• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14

Ngày soạn: 7/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2018 TOÁN

TIẾT 66: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố việc so sánh các đơn vị đo khối lượng..

- Vận dụng giải toán có lời văn.

2. Kỹ năng.

- Sử dụng cân để do các vật.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Cân đồng hồ loại nhỏ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ (3’) : 2 h/s lên bảng

650g + 50g = 700g - 50g = 120g  4 = 96g : 3 = - Gv nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới: gtb

+ Bài 1. Điền dấu ><= (8’) - Hs làm bài cá nhân

- Lớp nhận xét chữa bài.

? Muốn so sánh số có đơn vị đo khối lượng ta làm thế nào?

+Bài 2.Giải toán (7’)

- Hs đọc-tóm tắt - nêu cách giải.

? Bài toán giải bằng mấy phép tính - 1 h/s lên bảng giải - lớp làm vở.

+ Bài 3.Giải toán (7’) - Hướng dẫn như bài 2.

+ Bài 4.Thực hành (8’) - Thực hành theo nhóm.

- Mỗi nhóm cử 1 thư kí ghi k/q’ đo.

- Các nhóm đọc k/q’

- 2 em lên bảng.

- đổi ra đơn vị cùng loại.

- 1 h/s lên tóm tắt- 1h/s lên giải.

- Hs cân và ghi kết quả.

3

.

Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét VN làm bài.

...

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

TIẾT 40-41: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc đúng các từ dễ lẫn. Biết phân biệt lời kể, lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

(2)

- Hiểu : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện, h/s kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

2. Kỹ năng

- Đọc trôi chảy, thành thạo thể hiện được sắc thái của bài.

3. Thái độ

- Yêu quý, kính trọng mọi người.

*GDQPAN : Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà em biết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa Sgk

- Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (3’) : 2 h/s đọc nối tiếp bài “Cửa Tùng” và trả lời câu hỏi - Gv nhận xét

2. Bài mới: gtb

1.Luyện đọc (30’) - Đọc câu + phát âm - Đọc đoạn + giải nghĩa từ - Đọc nhóm thi đọc.

2.Tìm hiểu bài (10’)

? Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?

? Vì sao Bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng?

? Cách đi đường của 2 bác cháu như thế nào?

? Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng?

? Câu chuyện cho biết điều gì?

3.Luyện đọc lại (10’)

- Thi đọc đoạn - Gv nhận xét tuyên dương.

4. Kể lại chuyện (20’) - Kể nối tiếp.

- Kể theo nhóm.

- Lớp bình chọn

- Hs nối tiếp cau 2 lần.

- Hs nối tiếp 2 lần.

- Hs trả lời.

- đi cẩn thận.

- không bối rối, bình tĩnh.

- 3 h/s kể - kể theo vai.

3. Củng cố - Dặn dò (3’): Nhận xét

...

Ngày soạn: 8/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2018 ĐẠO ĐỨC

TIẾT 14: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (t’1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

(3)

- Sau bài học: các em biết quan tâm giúp đỡ những gia đình ở cùng khu phố, lối xóm trong cuộc sống hàng ngày.

2. Kỹ năng

- Làm được các việc vừa sức mình để giúp đỡ hàng xóm.

3.Thái độ

- Yêu quý mọi người.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa

- Vở BT đạo đức

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (3’) : Kể 1 số việc làm ở trường ở lớp của em 2. Bài mới: gtb

* HĐ1.Phân tích chuyện (10’) - Gv kể chuyện.

- Hs thảo luận theo câu hỏi:

? Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy?

? Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?

? Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thủy?

KL: Sgk

* HĐ2. Đặt tên tranh (10’) - Hs thảo luận nhóm đôi.

- Từng nhóm nêu tranh.

* HĐ3. Bày tỏ ý kiến (10’)

- Hs giơ thẻ đỏ nếu đồng ý, thẻ xanh không đồng ý.

