• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí 9- Tiết 53. Mắt

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí 9- Tiết 53. Mắt"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Hồ Chánh Trường THCS Hồ Chánh

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI THI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NĂM 2009

TẠI PHÒNG GD- ĐT HUYỆN U MINH THƯỢNG

(2)

Câu 1

Câu 1: Đối với thấu kính hội tụ, vật đặt ngồi : Đối với thấu kính hội tụ, vật đặt ngồi khoảng tiêu cự sẽ cho ảnh như thế nào?

khoảng tiêu cự sẽ cho ảnh như thế nào?

Trả lời:

Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự đối với thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật.

KI M TRA BÀI C Ể Ũ

KI M TRA BÀI C Ể Ũ

(3)

CCâu 2:âu 2:

Nêu cấu tạo của máy ảnh. Vật Kính của máy ảnh Nêu cấu tạo của máy ảnh. Vật Kính của máy ảnh

là thấu kính gì?

là thấu kính gì?

Trả lời:

- Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối.

- Vật kính của của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.

(4)

TIẾT 55 TIẾT 55

MÔN VẬT LÍ 9

MÔN VẬT LÍ 9

(5)

A/ Yêu cầu chung:

A/ Yêu cầu chung:

- Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mô hình) 2 bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.

- Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.

- Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn

(6)

B/ Phần nội dung:

B/ Phần nội dung:

I- Cấu tạo của mắt

II- Sự điều tiết của mắt

III- Điểm cực cận và điểm cực viễn IV- Vận dụng

(7)

Phaàn chi tieát Phaàn chi tieát

I- CẤU TẠO CỦA MẮT I- CẤU TẠO CỦA MẮT

(8)

1) Cấu tạo

1) Cấu tạo

(9)

1) Cấu tạo

(10)

Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là:

Thể thủy tinh và màng lưới (cịn gọi là võng mạc).

1) Cấu tạo

(11)

+ Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh của + Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh của

vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.

vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.

- Khi có ánh sáng tác dụng lên màng - Khi có ánh sáng tác dụng lên màng

lưới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh”

lưới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh”

đưa thông tin về ảnh lên não.

đưa thông tin về ảnh lên não.

+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ + Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm. Nó bằng một chất trong suốt và mềm. Nó

dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giản ra làm cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giản ra làm

cho tiêu cự của nó thay đổi. (f) cho tiêu cự của nó thay đổi. (f)

(12)

+ Thể thuỷ tinh và vật kính đều là + Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT TKHT

+ Phim và màng lưới đều có tác dụng + Phim và màng lưới đều có tác dụng

như màng hứng ảnh.

như màng hứng ảnh.

2) So sánh mắt và máy ảnh - Giống nhau:

- Giống nhau:

- Khác nhau:

- Khác nhau:

+ Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi + Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi

+ Vật kính có f không đổi

+ Vật kính có f không đổi

(13)

Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận

nào trong máy ảnh? Phim trong máy nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong

con mắt?

con mắt?

Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính

trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng

vai trò như màng lưới trong mắt.

(14)

Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ nét trên màng lưới. Thực ra, lúc đó cơ vòng của đỡ thể thủy tinh đã phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.

Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên.

II- SỰ ĐIỀU TIẾT

? Để nhìn rõ vật thì mắt ta phải thực hiện

quá trình gì?

(15)

? ? Sự điều tiết của mắt là gì? Sự điều tiết của mắt là gì?

Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ nét

trên màng lưới.

(16)

Vật càng xa tiêu cự càng lớn

(17)

• Điểm xa nhất mà khi có 1 vật ở đó mắt không

điều tiết có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn (kí hiệu là Cv).

• Khoảng cách từ đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.

III- ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN

1) Cực viễn

(18)

Bảng thử thị lực thị

(19)

2) Điểm cực cận 2) Điểm cực cận

• Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực

cận (kí hiệu là C

c

). Khoảng cách từ mắt

đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận ( hay khoảng thấy rõ ngắn nhất).

