• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC 4 - Tuần - Bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy - GV: Đinh Thu Hà

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC 4 - Tuần - Bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy - GV: Đinh Thu Hà"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu 4

(2)

KHỞI ĐỘNG

(3)

Thế nào là từ ghép?

Thế nào là từ láy?

T ghép là ghép ừ nh ng tiếng có nghĩa ữ

l i v i nhau. ạ ớ

T láy là phối h p ừ ợ nh ng tiếng có âm ữ đâu hay vân (c âm ả

đâu và vân) giống

nhau.

(4)

Từ ghép Từ láy Số lượng tiếng

Nghĩa của các tiếng trong từ

Đặc điểm hình thức của các tiếng

SO SÁNH

2 tiếng 2 tiếng

2 tiếng đều có nghĩa

Có âm đầu hay vần giống nhau hoặc cả âm đầu và vần giống nhau

- 1 tiếng có nghĩa, 1 tiếng không có nghĩa.

- 1 tiếng có nghĩa, tiếng còn lại không rõ nghĩa.

- Cả 2 tiếng đều không có nghĩa rõ ràng.

(5)

nhà cửa xe đạp

cheo leo nô nức

hoa lan bánh trái

đo đỏ Con hãy

nối những từ sau vào

nhóm thích hợp!

dẻo dai

TỪ GHÉP

TỪ LÁY Vì sao từ

dẻo dai lại là từ ghép?

(6)

Từ ghép

Từ láy

Thế nào là từ ghép?

Thế nào là từ láy?

Những từ do các

tiếng có nghĩa ghép lại với nhau.

Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần

(hoặc cả âm đầu và

vần) giống nhau.

(7)

Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2021 Luyện từ và câu

Luyện tập về từ ghép và từ láy

(8)

Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt

HS nhận biết và phân loại được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) (BT1, BT2).

HS nhận biết và phân loại được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) (BT1, BT2).

1 1

Nhận biết được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) (BT3).

Nhận biết được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) (BT3).

22

Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy, biết tạo thành từ ghép đơn giản.

Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy, biết tạo thành từ ghép đơn giản.

3 3

(9)

Luyện tập - thực hành

(10)

Bài 1. So sánh hai từ ghép sau đây:

Bánh trái Bánh rán

a) Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung)?

b) Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc

phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất)?

(11)

Bánh trái

Bánh trái Bánh ránBánh rán

Chỉ loại bánh nặn bằng bột gạo nếp, thường

có nhân, rán chín giòn.

Chỉ loại bánh nặn bằng bột gạo nếp, thường

có nhân, rán chín giòn.

Chỉ chung các loại bánh

Chỉ chung các loại bánh

Từ ghép có nghĩa tổng hợp (bao quát chung) Từ ghép có nghĩa tổng

hợp (bao quát chung)

Từ ghép có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của

tiếng thứ nhất)

Từ ghép có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của

tiếng thứ nhất)

(12)

Với nghĩa của từ Bánh trái, em có thể tìm từ có tiếng bánh để phân biệt bánh trái với các loại bánh khác cũng mang nghĩa bánh trái không?

KL: Bánh trái là từ chỉ tổng hợp chung các loại bánh.

- > Bánh trái là từ ghép tổng hợp.

Bánh trái: Chỉ chung các loại

bánh

Bánh trái: Chỉ chung các loại

bánh

(không thể tìm

được)

(13)

Với nghĩa của từ Bánh rán, em hãy tìm từ có tiếng bánh

để chỉ các loại bánh khác cũng mang nghĩa của từ

bánh rán?

(Không thể tìm được từ)

Bánh rán: Chỉ loại bánh nặn

bằng bột gạo nếp, thường có

nhân, rán chín giòn.

Bánh rán: Chỉ loại bánh nặn

bằng bột gạo nếp, thường có

nhân, rán chín giòn.

Bánh rán không là từ để phân biệt bánh rán với các loại bánh khác - > Bánh rán là từ ghép phân loại.

(14)

Con hãy lấy ví dụ về từ ghép tổng hợp và

từ ghép phân loại.

(15)

HS nhận biết và phân loại được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) (BT1, BT2).

HS nhận biết và phân loại được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) (BT1, BT2).

1 1

Nhận biết được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) (BT3).

Nhận biết được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) (BT3).