- Hs nghe - đọc thầm.

- Hs trao đổi thảo luận các câu hỏi.

- Hs thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm nêu.

- Các cá nhân giơ thẻ.

3. Củng cố - dặn dò (3’): Nhận xét

...

TOÁN TIẾT 67: BẢNG CHIA 9

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh tự lập được bảng chia 9 dựa vào bảng nhân 9 - Học thuộc lòng và vận dụng làm bài tập.

2. Kỹ năng

- Tính nhẩm và vận dụng giải toán lời văn.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(4)

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng

9  7 + 56 = 9  8 - 46 = - Lớp đọc bảng nhân 9

2. Bài mới: gtb

1.Gv hướng dẫn lập bảng chia 9 (10’) - Gv và h/s dùng trực quan để xây dựng phép nhân-> rút ra phép chia.

? Phép chia được xây dựng từ phép nào?

- Hs dựa vào cơ sở đó để lập bảng: 9 - Hs học thuộc bảng : 9

2.Thực hành (20’) + Bài 1.Số?

- Hs làm miệng.

- Mỗi h/s đọc 1 cột.

-> củng cố bảng chia 9 +Bài 2.Tính nhẩm

- Hs làm bài - nêu miệng kết quả

- Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

+ Bài 3,4.Giải toán - 2 h/s lên bảng giải.

- So sánh sự giống và khác nhau 2 bài.

- Hs tự lập các phép nhân ,chia

- Hs lập trước bảng chia 9

- 1, 2 em lên bảng.

- 1 h/s lên bảng.

- 2 h/s lên bảng.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

...

CHÍNH TẢ

TIẾT 27 : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp - Làm đúng các bài tập.

2. Kỹ năng

-Trình bày, viết đẹp, đúng chính tả.

3. Thái độ

- Giữ vở sạch viết chữ đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT1 - 3, 4 băng giấy viết nội dung BT3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng viết.Lớp viết nháp, huýt sáo, hít thở, suýt ngã.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới: gtb

1.Gv hướng dẫn h/s nghe viết 1 đoạn (10’) a.chuẩn bị viết

(5)

- Gv đọc mẫu.

- Nhận xét chính tả.

- Hướng dẫn h/s viết từ khó.

b.Hs viết bài.

- Gv nhắc nhở h/s trước khi viết.

- Gv đọc - h/s viết.

2.Chấm chữa bài

- Gv chấm 1 số bài-nhận xét.

3.Hướng dẫn h/s làm bài (10’) +Bài 2

- Hs làm bài cá nhân.

+ Bài 3.Thi làm nhanh giữa các nhóm.

- Gv nhận xét.

- 2 h/s đọc lại.

- 2 em lên bảng.

- Hs chuẩn bị tư thế ngồi.

- Hs soát lỗi.

- 2 em lên chữa.

- Thi 2 nhóm.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

...

Ngày soạn: 9/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 12 tháng 12 năm 2018 TOÁN

TIẾT 68: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học thuộc bảng chia 9, vận dụng trong tính nhẩm và giải toán có phép chia 9.

2. Kỹ năng

- Kỹ năng tính nhẩm vào làm bài 3. Thái độ

- Yêu thích môn toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng - lớp đọc bảng nhân 9 9  7 + 16 = 9  9- 37 =

- Gv nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới: gtb.

+Bài 1.Tính nhẩm (7’) - Hs nêu miệng k/q’.

- Rút ra mối quan hệ giữa phép  và : + Bài 2.Số (8’)

- Hs làm bài cá nhân.

- Tổ chức trò chơi tiếp sức.

? Muốn tìm số BC, số chia ta làm thế nào?

+ Bài 3.Giải toán (8’)

- Hs đọc- tóm tắt- hướng dẫn cách giải.

? Bài giải bằng mấy phép tính.

- 1 h/s lên bảng.

- Hs làm vở.

- Hs tự rút ra.

