• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Ngày thiết kế:31/3/2017

Ngày thực hiện: Thứ 2 ngày 3 tháng 4 năm 2017 Tiếng Việt

Bài 28B: ÔN TẬP 2 (Tiết 1+2)

I.MỤC TIÊU

- Mở rộng vốn từ: Truyền thống

-Ôn tập các bài tập đọc từ bài 19A đến bài 27C.

-Nghe- viết được bài Bà cụ bán hàng nước chè.

-Viết được đoạn văn tả ngoại hình một cụ già.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Reo vang bình minh Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

Tiết 1

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Trò chơi: Giải ô chữ

Nhóm trưởng lấy giấy khổ to có in sẵn ô chữ - Các bạn trong nhóm cùng nhau giải ô chữ -Các nhóm trình bày sản phẩm

-Nhóm nào nhanh nhất, đúng nhất sẽ giành chiến thắng.

2. Thi đọc (theo phiếu)

Nhóm trưởng lấy tập phiếu của nhóm mình

- Các bạn trong nhóm lần lượt bốc thăm đọc thuộc lòng một đoạn văn hoặc thơ ghi trên phiếu, trả lời 1,2 câu hỏi của các bạn về nội dung bài tập đọc.

-Các bạn trong nhóm cùng nhau đánh giá phần đọc và trả lời câu hỏi của các bạn 3. Kể tên 3 bài tập đọc là văn miêu tả đã được học trong 9 tuần vừa qua

- Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn +Nhóm trưởng yêu cầu:

-Trình bày bài làm

- Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

4. Nêu một chi tiết hoặc câu văn mà em thích trong bài tập đọc được kể tên ở hoạt động 3 và cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.

- Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn +Nhóm trưởng yêu cầu:

-Trình bày bài làm

(2)

- Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ:

- Kể tên các bài tập đọc đã học trong 9 tuần vừa qua.

- Nhận xét, bổ sung cho bạn - Mời cô giáo chia sẻ

2. Nhiệm vụ của giáo viên

Chia sẻ: Cần vận dụng cách viết của các bài văn miêu tả để viết văn cho hay.

Tiết 2

5. Nghe cô giáo đọc viết vào vở bài “Bà cụ bán hàng nước chè”.

- Nghe cô giáo đọc, viết vào vở -Trao đổi bài với bạn, soát sửa lỗi

6. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.

- Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn +Nhóm trưởng yêu cầu:

-Trình bày bài làm

- Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

1. Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập yêu cầu: Một số bạn đọc đoạn văn - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

Chia sẻ: Khi tả ngoại hình cần lưu ý lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của nhân vật để miêu tả..

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc lại đoạn văn viết trên lớp cho người thân nghe.

Toán

Bài 97: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I.MỤC TIÊU

Em biết: Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Chơi trò chơi "Đọc số, viết số

(3)

-Em viết (chỉ) một số hoặc lấy tấm bìa có ghi số để bạn đọc -Bạn viết (chỉ) một số hoặc lấy tấm bìa có ghi số để bạn đọc 2. Đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số sau

- Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn đọc số và nêu giá trị của chữ số 7 -Có những lớp nào, hàng nào?

-Cách đọc số?

3. Điền dấu <,>,= thích hợp vào chỗ chấm - Đọc yêu cầu, làm bài

-Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng:

- Các bạn trình bày bài làm -Cách so sánh?

4. Viết các số theo thứ tự - Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng:

- Nêu bài làm -Cách xếp thứ tự?

5. Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống - Đọc yêu cầu, làm bài

-Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng:

- Nêu bài làm

-Những số như thế nào thì chia hết cho 2, 3, 5, 9?

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Giáo viên giao bài HĐƯD trang 47.

Giáo dục lối sống

BÀI 21: NHỮNG QUY TẮC VÀNG TRONG ỨNG XỬ ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Liệt kê được một số quy tắc ứng xử với thái độ lịch sự, văn hóa, thân hiện và ý nghĩa của việc thực hiện các quy tắc.

