• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 4

Thời gian xây dựng kế hoạch: 24/9/2021 Thời gian thực hiện: 27, 28/9/2021.

Lớp: 1A, 1C Buổi chiều :

Luyện Tiếng Việt:

ÔN: H, h, L, l I.Yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết và đọc đúng các âm h, l; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, các câu có âm h, l; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các chữ h, l; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ h,l.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm h, 1 có trong bài học.

- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm cây cối.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ. Tranh về một số loài cây.

- Cảm nhận được tình cảm gia đình (qua tình yêu và sự chăm sóc của bà và mẹ vớibé), tình yêu đối với cây cỏ, thiên nhiên.

II.Đồ dùng dạy học:

- Vở thực hành tiếng việt. Bảng con,vở viết III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động mở đầu(5p) - GV cho HS hát

- GV cho HS viết b ng con ch “ h, l”

- GV nh n xét, tuyến d ương.

2.Hoạt động luyện tập, thực hành(20p) - GV yếu cầu HS m v ở ởth c hành Tiếng Vi t Bài 1:

- GV nếu yếu cầu bài t p.

- GV hướng dầ#n: Các em tô màu đ vào bông hoa ch a h, tô màu xanh vào bông hoa ch a l

- G i hs đ c các tiếng v a tô - GV nh n xét, s a bài. Bài 2:

- GV nếu yếu cầu bài t p

- GV hướng dầ#n: các em hãy điến: “l” hay “h” vào chô#

chầm

- GV nh n xét, tuyến d ương.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (8p)

- HS hát

- HS viết b ng con

-HS lắng nghe - HS làm cá nhần.

- HS th c hi n vào v th c hành TV - 1,2 HS đ c các tiếng v a t o đ ược

-HS lắng nghe - HS làm cá nhần.

- HS th c hi n vào v th c hành TV - 3hs lến b ng làm , các b n khác nh n xét. Đáp án: a) lá đ , le le, lá h

b) Cò đi lò dò, Bé b ho, Bà có lá h

(2)

Bài 3:

- GV nếu yếu cầu bài t p

- GV hướng dầ#n các con viết lá h vào v th c hành - GV nh n xét, tuyến d ương.

4 Củng cố, dặn dò:2P

- GV cho HS đ c viết l i ch “ h”, “l” vào b ng con. - D n HS vế đ c l i bài và xem tr ọ ạ ước bài sau.

- Nh n xét, tuyến d ương HS.

- Hs nhắc l i yếu cầu c a bài

- Hs lắng nghe và viết bài vào v th c hành TV - HS th c hi n vào b ng con và đ c đông thanh. - HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

……….

--- Thời gian thực hiện: 28,29/9/2021.

Lớp: 1B, 1C Buổi chiều :

Luyện Toán:

LỚN HƠN, DẤU >. BÉ HƠN, DẤU <. BẰNG NHAU, DẤU = I. Mục tiêu:

* Kiến thức, kĩ năng:

Củng cố cho HS về dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu bằng.

- HS được rèn kĩ năng so sánh số lượng, biết sử dụng cụm từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số .

- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 10.

*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phát triển các năng lực toán học.

- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1 III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC.( 5p )

2. Bài mới.( 30P ) a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1.

- GV nêu yêu cầu: Viết (theo mẫu ) - Hướng dẫn mẫu cho HS

* Hình vẽ 1:

+ Bên trái có mấy quả táo?

+ Bên phải có mấy quả dâu tây ?

+ Vậy số quả táo như thế nào với số quả

- HS lắng nghe - HS quan sát, trả lời - HS nhận quan sát, trả lời

(3)

dâu tây?

+ Vậy ta viết được 1 < 3

* Hình vẽ 2 và 3 tương tự

- Gv chốt kết quả đúng

* Bài 2.

Viết ( theo mẫu )

* GV hướng dẫn mẫu Hình vẽ 1:

+ Bên trái có mấy con gà ?

+ Vậy ta viết số mấy vào ô trống dưới tranh?

