏi trong 212 SGK.

Hoạt động 4,5. Vận dụng, mở rộng:

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

4. Hướng dẫn về nhà

Học bài theo nội dung đã ôn tập V. Rút kinh nghiệm bài học:

………

………

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 53:

(4)

KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS củng cố lại kiến thức đã học 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ ăng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài 3. Thái độ

- Tự tin làm bài

4. Năng lực – phẩm chất - Trung thực, tự tin II.Chuẩn bị

1. Giáo viên - Đề kiểm tra 2. Học sinh

- Ôn tập kiến thức III.Hình thức kiểm tra

- Tự luận và trắc nghiệm IV. Ma trận

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1:

vitamin, muối khoáng

Biết thực phẩm nào chứa chất đường bột

Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng không phụ thuộc yếu tố nào

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5

1 0,5 5

2 1 10

(5)

Chủ đề 2:

bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết

Biết vị trí các cơ quan bài tiết

Nêu được các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết

Hiểu được cơ sở khoa hoa của các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết

Hiểu tác hại của thủy ngân Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5

0,5 1 10

1 0,5 5

0,5 1,5 13

3 3,5 35 Chủ đề 3:

Da

Cấu tạo của da Kể tên 1 số bệnh ngoài da

Kiến thức thực tế trong điều trị bỏng

- Các biện pháp chống bệnh ngoài da Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5

0,5 0,5 5

1 0,5 5

0,5 1 10

3 2,5 25 Chủ đề 4:

Giới thiệu chung về hệ thần kinh

Cấu tạo của trụ não

Giải thích được biểu hiện của người bị tổn thương tiểu não

Vận dụng kiến thức bảo vệ bộ não

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2 0,5 5

0,5 1 10

0,5 1 10

3 2,5 25 Tổng số

câu Số điểm

5 1 3 0,5 1

(6)

Tỉ lệ % 2,5 25

1,5 15

1,5 15

1,5 15

2 20 V. Đề kiểm tra

I. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm)

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não B. Trụ não C. Tủy sống D. Hạch thần kinh Câu 2. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?

A. Cơ co chân lông B. Lớp mỡ

C. Thụ quan D. Tầng sừng

Câu 3. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ?

A. Bàng quang B. Th nậ

C. Ống dẫn nước ti uể D. Tẫt c các phả ương án còn l iạ Câu 4. Da của loài động vật nào dưới đây thường được dùng trong điều trị bỏng cho con người ?

A. Ếch B. Bò C. Cá m pậ D. Khỉ Câu 5 : Trụ não không bao gồm cấu trúc nào dưới đây ?

A. Hành não B. Cầu não C. Não giữa D. Tiểu não Câu 6. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ?

A. Thủy ngân B. Nước C. Glucôzơ D. Vitamin Câu 7 Nhu cầu dinh dưỡng của một người không phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. L a tu iứ ổ. B. Lượng th c ăn hàng ngàyứ C. D ng ho t đ ng và tr ng thái c thạ ạ ộ ạ ơ ể. D. Gi i tínhớ .

Câu 8: Những thực phẩm nào giàu chất đường bột?

A. Th t, cá, đ u, đỗị ậ . B. M đ ng v t, dẫ,u th c v tỡ ộ ậ ự ậ . C. Các lo i ngũ cỗcạ . D. Đ u, đỗ, dẫ,u th c v tậ ự ậ . II. Phần tự luận: ( 6 điểm)

Câu 1. ( 2,5 điểm): Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại. Giải thích cơ sở khoa học của mỗi biện pháp

Câu 2. ( 1,5 điểm ): Kể tên 1 số bệnh ngoài da và các biện pháp phòng chống bệnh ngoài da?

(7)

Câu 3. ( 2 điểm). Trên đường đi học về Hà và Linh thấy một người đàn ông say rượu đi phía trước, Hà thắc mắc: tại sao người say rượu đi kiểu chân nam đá chân chiêu nhỉ?

a. Em hãy gi i thích thăc măc c a Hàả ủ b. Chúng ta cẫ,n làm gì đ b o v b não?ể ả ệ ộ

---Hết---

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH& THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: SINH HỌC 8

(8)

I. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) mỗi phương án tr l i đúng 0,5 đi mả ờ ể

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

ĐA D D A A D A B C

II. Phần tự luận: ( 6 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

( 2,5 điểm)

a, STT Thói quen sống khoa học Cơ sở

1

- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.

- Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.

2

- Khẩu phần ăn uống hợp lí

+ Không ăn quá nhiều P, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

+ Uống đủ nước.

- Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.

- Hạn chế tác hại của chất độc hại.

- Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được liên tục.

3 - Nên đi ti u đúng lúc, khỗng nên nh n lẫu.

- H n chê kh năng t o s i bóng đái. ỏ ở

0,5

1,5

0,5 Câu

2.

( 1,5 điểm)

- Các bệnh ngoài da: ghẻ lở, hắc lào, nấm, chốc, mụn nhọt, chấy rận, bỏng....

- Phòng chữa:

+ Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường, tránh để da bị xây xát.

+ Khi mắc bệnh cần chữa theo chỉ dẫn của bác sĩ.

+ Khi bị bỏng nhẹ: ngâm phần bỏng vào nước lạnh sạch, bôi thuốc mỡ chống bỏng. Bị nặng cần đưa đi bệnh viện.

0,5

1

(9)

Câu 3.

( 2 điểm)

A

b.

- Người say rượu có bi u hi n chẫn nam đá chẫn chiêuể ệ vì: rượu đã ngăn c n, c chê s u dẫn truyê,n qua xinapả ứ ự gi a các tê bào liên quan đên ti u não khiên s phỗiữ ể ự h p các ho t đ ng ph c t p và g thăng bă,ng c th bợ ạ ộ ứ ạ ữ ơ ể ị

nh h ng ả ưở

- M t sỗ bi n pháp b o v b não:ộ ệ ả ệ ộ

+ Đ i mũ b o hi m khi tham gia giao thỗngộ ả ể + Tiêm vacxin phòng các b nh viêm nãoệ + Khỗng s d ng các chẫt kích thíchử ụ

1

1

Tổng 6

(10)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ngoài ra, một số tác giả nghiên cứu về các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học sơ sở:

1.Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.. Hàng thổ cẩm dùng để

Sự thu hút là cái đánh vào tâm lý của khách hàng đầu tiên khi khách hàng tiếp cận với các kênh truyền thông trực tiếp, nó là sự lôi kéo và làm tiền đề để khách hàng tìm

Kĩ năng : Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bật thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.. Nhận biết được

Gäi C lµ tËp hîp ®éi tuyÓn thi häc sinh giái cña líp gåm c¸c b¹n giái To¸n hoÆc giái V¨n... Ta nãi kÕt qu¶ cña Minh cã sai sè tuyÖt ®èi nhá h¬n

Từ kết quả nghiên cứu thực trạng, có thể kết luận, những sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Lâm nghiệp thuộc mẫu nghiên cứu có tồn tại những KKTL trong hoạt

Tuy nhiên, các kết quả của “Dự án Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội” và bảng “Phân tích nhu cầu nguồn nhân lực và

Về nội dung chương trình, cả sinh viên và giảng viên đều có sự đánh giá khá tương đồng ở mức độ tốt và rất tốt với tỉ lệ trên 80%; Về phương pháp giảng dạy của GV