2. Thực hiện được các quy tắc ứng xử đã học trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày.

3. Đồng tình ủng hộ các hành vi phù hợp quy tắc ứng xử và phê phán những hành vi không phù hợp quy tắc ứng xử.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ: cho cả lớp hát bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết'' - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu

(4)

Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Th c hành Nói cách khác

- Tìm những lời nói khác thay thế cho những lời nói tiêu cực trong mỗi tình huống sau:

*TH1: Khi được hỏi Ý kiến về món ăn - Món ăn này dở quá, ăn chán quá?

*TH2: Khi gặp người bạn đang bị ốm - Trông cậu gấy như con ma ấy.

*TH3: Khi gặp một người bạn lâu năm - Chẳng thấy cậu có gì khá hơn.

- Chia sẻ cho bạn biết.

- Chia sẻ trong nhóm về cách ứng xử - Thống nhất cách ứng xử

2. Đóng vai- X lí tình huống

- Đọc các tình huống:

*TH1: Tân và Quân hen đi chơi cùng nhau sau khi đi tham quan.Tuyy nhiên, Tân nhận được tin nhắn cần phải về nhà ngay. Tân vội vàng về mà không kịp nhắn lại cho Quân.

CÂU HỎI: - Nếu em là Tân, em sẽ nói gì với Quân sau khi nhận được tin nhắn từ gia đình?

- Neus em là Quân, em sẽ ứng xử như thế nào?

*TH2: Mạnh là một học sinh giỏi, các bài làm của cậu luôn được cô khen và cho các bạn tham khảo. Bài thủ công của cậu hôm nay được các bạn trầm trồ khen đẹp. Tùng bĩu môi, bài ấy thì có gì là đẹp.

CÂU HỎI: Nếu là Mạnh, nếu nghe xong câu nói trên, em sẽ ứng xử như thế nào?

*TH3: Nhóm bạn 4 người nhận 1 nhiệm vụ của lớp. Tuy nhiên Trang không làm xong phần việc của mình vì không biết cách làm. Trang cúng không hỏi hay nhờ các bạn trong nhóm giúp đỡ. Kết quả là bài của nhóm điểm thấp.

CÂU HỎI: - Nếu em là một thành viên của nhóm, em sẽ ứng xử như thế nào?

- Tự chọn một tình huống - Trả lời câu hỏi.

- Thống nhất tình huống được chọn.

- Chia sẻ trong nhóm về cách ứng xử - Thống nhất cách ứng xử

- Đóng vai thể hiện

- Đại diện chia sẻ trước lớp - Nhận xét, đánh giá

3. Diễn đàn - Nh ng quy tắc vàng trong ng x .

- Chọn và xây dựng một thông điệp về quy tắc ứng xử.

- Thống nhất kết quả

- Đại diện chia sẻ trước lớp

(5)

- Nhận xét, đánh giá

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đề xuất cách ứng xử trong lớp

- Chia sẻ các quy tắc ứng xử với gia đình.

Khoa học

Bài 30: SỰ SINH SẢN VÀ CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, em:

-Trình bày khái quát được sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.

-Kể tên một số động vật để trứng và đẻ con.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Bạn có biết

- Quan sát hình ảnh trang 72 SHD, chỉ và nói tên từng con vật trong ảnh - Trả lới nhanh câu hỏi: Con nào đẻ trứng, con nào đẻ con?

-Kể thêm những con vật đẻ trứng hoặc đẻ con mà em biết.

-Trao đổi với bạn về câu trả lời 2.Hãy tưởng tượng

Trả lời câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu các loài động vật trên thế giới không thể sinh sản?

-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm 3.Tìm hiểu về sự sinh sản của động vật

- Đọc thông tin trang 73 SHD.

- Ghép các thẻ vào sơ đồ chu trình sinh sản của một con vật - Trao đổi ý kiến với bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm

4.Đ c và tr l i. ả ờ

- Đọc thông tin trang 5 SHD.

- Các chất có thể tồn tại ở mấy thể? Đó là những thể nào?

- Các chất chuyển thể khi nào?

-Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ý kiến với bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm

(6)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.Vẽ sơ đồ đơn giản thể hiện

- Đọc thông thu trình sinh sản của một con vật mà em biết + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm

-Ban học tập yêu cầu một số bạn trưng bày sơ đồ mình vừa vẽ.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Hoàn thành nội dung trang 74.