+ Bên phải có mấy con vịt?

+ Vậy ta viết số mấy vào ô trống dưới tranh?

+ Số gà như thế nào với số vịt?

- GV chốt: Số gà nhiều hơn số vịt. Vậy ta viết được 5 > 2.

* Hình 2 và hình 3 tương tự

- Gv chốt kết quả đúng

* Bài 3.

- Nêu yêu cầu : Viết ( theo mẫu)

* GV hướng dẫn mẫu Hình vẽ 1:

+ Bên trái có mấy cái chảo ?

+ Vậy ta viết số mấy vào ô trống dưới tranh tương ứng?

+ Bên phải có mấy cái nồi ?

+ Vậy ta viết số mấy vào ô trống dưới tranh tương ứng ?

+ Số chảo như thế nào với số nồi ?

- GV chốt: Số chảo bằng số nồi. Vậy ta viết ta viết dấu bằng ở giữa hai số.

- HS trả lời

- HS làm vào vở

- HS nêu kết quả hình vẽ 2 và 3 - Nhận xét bài làm của bạn

- HS quan sát tranh và nêu: có 5 con gà

- HS nêu: viết số 5

- HS quan sát tranh và nêu: có 2 con vịt.

- HS nêu: viết số 5 - HS trả lời

- HS làm vào vở

- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau

- HS nêu nhận xét về bài của bạn sau khi kiểm tra

- HS quan sát tranh và nêu: có 4 cái chảo

- HS nêu: viết số 4

- HS quan sát tranh và nêu: có 4 cái nồi

- HS nêu: viết số 5 - HS trả lời

- HS làm vào vở và nêu kết quả

(4)

* Hình 2 và 3 tương tự

* Bài 4.

- GV chốt kết quả đúng 3. Củng cố- dặn dò.( 5p ) - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét bài làm của bạn

- HS nêu yêu cầu: điền dấu lớn, dấu bé hoặc dấu bằng.

- HS làm bài cá nhân vào vở - Gọi HS nêu kết quả

- Nhận xét bài của bạn

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

……….

--- Luyện Tiếng Việt:

ÔN: U u - Ư ư I.Yêu cầu cần đạt:

- Phát triển kĩ năng đọc : Nhận biết và đọc đúng âm u ,ư ,đọc đúng các tiếng có chứa âm u ,ư

- Phát triển kĩ năng viết :Viết đúng âm u ,ư viết đúng các tiếng, từ ngữ, điền vào chỗ chấm tiếng có chứa âm u ,ư

-Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.

II. Đồ dùng dạy hoc:

- Vở thực hành tiếng việt. Bảng con,vở viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5p)

- GV cho HS hát

- GV cho HS viết bảng con chữ “u, ư”

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành(20p) - GV yêu cầu HS mở vở thực hành Tiếng Việt

Bài 1:

- GV nêu yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn: Các em nói tên từng sự vật và khoanh theo mẫu

- HS hát

- HS viết bảng con

-HS lắng nghe - HS làm cá nhân.

- HS thực hiện vào vở thực hành

(5)

- GV nhận xét, sửa bài.

Bài 2:

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn: các em hãy điền: “u” hay

“ư” vào chỗ chấm và đặt dấu thanh trên chữ in đậm

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn: các con hãy ghép các chữ và dấu thanh để tạo tiếng, sau đó viết tiếng tạo được vào chỗ trống

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(10p) Bài 4:

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn các con viết từ đu đủ vào vở thực hành

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò:

- GV cho HS đọc viết lại chữ “u”, “ư” vào bảng con.

- Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài sau.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

TV

- 1,2 HS đọc các tiếng vừa tạo được

-HS lắng nghe - HS làm cá nhân.

- HS thực hiện vào vở thực hành TV

- 3hs lên bảng làm, các bạn khác nhận xét.