 Khoảng cách từ điểm C

c

đến điểm C

v
(20)

IV. IV. Vận dụng Vận dụng

Một người đứng cách 1 cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng

lưới sẽ cao bao nhiêu cm?

C5/ SGK/ 130

(21)

Tóm tắt d = 20 m h = 8 m d = 2 cm h = ? cm

Bài giải

Chiều cao của ảnh cột điện trên màng lưới là:

h = h.d/d = 800.2/2000 = 0,8cm Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới cao 0,8 mét.

(22)

C6/ SGK/ 130 C6/ SGK/ 130

Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cự cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất?

Trả lời:

- Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất

- Khi nhìn một vật ở điểm cự cận thì tiêu cự

(23)

Củng cố Củng cố

Cấu tạo của mắt và Cấu tạo của mắt và

So sánh mắt với máy ảnh

So sánh mắt với máy ảnh Sự điều tiết của mắtSự điều tiết của mắt

Điểm cực cận và Điểm cực cận và

điểm cực viễn điểm cực viễn Vận dụng

Vận dụng

(24)

Ghi nhớ Ghi nhớ

- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.

- Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Aûnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.

- Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.

- Điểm xa nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.

- Điểm gần nhất mà ta có thể nhìn rõ được goiï là điểm cực cận.

(25)

5/ Dặn dò về nhà 5/ Dặn dò về nhà

- Về nhà học kĩ bài và trả lời lại các câu hỏi từ C

1

đến C

6

.

- Giải bài tập 48.3 và 48.4 SBT

- Ôn lại cách dựng ảnh của bài 43 và 45

để chuẩn bị cho bài học 49.

(26)

Ruùt kinh nghieäm

Ruùt kinh nghieäm

(27)

Kính chúc quý thầy cô Kính chúc quý thầy cô

sức khoẻ và hạnh phúc

sức khoẻ và hạnh phúc

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong caùc caùch ño treân, khi coù ñöôïc döõ lieäu hai toïa ñoä, chuùng ta coù theå tính ra ñöôïc cöï ly vaø höôùng ñoái khaùng cuûa hai ñieåm ñoù, trong caùch ño

Ñeå tính giaù trò cuûa moät haøm lieân tuïc baát kyø, ta coù theå xaáp xæ haøm baèng moät ña.. thöùc, tính giaù trò cuûa ña thöùc töø ñoù tính ñöôïc giaù

Nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm do chaát thaûi cuûa caùc nhaø maùy coâng nghieäp ñaõ huyû hoaïi heä thöïc vaät vaø thuûy sinh... Nöôùc bò oâ nhieãm, ñoäng vaät

Coù theå noùi moái quan heä giöõa boá cuïc vaø laäp luaän ñaõ taïo thaønh moät maïng löôùi lieân keát trong vaên baûn nghò luaän ,trong ñoù. phöông phaùp laäp luaän

- HS thöïc hieän thao taùc treân maùy theo yeâu caàu cuûa baøi taäp maø GV ñaõ ghi treân baûng.. - HS thöïc hieän khôûi ñoäng chöông trình

(keå roõ trình töï caùc söï vieäc xaûy ra, haønh ñoäng cuûa nhaân vaät; chuù yù nhaán maïnh nhöõng chi tieát theå hieän thaùi ñoä toân sö troïng ñaïo, tình caûm

Traû lôøi: Tieáng hoùt kì dieäu cuûa hoaï mi ñaõ laøm cho nhöõng söï vaät treân baàu trôøi thay ñoåi: trôøi boãng saùng ra, nhöõng luoàng saùng chieáu qua caùc chuøm

Nheï nhaøng, hoùm hænh, theå hieän ñuùng tính caùch, caûm xuùc cuûa töøng nhaân vaät: Lôøi ngöôøi cha luùc oân toàn, luùc traàm, buoàn. Lôøi coâ chò khi