• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Lí 9 Bài 16: Định luật Jun – Lenxo | Giải VBT Vật lí 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Lí 9 Bài 16: Định luật Jun – Lenxo | Giải VBT Vật lí 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 16. Định luật Jun – Lenxo A – HỌC THEO SGK

I - TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng

a) Ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng là: bóng đèn, bàn là, nồi cơm điện.

b) Ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng là: quạt điện, máy bơm, cần cẩu.

2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng

a) Ba dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng là mỏ hàn, bếp điện, bàn là nhiệt.

b) So sánh điện trở suất: Dây hợp kim nikêlin và constantan có điện trở suất lớn hơn rất nhiều so với điện trở suất của dây đồng.

II - ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ 2. Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra

C1. Điện năng A của dòng điện chạy qua dây dẫn điện trở trong thời gian 300s là:

A = P.t = I2.R.t = 2,42.5.300 = 8640 J C2. Nhiệt lượng Q1 mà nước nhận được là:

Q1 = c1.m1.Δt = 4200.0,2.9,5 = 7980 J Nhiệt lượng Q2 mà bình nhôm nhận được là:

Q2 = c2.m2.Δt = 880.0,078.9,5 = 652,08 J Nhiệt lượng nước và bình nhôm nhận được là:

Q = Q1 + Q2 = 7980 + 652,08 = 8632,08 J

C3. So sánh A và Q: Ta thấy Q và A tương đương với nhau.

Nhận xét: Như vậy nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì Q và A bằng nhau.

III - VẬN DỤNG

(2)

C4. Với cùng một dòng điện chạy qua, dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên, bởi vì:

Dây tóc bóng đèn và dây nối mắc nối tiếp nhau nên dòng điện chạy qua cả hai có cùng cường độ. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và ở dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng.

Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên.

C5. Tóm tắt:

Đ: Udm = 220V; Pdm = 1000W

U = 220V; V = 2l, t0 = 20oC; c = 4200J/kg.K; t2 = 100oC t = ?

Hướng dẫn giải

Vì ấm điện sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V = Udm nên công suất tiêu thụ của ấm là: P = Pdm = 1000 W

Theo định luật bảo toàn năng lượng:

A = Q = P .t = c.m (t2 - t1)

Suy ra thời gian đun sôi nước là:

2 1

  

mc. t t

A 4200.2.80

t 672 s

1000

    

P P

B – GIẢI BẢI TẬP

I – BÀI TẬP TRONG SBT

Câu 16 - 17.1 trang 49 VBT Vật Lí 9:

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

Định luật Jun Lenxo cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

Câu 16 - 17.2 trang 49 VBT Vật Lí 9:

(3)

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.

Câu 16 - 17.3 trang 49 VBT Vật Lí 9:

a) Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2. Ta có:

2

1 1 1 1

2

2 2 2 2

Q I R t Q  I R t

Vì I1 = I2 (do R1 nt R2) và t1 = t2 nên suy ra: 1 1

2 2

Q R

Q R

b) Vì R1 // R2 nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau: U1 = U2

Ta có:

2 1

1 2

1 1 1 1 1 2 1

2 2

2 2 2 2 2 1 2

2 2

U t

Q t R U R t

Q t U U R t

R t

P  

P

Có U1 = U2 (Vì R1 // R2) và t1 = t2 nên suy ra: 1 2

2 1

Q R

Q  R II - BÀI TẬP BỔ SUNG

Câu 16a trang 49 VBT Vật Lí 9: Một dây điện trở nhúng ngập trong 1l nước có nhiệt độ ban đầu là 23°C. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 220V, cường độ dòng điện chạy qua dây là 5A, tính thời gian cần để đun sôi nước. Bỏ qua nhiệt lượng do ấm thu được và nhiệt lượng tỏa vào môi trường xung quanh?

Tóm tắt:

V = 1(l) ⇒ m = 1kg t1 = 23oC; t2 = 100oC;

U = 220 V; I = 5A t = ?

(4)

Hướng dẫn giải

Vì bỏ qua nhiệt lượng do ấm thu được và nhiệt lượng tỏa vào môi trường xung quanh nên ta được:

A = Q = P.t = m.c.Δt

Suy ra thời gian đun sôi nước là:

 

1.4200. 100 23 A m.c. t

t 294s

UI 220.5

 

   

P

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 61a trang 172 VBT Vật Lí 9: Nước ở trong hồ chứa của nhà máy thủy điện hằng năm cứ cạn rồi lại đầy, cung cấp năng lượng cho nhà máy hầu như không bao giờ hết?.

Nếu tính công suất điện theo đơn vị W, thời gian theo đơn vị giây (s) thì điện năng tiêu thụ sẽ được tính ra đơn vị Jun (J).. b) Tính điện trở của bóng đèn và cường

Tính hiệu suất của ấm, biết chỉ có phần năng lượng sử dụng cho việc đun sôi nước là có ích, thất thoát nhiệt ra môi trường bằng 5% nhiệt

Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng 1.. Hiệu suất sử dụng

A. Giảm dần đi.. Tăng dần lên. Không thay đổi. Lúc đầu giảm dần đi, sau đó tăng dần lên. Khi con chạy tiến dần về đầu N chiều dài của biến trở tăng dần làm cho điện

a – 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. b – 3: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với

Tính cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó. b) Tính điện năng mà quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường. c) Khi quạt chạy, điện năng được biến đổi thành

- Nhà máy nhiệt điện và thủy điện đều có hai bộ phận chính để thực hiện việc biến đổi một dạng năng lượng khác thành điện năng là tuabin và máy phát điện (đều biến