Đáp án: a) đu đủ, hổ dữ, dù đỏ b) cá dữ, dù đỏ, đu đủ

-HS lắng nghe - HS làm cá nhân

- HS thực hiện vào vở thực hành TV

- 2 hs lên bảng làm bài, Hs khác theo dõi nhận xét

Đáp án: dù, hũ, củ, cú

- Hs nhắc lại yêu cầu của bài - Hs lắng nghe và viết bài vào vở thực hành TV

- HS thực hiện vào bảng con và đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

……….

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 26/9/2021

Thời gian thực hiện: 29, 30/9/2021.

Lớp: 1A, 1B, 1C Buổi chiều :

(6)

Tự nhiên và xã hội:

BÀI 3: AN TOÀN KHI Ở NHÀ ( Tiết 1 ) I .Mục tiêu

* Về nhận thức khoa học:

-Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà .

- Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận , không đúng cách có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm .

- Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn .

* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:

- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà .

- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân , cách xử lý trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà .

* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

-Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận .

II. Chuẩn bị:

- Các hình trong SGK .

- VBT Tự nhiên và Xã hội 1 ,

- Bộ tranh ảnh đồ dùng trong nhà ( 3 hoặc 6 bộ ) . - Phiếu tìm hiểu đồ dùng trong nhà .

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

Một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà 1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định: GV cho HS hát bài hát - Giới thiệu bài

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Một số đồ dùng trong gia đình như các em đã liệt kế khi sử dụng không cẩn thận , không đúng cách có thể gây đứt tay , chân ; bỏng và điện giật . Bài học hôm nay chúng mình sẽ cùng tìm hiểu thêm về điều đó để đảm bảo an toàn khi ở nhà .

2. Các hoạt động chủ yếu. (35

- Hát - Lắng nghe

(7)

phút)

1/Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà

* Mục tiêu:

-Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà . - Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân , cách xử lí trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà .

* Cách tiến hành:

* Cách tiến hành

Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4 - HS quan sát các hình ở trang 20 – 22 ( SGK ) để trả lời các câu hỏi : + Mọi người trong mỗi hình đang làm gì ?

+ Việc làm nào có thể gây đứt tay , chân ; bỏng , điện giật ?

+ Nếu là bạn Hà , bạn An , em sẽ nói gì và làm gì ?

Bước 2. Làm việc cả lớp

- GV cho từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình.

- GV cùng HS nhận xét

- GV cho từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình.

- GV cùng HS nhận xét

* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.

3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.

Mục tiêu:

- Lựa chọn được cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị thương .

- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể gây đứt tay , chân ; bỏng , điện giật .

Hoạt động 2. Xử lí tình huống khi bản thân và người khác bị

- HS quan sát.

-HS trả lời câu hỏi

- Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả trước lớp.

- HS nhận xét nhóm bạn

(8)

thương

- Bước 1 : Làm việc theo cặp

- HS làm cầu 2 của Bài 3 ( VBT ) . - Một HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời - GV hướng dẫn HS đặt được câu hỏi ) , gợi ý như sau :

+ Bạn hoặc người thân trong gia đình đã từng bị thương ( đứt tay , chân ; bỏng , điện giật ) chưa ?

+ Theo bạn , tại sao lại xảy ra như vậy

?

Y/C các thành viên nói cho nhau nghe Bước 2: Làm việc theo nhóm 6 - GV yêu cầu Thảo luận cả nhóm để đưa ra cách xử lý khi em hoặc người nhà bị thương ( đứt tay , chân ; bóng , điện giật - GV theo dõi giúp đỡ học sinh.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV cho HS lên trình bày kết quả làm việc ở bước 1, 2.

-GV cùng HS nhận xét , hoàn thiện cách xử lí của từng nhóm

-GV:“ Nếu bạn hoặc người khác bị thương , hãy báo ngay cho người lớn hoặc gọi điện thoại tới số 115 khi thật cần thiết ” .

4.Củng cố - dặn dò ( 5p) -Nhận xét tiết học

-Dặn hs về nhà xem trước bài mới

- HS giới thiệu với bạn về nhà ở và quang cảnh xung quanh nhà ở của mình.