Ngày thiết kế: 2/4/2017

Ngày thực hiện: Thứ 4 ngày 5 tháng 4 năm 2017 Tiếng Việt

Bài 28B: ÔN TẬP 2 (tiết 3)

I.MỤC TIÊU

-Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Reo vang bình minh Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

7. Tìm t ng thích h p v i mối ố trống đ liễn kễt các câu trong nh ng đo n vắn sau

- Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn +Nhóm trưởng yêu cầu:

-Trình bày bài làm

- Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập .

- Nhận xét, bổ sung cho bạn yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình - Mời cô giáo chia sẻ

2. Nhiệm vụ của giáo viên

Chia sẻ: Có mấy cách liên kết câu trong đoạn văn?.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hiện hoạt động ứng dụng trang 166.

Toán

Bài 98: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

(7)

Em ôn tập về: Đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số; so sánh, xếp thứ tự các phân số.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Chơi trò chơi "Đố bạn

-Mỗi bạn viết một phân số rồi đó bạn phân số vừa viết.

-Thư kí ghi lại các phân số nhóm em vừa viết.

-Trong các phân số đó phân số nào lớn nhất, phân số nào nhỏ nhất?

2. Viễt phân số và hốn số

- Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn trình bày bài làm -Đọc các phân số vừa viết được?

-Phân số gồm những phần nào? Hỗn số gồm những phần nào?

3. Chơi trò chơi “Ghép đôi- Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số”

*Nhóm trưởng , bộ tấm bìa, mỗi bạn lấy một tấm bìa, hai bạn có tấm bìa ghi hai phân số bằng nhau ghép lại với nhau thành một cặp.

-Nhóm trưởng hỏi: Các bạn làm như thế nào để biết hai phân số đó bằng nhau?

-Ghi các cặp phân số bằng nhau vào vở

4. Viết các phân số thích hợp tương ứng với vạch chỉ trung điểm của đoạn AB trên tia số

- Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng:

- Nêu bài làm -Cách làm?

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Nói về khái niệm phân số và cách so sánh hai phân số.

____________________________________

Thực hành kiến thức Toán TIẾT 1- TUẦN 29

I.MỤC TIÊU

Em biết: So sánh phân số, chuyển phân số thập phân thành số thập phân và ngược lại, so sánh số thập phân.

(8)

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Nối các phân số bắ1ng nhau

-Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi bài với bạn

-Yêu cầu các bạn trình bày bài làm

-Nhóm trưởng hỏi: Các bạn làm như thế nào để nối được hai phân số bằng nhau?

2. Viễt các phân số theo th tứ ự

- Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng: yêu cầu các bạn trình bày bài làm

-Nhóm trưởng hỏi: Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự lớn bé bạn phải làm gì?

3. Viết các phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại - Đọc yêu cầu, làm bài

-Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng:

- Các bạn trình bày bài làm -Cách viết?

4. <, >, =

- Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng:

- Nêu bài làm -Cách so sánh?

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Nói cho người thân nghe cách so sánh phân số, số thập phân, cách chuyển phân số thành số thập phân.

__________________________________________________________________

Ngày thiết kế: 4/4/2017

Ngày thực hiện: Thứ 6 ngày 7 tháng 4 năm 2017 Toán

Bài 98: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

(9)

Em ôn tập về: Đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số; so sánh, xếp thứ tự các phân số.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

5. Khoanh vào ch đ t trữ ặ ước câu tr l i đúngả ờ

- Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn trình bày bài làm -Đọc các phân số vừa viết được?

-Trong một phân số, tử số là gi? Mẫu số là gì?

6. Rút gọn các phân số - Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng:

- Nêu bài làm -Cách rút gọn?

7. Quy đồng mẫu số các phân số

- Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng:

- Nêu bài làm

-Cách quy đồng mẫu số?

8. Điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ chấm - Đọc yêu cầu, làm bài

-Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng:

- Nêu bài làm

-Cách so sánh hai phân số cùng tử, khác mẫu, so sánh với 1?

