• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 4 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 4 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: KHOA HỌC

Bài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

I. M C TIÊU:Ụ 1. Kiến thức:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.

- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.

2. Kĩ năng:

- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

3. Thái độ:

- Yêu thích, khám phá Khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế

THỜI

GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ I. Kiểm tra bài cũ (?) Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.

- Nhận xét

- 2 HS trả lời

- Lắng nghe

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 10’ Hoạt động 1:

Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.

Mục tiêu: - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.

- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?

- GV đi từng nhóm hướng dẫn, có thể đưa thêm 1 số câu hỏi phụ như:

+ Nhắc lại tên một số thức ăn mà các em thường ăn.

+ Nếu ngày nào cũng ăn một vài món cố định, các em sẽ thấy thế nào?

+ Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không?

- HS làm việc nhóm 4

- Trả lời các câu hỏi của GV

- Hình trang 16, 17 SGK. Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn. Đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua (nếu có)

(2)

THỜI

GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Làm việc cả lớp: trình bày kết quả thảo luận

* Kết luận: SGV trang 47

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

12’ Hoạt động 2:

Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.

Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

- Cho HS làm việc cá nhân tìm hiểu Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng… tr 17.

Lưu ý HS đây là tháp dinh dưỡng cho người lớn.

- YC HS làm việc theo cặp, thay nhau đặt câu hỏi và trả lời:

Hãy nói tên nhóm thức ăn : + Cần ăn đủ

+ Ăn vừa phải + Ăn có mức độ + Ăn ít

+ Ăn hạn chế

- Làm việc cả lớp: tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau.

* Kết luận: Như SGV trang 47, 48

- HS làm việc cá nhân, tìm hiểu tháp dinh dưỡng SGK

- 2 HS cùng bàn hỏi và trả lời

- Nhiều cặp HS đố nhau

- Lắng nghe 8’ Hoạt động 3:

Trò chơi Đi chợ Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn phù hợp và có lợi cho sức khỏe.

- Hướng dẫn HS chơi theo cách 2 (SGV tr 48)

- GV + HS nhận xét

- HS chơi, sau đó giới thiệu những thức ăn, đồ uống mình đã lựa chọn cho từng bữa ăn - Lắng nghe

3’ Củng cố, dặn dò - Nhắc HS ăn uống đủ chất và nói với cha mẹ về tháp dinh dưỡng.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

(3)

MÔN: KHOA HỌC

Bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

I. M C TIÊU:Ụ 1. Kiến thức:

- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.

- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.

2. Kĩ năng:

- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.

3. Thái độ:

- Yêu thích, khám phá Khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

THỜI

GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3’ I. Kiểm tra bài cũ (?) Hãy nói tên các nhóm thức ăn.

- Nhận xét

- 1 HS trả lời - Lắng nghe

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 12’ Hoạt động 1:

Trò chơi “Thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm”

Mục tiêu: - Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.

- Chia lớp thành 2 đội

- Nêu cách chơi và luật chơi:

+ Thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.

+ Thời gian: 10’

+ Nói chậm, nói sai, nói lại là đội bị thua.

- Cho HS chơi như hướng dẫn

- Nhận xét, phân định thắng thua

- Mỗi đội cử 1 đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước.

- Lắng nghe

- 2 đội thi kể, cử 1 đại diện viết vào giấy khổ to. Cuối cuộc chơi treo lên bảng.

- Lắng nghe 17’ Hoạt động 2:

Hình trang 18, 19 SGK Phiếu học tập

(4)

THỜI

GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.

Mục tiêu: - Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật.

- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.

- Thảo luận cả lớp:

+ YC cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm đã tìm được và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật?

+ Đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

- Để giải thích được câu hỏi này, yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập.

- Cho HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập.

- Cho các nhóm trình bày kết quả.

- YC HS đọc mục Bạn cần biết tr 19 SGK

* Kết luận: SGV tr 51

- Đọc lại danh sách các món ăn tìm được trong trò chơi ở HĐ1

- HS làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày

- 1-2 HS đọc - Lắng nghe 3’ Củng cố, dặn dò - Vì sao cần phối hợp đạm thực vật

và đạm động vật?

- Nhắc HS vận dụng những kiến thức đã học trong bữa ăn hàng ngày.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

- 1-2 HS giải thích - Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cung cấp nguyên liệu (thịt, trứng) cho công nghiệp chế biến thực phẩm.. - Lông gà dùng làm chổi,

*Âm thanh thường nghe được vào ban ngày: tiếng chim hót líu lo; tiếng trống tùng tùng; tiếng vù vù của gió; tiếng lao xao, rì rào của hàng cây;….. *Âm thanh thường

- Cung cấp nguyên liệu (thịt, trứng) cho công nghiệp chế biến thực phẩm2. - Lông gà dùng làm chổi,

c) Thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng... Trong dạ dày và ruột non thức ăn được biến đổi như thế

*Thực vật dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ (ví dụ chất đường, bột) từ các chất vô cơ (nước, chất khoáng, khí các-bô-níc). Các chất hữu cơ

Chuùng ta caàn aên phoái hôïp ñaïm ñoäng vaø ñaïm thöïc vaät vì ñaïm ñoäng vaät coù nhieàu chaát boå döôõng quyù khoâng thay theá ñöôïc nhöng khoù tieâu.

Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều.. kiện sống thiếu từng

- Cô nhận xét nêu ý nghĩa cho cả lớp cùng nghe -> Giáo dục trẻ: Các con ơi thịt cá có rất nhiều chất đạm rất tốt cho cơ thể chúng ta đấy, để có nhiều cá để ăn thì