- Theo dõi hướng dẫn.

+ HS thay nhau hỏi và trả lời

+ HS thay nhau hỏi và trả lời.

-HS thảo luận theo nhóm

- 1 số HS lên trình bày trước lớp:

-Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

……….

--- Đạo đức:

CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 4: Em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ I. Mục tiêu:

(9)

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

+ Nêu được các việc làm để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ + Biết vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ

+ Tự thực hiện giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ đúng cách.

2. Chuẩn bị:

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chiếc áo mùa đông” sáng tác Vũ Hoàng

Máy tính, bài giảng PP HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1 III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động ( 5p )

* Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Chiếc áo mùa đông”

GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:

-Bạn nhỏ cần làm gì để giữ gìn chiếc áo mùa đông mà mẹ đan tặng?

HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Đểcó trang phục gọn gàng, sạch sẽ em cần biết giữ gìn trang phục hằng ngày.

2. Khám phá( 20p )

*Hoạt động 1:Tìm hiểu vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh

+ Vì sao em cần giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày tốt.

Kết luận:Trang phục gọn gàng, sạch sẽ giúp em tự tin, vui vẻ và thoải mái hơn.

Trang phụ gọn gàng, sạch sẽ giúp em đẹp hơn trong mắt mọi người

*Hoạt động 2: Em mặc và giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh

-HS hát

-HS trả lời

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

(10)

và cho biết:

+ Để kiểm tra xem đã mặc trang phục gọn gàng chưa, chúng ta cần làm gì?

-GV gợi ý các hành động:

+Tranh 1: Bẻ cổ áo

+Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo

+Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần +Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép

-Gv mời cả lớp cùng đứng tại chỗ thực hiện kiểm tra và chỉnh lại trang phục của mình.

Kết luận: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép…

- GV tiếp tục chiếu tranh

- Gv hỏi: Chúng ta sẽ làm gì để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?

Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, cất quần áo đúng nơi quy định;…

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK

-GV hỏi: Bạn nào trong tranh đã biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?

- Gv gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (tranh1,2), bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ (tranh 3)

Kết luận: Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của các bạn tranh 1,2; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 3.

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

-GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của em

-GV nhận xét và điều chỉnh cho HS 4. Vận dụng

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

HS lắng nghe.

- HS quan sát

-HS chọn

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu -HS lắng nghe

(11)

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK

-GV giới thiệu tình huống hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?

- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất

Kết luận: Chúng ta không nên cởi áo ra để chơi đùa, nếu đã cởi ra cần gấp gọn và để ở nơi sạch sẽ. Không vứt áo dưới sân trường.

Hoạt động 2: Em rèn thói quen giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ

-GV gợi ý để HS chia sẻ cách giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

Kết luận: Em luôn rèn thói quen giữ gìn trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.

4. Củng cố - dặn dò ( 5p) + Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Vì sao em phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ ?

- Nhận xét tiết học -Dặn hs về nhà

-HS lắng nghe

- HS nêu

-Trả lời

-Lắng nghe thực hiện yêu cầu IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

……….

--- Luyện Toán:

LUYỆN TẬP I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 10.

- Phát triển các NL toán học:NL mô hình hoá toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

- Phát triển các NL toán học:NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

II.Đồ dùng dạy học:

- 2 bộ thẻ số từ 1 đến 5, 1 thẻ số 8 và 2 bộ thẻ các dấu (>, <, =).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(12)

1. Hoạt động mở đầu(5p)

- Ch i trò ch i “Ghép th ” theo nhóm. Mô#i nhóm dùng 2 b th các ơ ơ sô t 1 đến 5 và 2 b th các dầu (>, <, =) đ ghép thành các m nh đế đúng. Ch ng h n: 1 <5; 4 = 4; 3>2; ...

- Các nhóm ki m tra chéo kết qu c a ả ủ nhau, nhóm nào l p đ ược nhiếu m nh đế đúng và nhanh nhầt se# thắng cu c. - HS rút ra nh n xét qua trò ch i: Đ so ơ sánh đúng hai sô cần l u ý điếu gì?ư 2.Hoạt động luyện tập, thực hành. (20p)

Bài 1

- Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số lượng khối lập phương bên trái với bên phải bằng cách lập tương ứng một khối lập phương bên trái với một khối lập phương bên phải. Nhận xét: “5 khối lập phương nhiều hơn 3 khối lập phương”, ta có: “5 lớn hơn 3”, viết 5 > 3.

- HS quan sát

- HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương ở các hình vẽ tiếp theo và viết kết quả vào vở: 4 < 6; 7 = 7.

- Đối vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.

Bài 2

- Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở.

- HS th c hi n

- Đ i v cùng ki m tra, đ c kết qu và ổ ở chia s v i b n cách làm.ẻ ớ ạ

Bài 3. HS lầy các th sô 4, 8, 5. Đô b n ch n ra th ghi sô l n nhầt, sô bé nhầt rôi sắp xếp các the sô trến theo th t t bé đến l n, t l n ứ ự ừ ừ ớ đến bé.

Có thể thay bằng các thẻ sổ khác hoặc lấy ra 3 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm( 10p) Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, nói cho b n nghe b c tranh ve# gì? - HS đếm và ch ra b n có ít viến bi nhầt, b n có nhiếu viến bi nhầt.

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh liên quan đến tình huống bức tranh.

* Củng cố, dặn dò ( 5p )

- Bài h c hôm nay, em biết thếm đ ược điếu gì?

- Đ có th so sánh chính xác hai sô, em nhắn b n điếu gì?

-Lắng nghe th c hi n yếu cầu.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

……….

--- Thời gian thực hiện: 30/9; 01/10/2021.

Lớp: 1A, 1C

Tự nhiên và xã hội:

BÀI 3: AN TOÀN KHI Ở NHÀ ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu

* Về nhận thức khoa học:

-Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà .

(13)

- Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận , không đúng cách có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm .

- Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn .

* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:

- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà .

- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân , cách xử lý trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà .

* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

-Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận .

II. Chuẩn bị:

-Các hình trong SGK .

- VBT Tự nhiên và Xã hội 1 ,

- Bộ tranh ảnh đồ dùng trong nhà ( 3 hoặc 6 bộ ) . - Phiếu tìm hiểu đồ dùng trong nhà .

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

Những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn 1. Hoạt động khám phá

Hoạt động 3. Xác định cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà Bước 1:

- HS quan sát các hình ở trang 23 ( SGK ) để trả lời :

+ Chi vào hình thể hiện cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà . + Giải thích tại sao em lại chọn như vậy .

- HS quan sát.

-HS th c hi n

Bước 2. Làm việc cả lớp

- GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả làm việc

- GV cùng HS theo dõi, bổ sung

- Lần lượt đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét nhóm bạn

2. Hoạt động luyện tập và vận dụng

Ho t đ ng 4. Th o lu n nhóm về nh ng l u ý khi s ư d ng m t số đ trong nhà đ đ m b o an toàn an ể ả toàn

(14)

Bước 1 : Làm vi c theo nhóm ( chia l p thành 3 ho c 6 nhóm )

- Nhóm 1 , 2 : Quan sát b tranh đô dùng trong nhà + Ch n 2-3 đô dùng trong nhà có th gầy đ t tay và gi i thích trong tr ường h p nào khi s d ng chúng ử ụ có th b đ t tay ể ị ứ

+ Nếu m t sô l u ý khi s d ng nh ng đô dùng đó ư ử ụ đ đ m b o an toàn .ể ả

- Nhóm 3 , 4 : Quan sát b tranh đô dùng trong nhà . +Ch n 2-3 đô dùng trong nhà có th gầy b ng và gi i thích trong tr ường h p não khi s d ng chúng ử ụ có th b b ng . ể ị ỏ

+ Nếu m t sô l u ý khi s d ng nh ng đô dùng đó ư ử ụ đ đ m b o an toàn .ể ả

- Nhóm 5 , 6 : Quan sát b tranh đô dùng trong nhà . + Tìm 2 -3 đô dùng trong nhà có th gầy đi n gi t và gi i thích trong tr ường h p nào khi s d ng ử ụ chúng có th b đi n gi t .ể ị

+ Nếu m t sô l u ý khi s d ng nh ng đô dùng đó ư ử ụ đ đ m b o an toàn , ể ả Bước 2 : Làm vi c c l p ả ớ - Đ i di n các nhóm trình bày kết qu làm vi c tr ước

l p .

- GV bình lu n và hoàn thi n các cầu tr l i . ả ờ GV: C n th n khi s d ng đô dùng sắc nh n nh ử ụ ư

dao , kéo , com - pa , ... ; tay ướt không được cắm đi n , ...

-HS làm việc theo nhóm

-HS trình bày kết quả làm việc -HS tham gia đánh giá bạn Bước 2. Làm việc cả lớp

- GV mời một vài bạn lên chia sẻ trước lớp.

- GV cùng HS khác nhận xét phần trình bày của các bạn.

- Lần lượt HS lên giới thiệu trước lớp về các phòng và đồ dùng trong các phòng của gia đình mình.

- HS tham gia đánh giá bạn.

Ho t đ ng 5. Tìm các đố dùng trong gia đình có thể dẫ$n đền b th ương , nguy hi m ( đ t tay , chẫn ; b ng ; đi n gi t )

- GV phát cho HS phiếu tìm hi u các đô dùng trong gia đình mình.

- HD HS se# quan sát trong nhà mình và hoàn thành phiếu ( có th v i s giúp đ c a ngể ớ ự ỡ ủ ười thần ) . - HS se# báo cáo kết qu tìm tòi c a mình trong nhóm vào bu i h c sau . ổ ọ

-HS hoàn thành phiếu BT -HS báo cáo kết quả

3. Hoạt động nối tiếp.

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Lắng nghe

(15)

-Về nhà lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận .

4.Củng cố - dặn dò ( 5p ) - Nhận xét tiết học

-Nhắc nhở về nhà

- Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

……….

--- Thời gian thực hiện: 01/10/2021.

Lớp: 1C Buổi sáng:

Toán:

LUYỆN TẬP I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 10.

- Phát triển các NL toán học:NL mô hình hoá toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

- Phát triển các NL toán học:NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

II.Đồ dùng dạy học:

- 2 bộ thẻ số từ 1 đến 5, 1 thẻ số 8 và 2 bộ thẻ các dấu (>, <, =).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động mở đầu(5p)

- Ch i trò ch i “Ghép th ” theo nhóm. Mô#i nhóm dùng 2 b th các ơ ơ sô t 1 đến 5 và 2 b th các dầu (>, <, =) đ ghép thành các m nh đế đúng. Ch ng h n: 1 <5; 4 = 4; 3>2; ...

- Các nhóm ki m tra chéo kết qu c a ả ủ nhau, nhóm nào l p đ ược nhiếu m nh đế đúng và nhanh nhầt se# thắng cu c. - HS rút ra nh n xét qua trò ch i: Đ so ơ sánh đúng hai sô cần l u ý điếu gì?ư 2.Hoạt động luyện tập, thực hành. (20p)

Bài 1

- Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số lượng khối lập phương bên trái với bên phải bằng cách lập tương ứng một khối lập phương bên trái với một khối lập phương bên phải. Nhận xét: “5 khối lập phương nhiều hơn 3 khối lập phương”, ta có: “5 lớn hơn 3”, viết 5 > 3.

- HS quan sát

- HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương ở các hình vẽ tiếp theo và viết kết quả vào vở: 4 < 6; 7 = 7.

- Đối vở cùng kiểm tra và

(16)

chia sẻ với bạn cách làm.

Bài 2

- Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở.

- HS th c hi n

- Đ i v cùng ki m tra, đ c kết qu và ổ ở chia s v i b n cách làm.ẻ ớ ạ

Bài 3. HS lầy các th sô 4, 8, 5. Đô b n ch n ra th ghi sô l n nhầt, sô bé nhầt rôi sắp xếp các the sô trến theo th t t bé đến l n, t l n ứ ự ừ ừ ớ đến bé.

Có thể thay bằng các thẻ sổ khác hoặc lấy ra 3 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm( 10p) Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, nói cho b n nghe b c tranh ve# gì? - HS đếm và ch ra b n có ít viến bi nhầt, b n có nhiếu viến bi nhầt.

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh liên quan đến tình huống bức tranh.

* Củng cố, dặn dò ( 5p )

- Bài h c hôm nay, em biết thếm đ ược điếu gì?

- Đ có th so sánh chính xác hai sô, em nhắn b n điếu gì?

-Lắng nghe th c hi n yếu cầu.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

……….

--- Hoạt động trải nghiệm:

CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI

BÀI 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI (Tiếp) I.Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi

- Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học. Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi

- Hình thành phẩm chất trách nhiệm II.Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

- Một số hình ảnh về những hành vi nên và không nên làm trong giờ học.

- Một số hình ảnh hoặc thẻ chữ về những hành vi nên và không nên làm trong giờ chơi

- Một số tình huống phù hợp với thực tế để có thể thay thế các tình huống được gợi ý trong hoạt động 4

- Bài thơ Chuyện ở lớp, 1 quả bóng nhỏ, … 2.Học sinh:

(17)

- Nhớ lại những điều đã học về những việc thực hiện nội quy trường, lớp ở các bài trước và ở môn Đạo đức

- Thẻ có 2 mặt: xanh/ mặt cười, đỏ/ mặt mếu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (32p)

Ho t đ ng 5: Nh n xét nh ng hành vi đã thay đ i c a các b n ổ ủ

-GV chia l p thành các nhóm. Yếu cầu t ng HS chia s trong nhóm vế nh ng điếu ch a phù h p mà mình đã thay đ i đ ư ược

-Yếu cầu các b n trong nhóm lắng nghe tích c c, có th đ t cầu h i cho ể ặ b n nếu ch a rõ. Nh n xét s thay đ i nh ng hành vi ch a phù h p c a ư ư t ng b n.

-Gv yếu cầu đ i di n nhóm chia s tr ẻ ướ ớc l p vế nh ng thay đ i c a các ổ ủ b n trong nhóm

Ho t đ ng 6: Chia s nh ng vi c làm tích c c em đã th c hi n trong gi h c, gi ch iờ ọ ơ

-GV khuyến khích HS, đ c bi t nh ng em còn nhút nhát, thiếu t tin đ ng lến chia s nh ng vi c làm tích c c em đã th c hi n đ ược trong gi h c và gi ch iờ ọ ơ

-Yếu cầu các b n trong l p lắng nghe tích c c, đ h c h i lầ#n nhau và có ể ọ th đ t cầu h i cho b n nếu ch a rõể ặ ư

-GV t ng h p nh ng hành đ ng tích c c c a các em, chúc m ng và khen nh ng em đã tham gia chia s

* Tổng kết:

-Gv yếu cầu HS chia s nh ng điếu thu ho ch/ h c đ ược/ rút ra được bài h c kinh nghi m sau khi tham gia các ho t đ ng

-GV đ a thông đi p và yếu cầu HS nhắc l i đ ghi nh : Gi h c, em cầnư ờ ọ t p trung nghe gi ng, tích c c phát bi u ý kiến. Gi ch i, em cùng b n ơ vui ch i an toàn, thần thi nơ

-HS tham gia

-HS theo dõi, nh n xét

-HS chia sẻ

-HS chia sẻ

-HS th c hi n

-HS lắng nghe

-HS th c hi n theo yếu cầu -HS nhắc l i

*Củng cố, dặn dò (3p) -Nh n xét tiết h c -D n dò chu n b tiết sau

-HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

……….

--- Luyện Tiếng Việt:

ÔN TẬP I. Mục tiêu:

* Phát triển năng lực ngôn ngữ

-Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các âm đã học trong tuần đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ cái đã học

(18)

- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tiếng có âm qu, gi, ph, v, r, s, t, th để nối đúng

- Đọc và trả lời câu hỏi

- Chọ từ. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất

-Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi

- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.

-Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

-Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy học:

-Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.

-Tranh, ảnh, mẫu vật.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra ( 5p )

- Em hãy kể tên những âm em đã được học trong tuần.

- Nhận xét, bổ sung

- HS kể: âm q- qu, gi, p -ph, v, r, s, t, th

2.Bài mới (20p) 2.1.Giới thiệu bài:

- Gv sử dụng kết quả của phần KTBC để giới thiệu bài

2.2.Hướng dẫn ôn tập:

a. Đố em.

- HS lắng nghe

Nối chữ cái với hình thích hợp.

- GV chiếu nội dung tranh trong vở THTV trang 16, 17, 18

- Nêu yêu cầu của bài.

* HĐ cả lớp.

- HS quan sát tranh, nắm yêu cầu của bài tập.

- HS nhắc lại yêu cầu: Nối từ ngữ với hình thích hợp

- GV yêu cầu HS nhìn tranh nói tên từng sự vật.

- GV yêu cầu HS nói lần 2 (chỉ không theo thứ tự)

- HS thực hiện: giã ngô, có gió, quả đu đủ, nhà phố, qua phà, ghi vở…

- HS thực hiện - Những tiếng em vừa nói tiếng nào

có chứa âm /qu/

- Nhận xét, bổ sung.

- Những tiếng em vừa nói tiếng nào có chứa âm/gi/?

- Nhận xét, bổ sung.

- Tương tự hỏi với các từ nhà phố, qua phà, ghi vở để tìm ra ph, v

- HS nêu: quả - HS nhận xét bạn - HS nêu: giã, gió - HS nhận xét bạn.

(19)

*Lưu ý: Nếu HS không tìm đủ GV có thể viết các chữ ghi tiếng đó lên bảng để HS nhận biết

- GV cho HS thực hành nối vào vở bài tập VTH

- HS nối theo yêu cầu của bài Bài 3/16, 17, 18: Điền từ vào chỗ

trống. Đọc to câu văn đã hoàn thành

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- Gv yêu cầu quan sát tranh rồi điền vào chỗ chấm

*HĐ cá nhân

- Lắng nghe nắm và nhắc lại yêu cầu của bài.

- HS thực hiện nhiệm vụ: Cụ già nhớ nhà, nhớ quê. Khi hè về, phố như lò.

Hè về, ve ra rả. Mẹ sợ bé Nga khó ngủ.

3. Củng cố, dặn dò ( 5p )

- Em hãy tìm trong lớp bạn nào có tên bắt đầu bằng âm kh/ gi/ k/nh?

- Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực

- Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.

-HS nêu

-HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

……….

--- Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2021 Tổ trưởng ký duyệt

Phạm Thị Hương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HOẠT ĐỘNG CHƠI, TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Cô chuẩn bị sân tập cùng cô chính... - Cô chuẩn bị trang phục gọn gàng cho trẻ - Cô

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ

- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ

Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh cơ thể của các bạn tranh 2,3; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 1.. Hoạt động 2:

*Mục tiêu: GV đánh giá HS trong lớp qua các hoạt động giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, từ đó phát triển các kỹ năng đánh giá. *Cách

- HOẠT ĐỘNG CHƠI, TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Cô chuẩn bị sân tập cùng cô chính. - Cô chuẩn bị trang phục gọn gàng cho trẻ - Cô

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Vui đế trường - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp

*Mục tiêu: HS tìm hiểu việc thực hiện những công việc nhà của các bạn trong nhóm và chia sẻ các kinh nghiệm làm việc nhà để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng.. HS, có