9. Viết các phân số theo thứ tự - Đọc yêu cầu, làm bài -Trao đổi với bạn.

*Nhóm trưởng:

- Nêu bài làm

-Làm thế nào để viết được các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn?

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

(10)

- Thực hiện hoạt động ứng dụng trang 51.

_______________________________________

Địa lí

Bài 13: CHÂU MĨ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, em:

-Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.

-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư của châu Mĩ.

-Đọc đúng tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ).

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HĐƯD

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Làm bài tập

- Đọc các câu trong SHD và cho biết câu nào đúng, câu nào sai.

-Viết những câu đúng vào vở -Trao đổi với bạn bên cạnh -Chia sẻ trong nhóm

2.Hoàn thành phiếu học tập

-Nhóm trưởng lấy phiếu phát cho các bạn -Hoàn thành bài trong phiếu

-Chia sẻ trong nhóm

-Thư kí viết ý kiến đung vào phiếu nhóm -Đại diện các nhóm trình bày

3.Ghép ảnh vào lược đồ

Các thành viên trong nhóm cùng nhau gắn thật nhanh những tấm ảnh về thiên nhiên châu Mĩ vào đúng vị trí trên lược đồ.

-Các nhóm dán sản phẩm của mình, nhóm nào nhanh và đúng nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hiện hoạt động ứng dụng trang 94.

________________________________________

Khoa học

Bài 31: SỰ SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔN TRÙNG, ẾCH (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

(11)

Sau bài học, em:

-Xác định được quá trình phát triển của một số côn trùng, ếch.

-Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Liên hệ thực tế và trả lời

- Kể tên những con vật đẻ trứng mà em biết.

-Chia sẻ trong nhóm 2.Vẽ sơ đồ

-Quan sát hình 1-2, chỉ và nói tên các giai đoạn phát triển trong cuộc đời của con vật.

-Vẽ sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình sinh sản của con vật.

-Trả lời câu hỏi:

+Nhận xét chu trình sinh sản của hai con vật trên.

+Các con non có giống bố mẹ chúng không?

-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Nói về chu trình sinh sản của ếch và côn trùng cho người thân nghe.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.Tìm hiểu

(12)

- Trả lời các câu hỏi trong SHD trang 76 -Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm

2. So sánh chu trình sinh s n c a b ướm và gián

- Quan sát chu trình sinh sản của bướm và gián

-Trả lời câu hỏi: Chu trình sinh sản của bướm và gián giống nhau và khác nhau ở điểm nào?

-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

-Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm

3. Tìm hi u vễ1 chu trình sinh s n c a muối và châu châu

- Tìm hiểu thông tin về chu trình sinh sản của muỗi và châu chấu.

-Vẽ sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình sinh sản của muỗi, châu chấu.

-Trả lời câu hỏi:

+Chu trình của muỗi giống chu trình sinh sản của bướm hay của gián? Giống ở những điểm nào?

+Chu trình sinh sản của châu chấu giống chu trình sinh sản của bướm hay của gián? Giống ở những điểm nào?

-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

-Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Hoàn thành nội dung trang 78.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô đọc lần 2: kèm tranh minh họa và giảng nội dung -&gt; Giảng giải nội dung: Bài thơ Bạn mới nói về một nhỏ mới đến trường hãy còn nhút nhát rụt rè nhưng

Trong tháng thi đua vừa qua, tổ em nhận được rất nhiều lời khen vì hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Tìm nội dung bài.. - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo

Hà Nội có chong chóng Cứ tự quay trong nhà Không cần trời nổi gió Không cần bạn chạy xa.. Hà Nội có

Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 90 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.. Đọc hiểu: (5 điểm)

Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi : “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?”.. Để tìm điều bí mật

Những con vật như anh gọng vó, ả cua kềnh,… được tác giả nhân hóa và miêu tả vô cùng sinh động, gợi cảm.. Nghe- viết Một chuyến đi (từ đầu đến

Nếu có dịp, bạn sang thăm đất nước của mình nhé và mình sẽ dẫn bạn đi thăm những cảnh đẹp ấy!. Đã đến lúc chia tay rồi, bạn nhớ viết thư