- Lớp làm vở.

- 2 đội chơi.

Bài giải

Số bộ đã đặt mua là:

54 : 9 = 6 (bộ) Số bộ nhận tiếp là

(6)

- Lớp làm vở BT.

- Lớp nhận xét.

+ Bài 4.Tô màu (8’).

? Tô bao nhiêu ô.

? Tô màu sáng tạo?

54- 6 = 48 (bộ)

Đ/s: 48 bộ - Hs tô màu.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN làm bài.

...

TẬP ĐỌC

TIẾT 42: NHỚ VIỆT BẮC.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Đọc đúng, đọc hay, thể hiện đúng nhịp thơ lục bát.

- Hiểu nghĩa từ khó.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.

- Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.

2. Kỹ năng

- Đọc trôi chảy, thành thạo thể hiện sắc thái của bài.

3. Thái độ

- Luôn yêu quý quy cảnh đẹp non sông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa bài đọc trong Sgk.

- Bản đồ để chỉ cho hs biết 6 tỉnh chiến khu Việt Bắc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’): 4 h/s kể lại 4 đoạn câu chuyện + trả lời câu hỏi.Gv nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới: gtb 1.Luyện đọc (15’) a.Gv đọc mẫu.

b.Hs đọc + giải nghĩa từ.

- Đọc câu - phát âm - đọc câu lần 2.

- Đọc đoạn + hướng dẫn đọc - đọc đoạn lần 2.

- Đọc nhóm - thi đọc.

2.Tìm hiểu bài (9’)

? Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?

? Tìm những câu thơ cho thấy:

+ Việt Bắc đẹp.

+ Việt Bắc đánh giặc giỏi.

? Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc.

? Bài thơ nói lên điều gì?

3.Luyện đọc + học thuộc lòng (10’) - Gv hướng dẫn theo quy trình

- Kiểm tra học thuộc lòng khổ thơ 1, khuyến khích học sinh đọc thuộc cả bài thơ.

- Hs đọc nối tiếp.

- Hs đọc nối tiếp.

- người và cảnh vật Việt Bắc.

- Rừng: hoa chuối, mơ nở, ve kêu.

- cô em gái hái măng, đan nón, tiếng hát.

- Hs học thuộc bài thơ.

(7)

- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh đọc thuộc bài.

- Liên hệ cuối bài.

3. Củng cố - Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN học thuộc bài.

………..

TẬP VIẾT

TIẾT 14 : ÔN CHỮ HOA: K I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.

2. Kỹ năng

- Viết đúng độ cao, đảm bảo tốc độ viết.

3. Thái độ

- Luôn có ý thức giữ gìn sách vở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ hoa K

- Tên riêng và câu tục ngữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng viết: Ích Khiêm - Lớp viết nháp.

2. Bài mới: gtb

1. Hướng dẫn viết bảng con (8’) a.Luyện viêt chữ hoa.

b.Luyện viết từ ứng dụng.

c. Luyện viết câu ứng dụng.

2. Hướng dẫn h/s viết bài vào vở (18’) - Hs viết từng dòng.

- Gv hướng dẫn nhắc nhở hs viết từng dòng.

- Học sinh viết bài.

- Gv quan sát nhắc nhở học sinh tư thế ngôi viết.

3. Chấm bài (5’)

- Gv thu 5-7 bài - nhận xét.

Y, K Yết Kiêu

- Hs chú ý tư thế ngồi.

-Hs viết bài -giáo viên quan sát nhắc nhở

3. Củng cố - Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN viết bài.

...

Ngày soạn: 10/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 13 tháng 12 năm 2018 TOÁN

TIẾT 69: CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

(8)

- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và có dư) - Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và giải toán liên quan đến phép chia.

2.Kỹ năng

- Kỹ năng thực hiện phép tính chia vào làm bài.

3. Thái dộ

- Yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng thực hiện phép chia.

63 : 3 83 : 4 - Lớp đọc bảng chia.

2. Bài mới: gtb

1.Gv hướng dẫn h/s thực hiện phép chia (12’) a.Gv nêu phép chia 72: 3

- Hs tự nêu cách làm và lên thực hiện.

? Lượt chia thứ nhất có đặc điểm gì?

? Đây là phép chia như thế nào?

b.Gv nêu phép chia 65 : 2 - Hs lên thực hiện

? Lượt chia thứ 2 có đặc điểm gì?

? So sánh ví dụ 2 với ví dụ 1

? Số chia có đặc điểm gì so với số dư.

? Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào?

2.Thực hành (20’) + Bài 1.Tính

- Hs tự làm bài vào vở.

- 2 h/s lên bảng chữa.

- Lớp đổi vở kiểm tra cách thực hiện - Lớp nhận xét.

+ Bài 2. Giải toán

- 2 h/s đọc- tóm tắt - hướng dẫn h/s cách giải.

- 1 h/s lên bảng giải.

- Lớp làm vào vở.

- Lớp nhận xét.

+ Bài 3.Hs đọc - Gv hướng dẫn h/s tóm tắt.

- Gv hướng dẫn h/s trình bày các bài toán có lời văn dạng có dư.

- 1 h/s lên bảng giải.

- Lớp nhận xét.

+ Bài 4.Vẽ tiếp để được hình vuông - Hs tự làm vào vở.

- Gv tổ chức chơi trò chơi- nhận xét.

72 : 3 = 24

65 : 2 = 32 (dư 1)

-Hs nêu nhận xét

- Hs nêu các bước tính.

54: 3 = 18 68 : 4 = 17

Giải

Hiền đọc được số trang là:

75 : 5 = 15 (trang) Đ/s: 15 trang

Bài giải Ta có:

58 : 5 = 11(can) thừa 3 lít Vậy rót được 11 can và còn thừa 3lít

- Hs chơi.

(9)

? Hình vuông có đặc điểm gì?

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

1 h/s nhắc lại các bước chia.

VN làm bài tập.

………..

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 14: ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN “AI THẾ NÀO”

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Ôn tư chỉ đặc điểm.Tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh.

- Ôn kiểu câu Ai thế nào?

2. Kỹ năng

- Xác định được mẫu câu Ai thế nào và vận dụng làm bài.

3. Thái độ

- giữ gìn sách vở sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết câu thơ B1.

- 1 tờ giấy khổ to viết B2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng làm bài tập 2. Bài mới: gtb

+ Bài 1 (10’)

- Hs đọc yêu cầu - Gv giải thích yêu cầu.

? Tre lúa có màu sắc gì?

? Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?

- Hs lên bảng gạch tiếp các từ chỉ màu sắc.

? Tìm thêm các từ chỉ màu xanh.

+ Bài 2.Hs đọc yêu cầu - Gv giải thích yêu cầu (10’).

? Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau.

? 2 sự vật đó được so sánh về đặc điểm gì?

-> So sánh sự vật với các từ chỉ đặc điểm.

+ Bài 3- Hs đọc yêu cầu (10’).

? 3 câu trên viết theo mẫu nào?

? Tìm các bộ phận trong mỗi câu trả lời câu hỏi Ai- thế nào?

- 1 h/s giỏi làm mẫu 1 câu.

- 2 h/s lên bảng làm tiếp 2 câu còn lại - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng

- 2 em đọc.

- xanh, xanh mát, xanh ngát.

- 2 h/s đọc.

- trong- hát hiền- trong cam- mật - 2 h/s đọc

- Hs làm mẫu.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN làm bài.

...

(10)

CHÍNH TẢ( Nghe viết) TIẾT 28: NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát, viết 10 dòng đầu của bài thơ“‘ Nhớ Việt Bắc”

- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn âm đầu l/n 2. Kỹ năng

- Viết đúng chính tả, đảm bảo tốc độ viết.

