• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 23 - LTVC 4- MRVT- CÁI ĐẸP-Thu Hồng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 23 - LTVC 4- MRVT- CÁI ĐẸP-Thu Hồng"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường Tiểu học Ái Mộ A

Bài giảng Lớp 4

Môn: Tiếng việt Phân môn: LTVC

Tuần : 23

MRVT: Cái đẹp

(2)

Dấu gạch ngang được dùng để làm

gì?

Dấu gạch ngang được dùng để làm

gì?

(3)

1. Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau:

Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2022 Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Người thanh tiếng nói cũng thanh

Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

Cái nết đánh chết cái đẹp.

Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo thì lòng mới ngon.

Phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài

Hình thức thường

thống nhất với nội dung

(4)

2. Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những tục ngữ nói trên.

Ví dụ 1: Bạn Linh lớp em học giỏi, ngoan ngoãn, nói chuyện rất nhẹ nhàng. Một lần bạn đến chơi nhà em, khi bạn về, mẹ em bảo:

- Bạn con nói năng thật dễ nghe. Đúng là : Người thanh tiếng nói cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

Ví dụ 2: Mẹ đưa em đi mua cặp sách, em thích chiếc cặp in hình sặc sỡ. Mẹ chỉ vào chiếc cặp khác tuy không đẹp bằng nhưng chắc chắn hơn nhiều và dễ sử dụng. Mẹ nói với em một câu tục ngữ rất ý nghĩa, đó là “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”

(5)

3. Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.

M: tuyệt vời

Ví dụ: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt sắc,

mê hồn, vô cùng, như tiên, tuyệt hảo, hoàn hảo,

khôn tả, mê li…

(6)

4. Đặt câu với một từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 3.

- Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời.

- Cô gái đẹp như tiên.

(7)
(8)

Trong các từ sau, từ nào thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên:

A. Hùng vĩ A. Hùng vĩ

B. Xấu xí

B. Xấu xí D. Thướt tha D. Thướt tha

C. Xinh xắn

C. Xinh xắn

(9)

Trong các từ sau, từ nào thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người:

A. Nết na A. Nết na B. Dũng cảm

B. Dũng cảm D. Dễ thương D. Dễ thương

C. Thẳng thắn

C. Thẳng thắn

(10)

Trong các từ sau, từ nào

miêu tả mức độ cao của cái đẹp?

A. Ngạc nhiên A. Ngạc nhiên B. Hoàn mĩ

B. Hoàn mĩ D. Tươi đẹp D. Tươi đẹp

C. Thướt tha

C. Thướt tha

(11)

A. Đề cao vẻ đẹp bên ngoài.

A. Đề cao vẻ đẹp bên ngoài.

B. Hình thức thống nhất với nội dung.

B. Hình thức thống nhất với nội dung.

D. Câu tục ngữ không có ý nghĩa.

D. Câu tục ngữ không có ý nghĩa.

C. Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.

C. Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.

Ý nghĩa của câu tục ngữ

“Cái nết đánh chết cái đẹp” là:

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mác trước hết đã phân tích mặt hình thái của lao động, mặt chất lượng của hệ thống, mặt cấu trúc chức năng, trên quan điểm phát triển, lịch sử - cụ

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Thực hiện tiết dạy. Cô : Dương

Phượng là cây rất gần gũi, quen thuộc với tuổi học trò. Theo

Để trả lời câu hỏi này, bài viết sau đây mời bạn đọc cùng đến với hướng tiếp cận hình học cho chứng minh một số hệ thức lượng giác.. CÁC

(chứng minh: sử dụng tính chất chùm điều hòa như bài 1.1 rồi áp dụng định lí 3) Qua các thí dụ trên các bạn có thể thấy từ một vấn đề người ta có thể phát biểu dưới

Bóng ném Bóng nước Bóng nước.. Các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng “bóng”. Các môn thể thao bắt đầu bằng

Vì vậy nhóm học sinh lớp 10A1 Toán chúng em viết chuyên đề này để nêu ra các ý kiến, kinh nghiệm và một số kết quả về phần nguyên.. Trong chuyên đề chúng em có

Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành