• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 14/3/2022

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số. Củng cố tìm số bị chia, thừa số chưa biết.

- Biết vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

Phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG - GV: BGĐT - HS: SGK, vở ôli

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) :

- Trò chơi: “Xì điện”(Bảng chia 7)

- Tổng kết TC – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài

- HS tham gia chơi, nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng chia 7

- Lắng nghe - Mở vở ghi bài 2. HĐ thực hành (25 phút):

Bài 1: Đặt tính rồi tính

Bài 2: Tìm X

- Lưu ý HS khâu trình bày

Bài 3 : Tính

- Yêu cầu hs làm bài tập

- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS.

- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong cặp

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

a) 415 + 415 b ) 234 + 432 356 - 156 652 - 126

- Hs nêu cách làm trình bày kết quả.

- Hs làm bài tập

X x 4 = 32 X : 8 = 4

- HS chia sẻ kết quả - Nhận xét bạn làm bài

- HS làm bài

- Chia sẻ kết quả trước

5 x 9 + 27 80 : 2 - 13

= 45 + 27 = 40 - 13

(2)

- Gọi 1 HS chia sẻ kết quả trước lớp.

3. HĐ vận dụng (8p)

Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - BT cho biết gì? BT hỏi gì?

- Yêu cầu HS giải thích cách tìm

= 72 = 27

- HS làm cá nhân

- Chia sẻ kết quả trước lớp Giải :

Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là : 160 - 125 = 35 ( l )

Đáp số : 35 l dầu

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - VN làm bài tập trong vbt

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

===================================================

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Nghe - viết đúng bài thơ "Khói chiều" (65 chữ /15 phút) không quá 5 lỗi, trình bày sạch sẽ, đúng bài thư lục bát ( BT2).

- Rèn kĩ năng đọc đúng, viết đúng, trình bày đúng bài thơ lục bát.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. Phát triển năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: BGĐT

- Học sinh: Sách giáo khoa.VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng ngoan”

- Kết nối bài học. Giới thiệu bài

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ thực hành (15 phút)

Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại

(3)

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động vận dụng (15 phút)

* HD chuẩn bị:

- GV đọc lần 1 bài thơ: Khói chiều.

+ Tìm những câu thơ tả cảnh "khói chiều"?

+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?

+ Bài thơ được trình bày như thế nào?

- GV giúp HS viết đúng.

- GV đọc cho HS viết

- Quan sát giúp HS viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp.

- Nhận xét bài viết của HS.

- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.

- HS làm việc cá nhân -> trao đổi 1 số câu hỏi GV đưa ra

-HS chia sẻ trước lớp -> thống nhất:

+ Chiều chiều từ mái rạ vàng/Xanh rờn....bay lên.

+ Khói ơi, vươn nhẹ lên mây/ Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà

+ Câu 6 chữ viết lùi vào 2 ô. Câu 8 chữ viết lùi vào 1 ô

+ Tự viết giấy nháp những từ các em hay sai:

Chiều chiều, bếp lửa, niêu tép,...

- Chép bài vào vở.

- Soát bài chữa lỗi (đổi vở theo cặp ) - Nhận xét chữa lỗi bài của bạn

*) Củng cố dặn dò: 2p - Về nhà luyện viết lại 10 lần những chữ đã viết sai ở bài chính tả.

- Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

=======================================

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 15/3/2022

(4)

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS củng cố kiến thức về các bảng nhân bảng chia 5, 6, 7. Củng cố cách thực hiện nhân - chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và số đo độ dài

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

Phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG - GV: BGĐT - HS: SGK, vở ôli

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) :

- Trò chơi: “Xì điện”(Bảng nhân, chia 5,6, 7)

- Tổng kết TC – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài

2. HĐ thực hành (25 phút):

Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi hs đọc lại bảng nhân, chia 5,6,7

Bài 2: Tính

- Lưu ý HS khâu trình bày

Bài 3: Số?

- Yêu cầu hs làm bài tập

- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS.

- Gọi 1 HS chia sẻ kết quả trước lớp.

3. HĐ vận dụng (8p) Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - BT cho biết gì? BT hỏi gì?

- HS tham gia chơi, nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng nhân chia 5,6, 7

- Lắng nghe - Mở vở ghi bài

- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong cặp

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

- Hs nhận xét bài bạn.

- Hs nêu cách làm trình bày kết quả.

- Hs làm bài tập

- HS chia sẻ kết quả - Nhận xét bạn làm bài 24 2 93 3

04 12 03 31 0 0 - HS làm bài

- Chia sẻ kết quả trước

4m4dm =...dm 2m14cm=...cm

- HS làm cá nhân

- Chia sẻ kết quả trước lớp

(5)

- Yêu cầu HS giải thích cách tìm

Giải :

Tổ Hai trồng được số cây là 25 x 3 = 75 ( cây) Đáp số : 75 cây

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - VN làm bài tập trong vbt

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

===================================================

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác.

- Rèn kĩ năng đọc, rèn kỹ năng viết báo cáo. Có thói quen đọc sách và yêu thích hoạt động đọc.

-Phát triển Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: BGĐT

- Học sinh: Sách giáo khoa.VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”

- Kết nối bài học. Giới thiệu bài

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ thực hành (15 phút)

Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS lớp chưa đạt YC của các tiết trước đó).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

(6)

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động vận dụng (15 phút) - GV gọi HS đọc YC của bài - GV giao nhiệm vụ.

- GV nhắc HS nhớ lại ND báo cáo ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.

- GV và HS nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất

- Đọc yêu cầu BT và mẫu báo cáo. Lớp theo dõi SGK.

- HS làm việc cá nhân - Viết báo cáo vào vở.

- HS trao đổi cặp đôi - Chia sẻ trước lớp

+ Nhận xét chữa lỗicâu, lỗi dùng từ trong bài giúp bạn.

*) Củng cố dặn dò 2p - Về nhà luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.

- Viết 1 báo cáo về việc rèn đọc hoặc rèn viết của em.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

======================================================

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2022 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG (67) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS củng cố kiến thức về các bảng nhân bảng chia 5, 6, 7. Củng cố cách thực hiện nhân - chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và số đo độ dài

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

Phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG - GV: BGĐT - HS: SGK, vở ôli

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) :

(7)

- Trò chơi: “Xì điện”(Bảng nhân, chia 5,6, 7)

- Tổng kết TC – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài

- HS tham gia chơi, nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng nhân chia 5,6, 7

- Lắng nghe - Mở vở ghi bài 2. HĐ thực hành (25 phút):

Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi hs đọc lại bảng nhân, chia 5,6,7

Bài 2: Tính

- Lưu ý HS khâu trình bày

Bài 3: Số?

- Yêu cầu hs làm bài tập

- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS.

- Gọi 1 HS chia sẻ kết quả trước lớp.

3. HĐ vận dụng (8p) Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - BT cho biết gì? BT hỏi gì?

- Yêu cầu HS giải thích cách tìm

- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong cặp

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

- Hs nhận xét bài bạn.

- Hs nêu cách làm trình bày kết quả.

- Hs làm bài tập

- HS chia sẻ kết quả - Nhận xét bạn làm bài 24 2 93 3

04 12 03 31 0 0 - HS làm bài

- Chia sẻ kết quả trước

4m4dm =...dm 2m14cm=...cm

- HS làm cá nhân

- Chia sẻ kết quả trước lớp Giải :

Tổ Hai trồng được số cây là 25 x 3 = 75 ( cây)

Đáp số : 75 cây

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - VN làm bài tập trong vbt

TẬP VIẾT

ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HK II

(8)

- Viết đúng các âm đầu, vần dễ lẫn: r/d/gi, tr/ch, l/n, uôt/uôc, ât/âc, iêc/iêt, ai/ ay.

- Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp. Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: BGĐT - Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”

- Kết nối bài học. Giới thiệu bài

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ thực hành (15 phút)

Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS hạn chế- chưa đạt yêu cầu).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3. Hoạt động vận dụng (15 phút) Việc 1: Trò chơi Tiếp sức:

Hoạt động nhóm => Cả lớp

- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng. Nêu yêu cầu của trò chơi tiếp sức.

- Chọn HS của 2 nhóm tham gia thi +TBHT điều hành

+ GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

=> Thứ tự các từ cần điền: rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay.

- 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài.

- 2 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em thi tiếp sức ( chọn chữ thích hợp để điền, chữ không thích hợp gạch bỏ). Mỗi lần 1HS điền 1 chữ sau đó chuyền bút cho HS khác (làm trong 3 phút).

Trời rét, rét buốt, ngất ngưởng, trụi lá, trước sân, nhà nào, bánh chưng, không biết,....

- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.

(9)

Việc 2: HS Làm vở

- GV quan sát, trợ giúp HS M1 hoàn thành ND bài

- HS hoàn thành bài vào vở

- Soát bài chữa lỗi (đổi vở theo cặp ) - Nhận xét chữa lỗi bài của bạn

*) Củng cố dặn dò (1phút) - Tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.

- Luyện đọc diễn cảm các bài thơ đã học.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

CHÍNH TẢ (Nghe - viết) ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Giải được ô chữ có từ khóa là PHÁT MINH. Rèn kỹ năng đọc và sử dụng từ ngữ.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

* GD Quốc phòng - An ninh:Giáo viên nêu ý nghĩa Quốc ca.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: BGĐT

- Học sinh: Sách giáo khoa. VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”

- Kết nối bài học. Giới thiệu bài

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ thực hành (15 phút)

Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS hạn chế - chưa đạt yêu cầu).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

(10)

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3. Hoạt động vận dụng (15 phút) - Gọi Hs đọc YC trong SGK.

- Treo bảng phụ lên bảng

- GV nêu tên T/C, cách chơi và luật chơi.(...)

-Trợ giúp (gợi ý) HS hạn chế

- GV động viên HS nhút nhát tham gia vào hoạt động chung.

- GV chốt KQ đúng

- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.

- HS làm việc cá nhân => trao đổi cặp đôi để tìm đáp án.

- TBHT điều hành hoạt động T/C, cử 1 thư ký ghi kết quả trên bảng phụ.

- Các cặp thi đua chia sẻ trước lớp

*Đáp án:

=>Dãy chữ hàng ngang:

Dòng 1: PHÁ CỖ Dòng 2: NHẠC SĨ Dòng 3: PHÁO HOA Dòng 4: MẶT TRĂNG Dòng 5: THAM QUAN Dòng 6: CHƠI ĐÀN Dòng 7: TIẾN SĨ Dòng 8: BÉ NHỎ

=> Dãy chữ hàng dọc: PHÁT MINH

- Chép bài vào vở.

*) Củng cố dặn dò (1phút) - Tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.

- Tìm các ô chữ trên sách báo và giải ô chữ.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

==============================================

Ngày thực hiện: Thứ 5 ngày 17 tháng 3 năm 2022 TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 8) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(11)

- HS đọc hiểu bài Suối (trang 77 sgk) và làm đúng bài tập (trang 78). HS viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm.

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc hiểu và kỹ năng viết.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: BGĐT

- Học sinh: Sách giáo khoa.VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Cho HS nghe bài hát “Kim Đồng”

- Kết nối bài học. Giới thiệu bài

- Học sinh lắng nghe.

- Nêu nội dung bài hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. Hoạt động thực hành (30 phút)

*) Ôn đọc hiểu văn bản

- GV nêu yêu cầu: HS đọc bài Suối (trang 77- SGK)và TLCH

- Trợ giúp HS M1

- GV KL chung.

3. HĐ vận dụng viết đoạn văn - GV giao nhiệm vụ: Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm.

- Gợi ý cách làm (lựa chọn 1 vị anh hùng mà mình yêu thích)

- GV HD đối tượng M1 cách trình bày bài.

- GV nhận xét chung, tuyên dương những HS làm tốt.

*Hoạt động cá nhân - HS làm bài cá nhân - Trao đổi cặp đôi

- HS chia sẻ kết quả trước lớp + Câu 1: ý C + Câu 2: ý A + Câu 3: ý B + Câu 4: ý A + Câu 5: ý B

* HĐ Cả lớp.

- HS viết bài cá nhân

- Hs đọc bài viết trước lớp. Lớp nhận xét bài làm của bạn (Về nội dung, cách diễn đạt, trình bày)

- HS bình chọn bạn viết hay.

*) Củng cố dặn dò (1phút) - Tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.

- Tìm đọc những câu chuyện kể về các anh hùng chống giặc ngoại xâm.

(12)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

===================================================

TNXH ĐỘNG VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Yêu thích và có ý thức bảo vệ các loài động vật. Phát triển Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.

*BVMT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên (liên hệ).

* MTBĐ: Liên hệ một số loài động vật biển, giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng (liên hệ)

II. ĐỒ DÙNG

Giáo viên: BGĐT

Học sinh: Đồ dùng học tập.SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. HĐ thực hành: Quan sát và thảo luận (15 phút)

* Mục tiêu: Nêu được những điểm giông nhau và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 tranh ảnh các con vật sưu tầm được.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:

- Hát đầu tiết.

- 2 em lên kiểm tra bài cũ.

- Nhắc lại tên bài học.

- HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi.

- Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung.

- HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em yêu thích.

- Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.

- Nhận biết được điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.

(13)

+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật?

+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.

+ Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và cấu tạo của chúng.

Bước 2: Hoạt động cả lớp

Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung.

Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trìng bày một câu hỏi.

* MT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

3. Hoạt động vận dụng: Làm việc cá nhân (12 phút)

* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà HS ưa thích.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Vẽ và tô màu

- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em yêu thích.

Lưu ý: GV dặn HS: Tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ.

Bước 2: Trình bày

- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to (nếu có điều kiện), nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp.

- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá tranh vẽ của cả lớp.

* BĐ: Liên hệ một số loài động vật biển, giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng.

*) Củng cố dặn dò:

Nhận xét giờ học. Giao btvn

- Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào một tờ giấy khổ to và trư

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

===================================================

(14)

Tập đọc - Kể chuyện

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu đáo

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Hiểu nội dung câu chuyện.

- HS yêu thích môn học. Có trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

*GDKNS:

- Tự nhận thức.

- Xác định giá trị bản thân.

- Lắng nghe tích cực.

- Tư duy phê phán.

- Kiểm sốt cảm xúc.

*GD BVMT:GV liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; Câu chuyện giúp ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.

II. ĐỒ DÙNG - GV: BGĐT - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút)

- Cho HS hát 1 bài hát về các con vật.

- GV kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.

- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.

- Lớp hát.

- Nêu nội dung bài hát

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

2. HĐ hình thành kiến thức: (30 phút) a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Cho học sinh quan sát tranh.

+ Chú ý cách đọc .

+ Đoạn 1:Giọng đọc sôi nổi, hào hứng,...

+ Đoạn 2:Lời khuyên nhủ của Ngựa Cha: đọc với giọng âu yếm, ân cần. Lời đáp của Ngựa Con: tự tin, , ngúng nguẩy,...

+ Đoạn 3: Đọc chậm, gọn, rõ ( tả buổi sáng trong rừng...)

+ Đoạn 4: Giọng nhanh, hồi hộp ( tả sự dốc sức của các vận động viên),...

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.

- Luyện đọc từ khó: : sửa soạn, ngúng nguẩy,

- Học sinh lắng nghe, theo dõi.

- HS quan sát tranh minh hoạ.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp (2 lượt bài)

(15)

lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh,...

Chú ý phát âm đối tượng HS M1

c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

- Giải nghĩa từ: : Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên,...

- Luyện câu:

+ Tiếng hô /“Bắt đầu”// vang lên.// Các vận động viên dần dần chuyển động.// (...)

d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

*Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1

e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm

g. Đọc toàn bài.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp).

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó.

+ Đặt câu với từ: thảng thốt, chủ quan,…

+….

- Học sinh hoạt động theo nhóm, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài.

- Các nhóm thi đọc + Học sinh đọc cá nhân.

+HS tham gia thi đọc

-Hs bình chọn bạn thể hiện giọng đọc tốt

-Lớp đọc đồng thanh

TIẾT 2:

3. HĐ thực hành: (20 phút)

+ Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?

+ Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào ?

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4.

+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?

+ Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? - Nêu nội dung chính của bài?

*GD BVMT:GV liên hệ: Cuộc chạy đua

+ Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán,

…Mải mê soi mình dưới dòng suối trong veo, với bộ bờm chải chuốt ...

+ Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.

- Đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4.

+ Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho bộ móng, không nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ móng bị lung lay..

+ Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ.

*Nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.

- HS chú ý nghe

(16)

trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; Câu chuyện giúp ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.

4. HĐ vận dụng - Đọc diễn cảm: (10 phút)

- Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 2) - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao

+ Đọc đúng đoạn văn:

Ngựa Cha thấy thế, /bảo:

- Con trai à,/ con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.// Nó cần thiết cho cuộc đua/ hơn là bộ đồ đẹp.// (giọng âu yếm, ân cần)

Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước,/ngúng nguẩy đáp://

- Cha yên tâm đi.// Móng của con chắc chắn lắm.// Con nhất định sẽ thắng mà!// ( giọng tự tin, chủ quan)

- Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn.

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Gọi vài học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 - Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất.

+ Vài HS đọc lại bài- Lớp theo dõi - Học sinh lắng nghe.

- HS đọc cá nhân -> chia sẻ trong nhóm về giọng đọc của từng nhân vật. Nhấn giọng những từ ngữ in đậm thể hiện sự ân cần, âu yếm của Ngựa Cha- giọng tự tin, chủ quan của Ngựa Con

+ HS đọc theo YC

- 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con.

- HS theo dõi, nhận xét cách đọc - HS thi đọc đoạn 2

- Lớp lắng nghe, nhận xét.

-Bình chọn bạn đọc hay nhất

*) Hoạt động kể chuyện:( 15 phút) a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập

*GV nêu nhiệm vụ:

- Cho HS qua sát tranh minh họa

- Gọi một học sinh đọc các câu đoạn mầu => kết hợp QS tranh minh họa nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho nội dung từng đoạn.

+ GV yêu cầu dựa theo tranh minh họa kết hợp với nội dung 4 đoạn trong truyện kể lại toàn bộ câu chuyện.

* Hướng dẫn HS kể chuyện theo

- HS quan sát tranh

-HS đọc gợi ý kết hợp nội dung bài kể lại câu chuyện

-> Đọc yêu cầu. Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên....

+ Tranh 1 : Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước.

+ Tranh 2 :Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn .

+ Tranh 3 : Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.

+ Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì bị hỏng móng

(17)

tranh kết hợp tranh

- Gợi ý học sinh nhìn tranh kết hợp với nội dung bài sgk trang 81, 82 để kể từng đoạn truyện.

+Yêu cầu HSQS tranh.

+ Đọc nội dung từng đoạn truyện

- GV nhận xét, nhắc HS kể toàn bộ câu chuyện theo lời kể của Ngựa Con

*Tổ chức cho HS tập kể - Mời HS kể mẫu

- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét - GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể.

b. HD HS kể chuyện trong nhóm.

- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.

- GV đi từng nhóm quan sát HS kể chuyện.

c. Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.

- HS tập kể trước lớp .

+Gọi đại diện các nhóm lên thi kể chuyện theo đoạn.

+Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.

- Yêu cầu một số em kể lại cả câu chuyện theo vai nhân vật Ngựa Con - GV nhận xét, đánh giá.

*) Củng cố dặn dò:(2 phút) - Hãy nêu ND của câu chuyện?

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học .

- Cả lớp quan sát bức tranh minh họa kết hợp nội dung của từng đoạn trang 81,82 sgk để kể lại câu chuyện

+ HS QS 4 tranh

+ Đọc nội dung 4 đoạn - Lắng nghe

- 1 HS kể mẫu theo tranh +Lắng nghe

- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.

+HS kể chuyện cá nhân

+ HS kể -> chia sẻ cách kể chuyện - HS kể chuyện

+ HS trong nhóm chia sẻ,...

- Đại diện 1 số nhóm kể chuyện - Các nhóm theo dõi, nhận xét

- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.

- > Lớp bình chọn người kể hay nhất - Học sinh nhận xét, khen bạn

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

Chính tả (Nghe – viết)

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả các từ ngữ và làm các bài tập phân biệt l/n;

dấu ngã, dấu hỏi.

(18)

- HS yêu thích môn học. Có trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG - GV: BGĐT - HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (3 phút)

- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?

- T/C: Viết đúng, nhanh và đẹp -TBHT điều hành

+ Yêu cầu 4HS (2đội) viết ở bảng lớp, các từ:

giày dép, rên rỉ, mệnh lệnh, quả dâu, rễ cây,...

- GV tổng kết T/C, tuyên dương.

- Giới thiệu bài

- Học sinh trả lời.

- HS đọc tham gia chơi -HS nhận xét, đánh giá - Lắng nghe

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ hình thành kiến thức. (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.

- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:

- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả .

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

+ Hướng dẫn viết những từ thường viết sai?

* HD cách trình bày:

+ Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính tả như thế nào?

- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.

- HS tìm từ khó viết, dễ lẫn

- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con.

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.

- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.

- HS nêu những điểm (phụ âm l/n; thanh hỏi/

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc bài Cuộc chạy đua trong rừng sgk trang 83 và trả lời từng câu hỏi của giáo viên. Qua đó nắm được cách viết, cách trình bày, những điều cần lưu ý:

+Viết hoa các chữ đầu tên bài, các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật - Ngựa Con.

+ Dự kiến một số từ: khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn...

- Viết cách lề vở 1 ô li.

- Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viết sai:...

+ khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn,...

- 1 số HS luyện viết vào bảng lớp, chia sẻ

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con - Học sinh đọc .

(19)

thanh ngã), hay viết sai.

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

3. HĐ thực hành viết bài chính tả. (15 phút) - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.

Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết.

*Lưu ý

- Tư thế ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết; Lưu ý khi viết phụ âm phụ âm l/n; thanh hỏi/ thanh ngã)

- Lắng nghe

- Học sinh viết bài vào vở

*) HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) - Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi - Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài.

- Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách trình bày và nội dung bài viết của học sinh.

- Học sinh đổi chéo vở chấm cho nhau.

- Học sinh sửa lỗi viết sai xuống cuối vở bằng bút mực.

- Lắng nghe

5. HĐ vận dụng làm bài tập: (6 phút)

Bài 2.a: Trò chơi “Thi làm đúng- làm nhanh”

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Tổ chức h/s thi đua .

- Giao nhiệm vụ điền vào chỗ trống l/n - Chữa bài và tuyên dương

-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả - GV chốt đáp án đúng

Bài tập 2b: mười tám tuổi - ngực nở - da đỏ - đứng thẳng - vẻ đẹp của anh - hùng dũng- hiệp sĩ.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh thi đua làm bài nhanh -> Báo cáo -> nhận xét bổ sung, bình chọn người thắng cuộc:

*Dự kiến đáp án:

+ Thiếu niên- nai nịt – khăn lụa- thắt lỏng- rủ sau lưng- sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt- mình nó- chủ nó- từ xa lại.

- HS đọc nhẩm YC bài

+ Học sinh tự làm bài vào vở BT rồi báo cáo với giáo viên.

*) Củng cố dặn dò (1 phút)

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến bộ.

- Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại -Xem trước bài chính tả sau: Cùng vui chơi

- Lắng nghe

-Lắng nghe, thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(20)

...

...

...

...

Tập đọc

CÙNG VUI CHƠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung: các em HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các em tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, ngắt nghỉ và nhấn giọng đúng các từ theo yêu cầu.

- HS yêu thích môn học. Có trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG - GV: BGĐT - HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động: ( 5 phút)

- Lớp hát tập thể bài Cô dạy em bài thể dục buổi sáng

- TBHT điều hành

+Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện bài “Cuộc đua trong rừng”. Yêu cầu nêu nội dung úy nghĩa của bài.

- GV nhận xét chung.

- HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh họa…GTB

- Hát tập thể bài - Thực hiện theo YC:

+2 em lên tiếp nối kể lại câu chuyện

"Cuộc đua trong rừng”

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.

- Cả theo dõi, nhận xét bạn đọc.

- HS lắng nghe

- Quan sát, ghi bài vào vở 2. HĐ hình thành kiến thức ( 15 phút)

a.GV đọc toàn bài.

- GV đọc giọng nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi, hồn nhiên,....

b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ kết hợp luyện đọc từ khó

- HS đọc phát âm từ khó đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên, lộn xuống, xanh xanh,...

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

- Học sinh lắng nghe.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- Đọc cá nhân, cả lớp đọc ĐT các từ khó;

đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên, lộn xuống xanh xanh,...

(21)

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ và giải nghĩa từ khó:

- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi theo đúng nhịp thơ hoặc kết thúc câu

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài: Quả cầu giấy

- GV hướng dẫn 1số câu khó:(bảng phụ).

* Lưu ý: giúp đỡ HS M1+M2 ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dấu câu

Ngày đẹp lắm/ bạn ơi/

Nắng vàng trải khắp nơi/

Chim ca trong bóng lá/

Ra sân/ ta cùng chơi. (…)

- Nhận xét cách đọc phát âm, cách ngắt nhịp các dòng thơ của HS.

d. Đọc đồng thanh:

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

*GVKL: Khi đọc bài với giọng nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi, tưởng chừng như em nhỏ đá cầu vừa chăm chú nhìn theo quả cầu, vừa hồn nhiên đọc bài thơ.

+ Nhấn giọng từ ngữ :đẹp lắm, xanh xanh, dẻo chân, càng học càng vui ,...

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc từng khổ trong nhóm.

- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.

3. Hoạt động thực hành: ( 6 phút) - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài.

*Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?

+ Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?

- 1 học sinh đọc các câu hỏi cuối bài.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)

*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.

+ Quả cầu giấy xanh xanh bay lên rồi lộn xuống, bay từ chân bạn này sang chân bạn khác... bị rơi xuống đất.

+ Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi bay xuống

+ Các bạn chơi rât khéo léo, nhìn rất tinh, đá rất dẻo

+ Chơi vui làm việc hết mệt nhọc tinh

(22)

+ Theo em "chơi vui học càng vui" là thế nào ?

+ Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?

+ Nêu nội dung của bài?

=>Tổng kết nội dung bài.

thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.

+ Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, vui hơn và học tốt hơn.

*Nội dung: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người.

- Một học sinh M4 đọc cả bài một lần 4. Hoạt động vận dụng ( 10 phút)

+ Gv mời một số HS đọc lại toàn bài . - Gv hướng dẫn HS cách đọc khổ thơ 2.

- HS thi đua đọc đoạn 2

- TBHT mời 2 bạn thi đua đọc đoạn 2 - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.

+ Mời một em đọc lại cả bài thơ.

- Hướng dẫn học sinh HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.

- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.

+ Hs đọc lại toàn bài.

-Lắng nghe

- Hs thi đọc theo YC

- HS thực hiện theo lệnh của TBHT - HS thi đọc.

+ 2 HS

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.

+ Một em đọc lại cả bài thơ.

- Cả lớp HTL bài thơ. 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ.

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.

*) Củng cố dặn dò(1 phút)

- Bài thơ khuyên chúng ta điều gì ? - Về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ và đọc cho mọi người trong gia đình cùng nghe.

- Lắng nghe, thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

Luyện từ và câu

NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?

DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa

- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm thn vào ô trống trong câu

(23)

- HS yêu thích môn học. Có trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Phát triển NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG - GV: BGĐT - HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (3 phút)

- Lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”

- TBHT điều hành- Nội dung chơi T/C:

+ Nhân hóa. Cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? + Từ ngữ về lễ hội (...)

- GV tổng kết trò chơi

- Giới thiệu bài mới MRVT: Lễ hội- Dấu phẩy

- Học sinh tham gia chơi.

-HS dưới lớp theo dõi nhận xét -Lắng nghe

- Học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập

2. HĐ thực hành (27 phút) Bài tập 1: HĐ cặp đôi - Cả lớp - GV giao nhiệm vụ

+ Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1.

+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.

- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.

Bài tập2: HĐ nhóm đôi - Cả lớp - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 2.

- Trao đổi theo nhóm( theo bàn)

- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập3: HĐ cá nhân - GV giao nhiệm vụ

+ Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài

+ 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.

- HS thảo luận theo nhóm đôi.

- HS chia sẻ bài làm

*Dự kiến KQ:

Bèo lục bình tự xưng là tôi Xe lu tự xưng là tớ

+ 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.

- HS làm bài N2 -> chia sẻ.

- HS thống nhất KQ -> chữa bài vào vở.

+HS gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi. Các bộ phận cần gạch là:

để xem lại bộ móng để tưởng nhớ ông

để chọn con vật nhanh nhất -1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân

- 1HSđọc lại bài đúng (đã bảng

(24)

+ Làm bài cá nhân + Chấm bài, nhận xét.

- GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng.

* KQ đúng:

=>Phong đi học về. Thấy....điểm tốt à?

Vâng!... Long...

=>GV củng cố về cách dùng dấu câu hợp lí trong khi nói và viết.

3. HĐ vận dụng: (3 phút) - Hỏi lại những điều cần nhớ.

- GV chốt lại những phần chính trong tiết học.

*) Củng cố dặn dò: 2p

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có tinh thần tương tác, chia sẻ bài học.

điền dấu câu đúng)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 25 1. Lớp hát tập thể

2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:

- 4 Tổ Trưởng nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.

- GV nhận xét chung:

+ Nề nếp:

...

...

...

...

+ Học tập:

...

...

...

...

3. Phương hướng tuần sau:

- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.

...

...

...

...

(25)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