22

Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy, biết tạo thành từ ghép đơn giản.

Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy, biết tạo thành từ ghép đơn giản.

3 3

Bài 1 con đã đạt được

mục tiêu nào của bài?

(16)

Bài 2. Viết các từ ghép (được in đậm) trong những câu dưới đây vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ ghép:

a) Từ ngoài vọng vào tiếng chuông xe điện lẫn tiếng chuông xe đạp lanh canh không ngớt, tiếng còi tàu hoả thét lên, tiếng bánh xe đập trên đường ray và tiếng máy bay gầm rít trên bầu trời.

Theo Tô Ngọc Hiến

b) Dưới ô cửa máy bay hiện ra ruộng đồng, làng xóm, núi non. Những gò đống, bãi bờ với những mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng và nhiều hình dạng khác nhau gợi những bức tranh giàu màu sắc.

Theo Trần Lê Văn

(17)

Từ ghép tổng hợp M: ruộng đồng

Từ ghép phân loại M: đường ray

ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc

xe điện, xe đạp, tàu

hoả, đường ray, máy

bay

(18)

Vì sao con lại xếp từ “tàu hỏa” và từ

ghép phân loại?

Chỉ phương tiện giao

thông đường sắt.

Có nhiều toa, chở được nhiều hàng.

Phân biệt với tàu

thủy, tàu bay,…

(19)

Tại sao “núi non”

lại được xếp vào nhóm từ ghép tổng

hợp?

Núi non chỉ chung loại địa hình nổi lên cao

hơn so với mặt đất.

(20)

Từ ghép tổng hợp

Từ ghép phân loại

Con hãy tìm thêm ví dụ về mỗi loại từ

ghép trên!

(21)

HS nhận biết và phân loại được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) (BT1, BT2).

HS nhận biết và phân loại được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) (BT1, BT2).

1 1

Nhận biết được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) (BT3).

Nhận biết được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) (BT3).

22

Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy, biết tạo thành từ ghép đơn giản.

Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy, biết tạo thành từ ghép đơn giản.

3 3

Bài 2 con đã đạt được

mục tiêu nào của bài?

(22)

Bài 3. Xếp từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp:

Cây nhút nhát

Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt nhìn: không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên không có gì lạ thật.

Theo Trần Hoài Dương

a) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu.

b) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần.

c) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần.

M

VỞ

(23)

Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu

Từ láy có hai tiếng giống

nhau ở vần

Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm

đầu và vần

nhút nhát lao xao, lạt xạt

rào rào,

he hé

(24)

Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô trong bảng ta cần xác định những bộ phận nào?

Ta cần xác định những bộ phận lặp lại:

âm đầu, vần, cả âm đầu và vần.

nhút nhát Lặp lại âm đầu nh

rào rào Lặp lại âm đầu r và vần ao

lao xao Lặp lại vần ao

(25)

Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu

Từ láy có hai tiếng giống

nhau ở vần

Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm

đầu và vần

Con hãy tìm thêm ví dụ về mỗi loại từ láy trên!

(26)

HS nhận biết và phân loại được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại).

HS nhận biết và phân loại được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại).

1 1

Nhận biết được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần).

Nhận biết được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần).

22

Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy, biết tạo thành từ ghép đơn giản.

Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy, biết tạo thành từ ghép đơn giản.

3 3

Bài 3 con đã đạt được

mục tiêu nào của bài?

(27)

Vận dụng

(28)

Qua bài học hôm nay con biết được điều gì?

Về nhà em cần:

- Tìm thêm các từ ghép và từ láy.

- Đặt câu với từ con tìm được.

- Chuẩn bị bài sau:

Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng

(29)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật làm nổi bật những sự vật, sự việc,hoạt động, những sự vật, sự việc,hoạt động, trạng thái,....

Giáo (sách Tiếng Việt 2,tập hai, trang 136 )tìm những từ trái nghĩa điền vào chỗ trống:. ào ào ,ngốn ngấu mạnh

Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.. Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về

HS nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu

Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc,hoạt động trạng thái đối lập nhau.... Rách lành đùm

Bài tập 5 : Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài

• Khảo sát mối liên quan giữa độ dày bánh rau với tuổi thai, cân nặng thai nhi, và các chỉ số sinh trắc học của thai nhi.... Đối tượng và phương

 Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam..a. của những người thợ mỏ khi