3. Thái độ

- Luôn có ý thức giữ gìn sách vở

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng lớp viết 2 lần BT2

- 3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng-lớp viết nháp.

- no lê, lo lắng, giày dép, dạy học.

2. Bài mới: gtb

1.Hướng dẫn h/s nghe viết (25’) a.Hướng dẫn h/s chuẩn bị.

- Gv đọc bài viết

? Bài có mấy dòng thơ.

? Cách trình bày mỗi dòng thơ như thế nào?

? Những chữ nào trong bài viết hoa?

- Hs viết từ khó.

b.Hs viết bài

- Gv nhắc nhở hs trước khi viết.

- Gv đọc- h/s viết.

c. chấm, chữa bài.

- chấm 7 em.

2. Hướng dẫn h/s làm bài tập (8’) + Bài tập 2

- Gv nêu yêu cầu của bài.

- Hs làm bài cá nhận.

- 2 h/s lên bảng thi làm bài nhanh.

- Lớp nhận xét.

+ Bài 3

- Hs thi làm bài tiếp sức.

- Gv giải nghĩa từ: tay quai, miệng trễ.

- Hs đọc lời giải đúng.

- Gv nhận xét.

- 2 em đọc lại.

- 10 dòng.

- đầu dòng thơ.

- Hs chuẩn bị viết bài.

- Hs đổi chéo vở soát lỗi.

- Hoa mẫu đơn, mưa mau, lá trầu, đàn

trâu, sáu điểm, quả sấu.

- Tay làm hàm nhai Tay quai miệng trể - Nhai kĩ no lâu;

Cày sâu tốt lúa 3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN hoàn thành bài tập.

(11)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giáo dục lòng yêu quý, gắn bó với quê hương.

- Bước đầu hiểu biết về các cơ quan có liên quan trong các lĩnh vực kinh tế xã hội.

2. Kỹ năng

- Biết được các tỉnh, thành phố chỗ mình đang sống 3. Thái độ

- Yêu quê hương, đất nước.

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.

- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống

* MTBĐ : Biết được một số vùng biển, đảo trong tỉnh có tiềm năng về phát triển kinh tế, du lịch.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh ảnh Sgk

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ: (3’) kể tên 1 số trò chơi nguy hiểm và nêu tác hại của nó.

2. Bài mới

*HĐ1.Làm việc với Sgk (15’) - Gv chia nhóm 4.

- Các nhóm quan sát hình Sgk

? Các bức tranh vẽ gì? ở đâu?

? Đại diện các nhóm báo cáo?

- Nhóm khác bổ sung.

- Gv kết luận: Sgv

* HĐ2: nói về tỉnh nơi bạn đang sống (15)

- Hs tổ chức trò chơi phỏng vấn theo nhóm bàn:

? Bạn đang sống ở đâu?

? Nơi làm việc của bộ máy quản lí cấp huyện, xã, tỉnh của bạn ở đâu?

- Giới thiệu tranh ảnh.

- Treo và trưng bày tranh.

- 2 bàn quay mặt vào nhau.

- các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- trò chơi phóng viên nhỏ.

- Lần lượt các hs được trả lời.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

...

Ngày soạn:11/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2018 TOÁN

TIẾT 70: CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

(12)

- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số( có dư ở các lượt chia) - Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.

2. Kỹ năng

- Vẽ hình có 2 góc vuông.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ: (3’) 2 h/s lên bảng - lớp làm nháp 84 : 7 , 79 : 7

- Lớp nhận xét - tuyên dương.

2. Bài mới: gtb

1.Hướng dẫn h/s thực hiện phép chia (13’)

- Gv nêu phép chia 78: 4

- 1 h/s lên bảng đặt tính va thực hiện phép chia.

? Em có nhận xét gì về các lượt chia của phép chia trên.

? Số dư với số chia có đặc điểm gì?

- Gv lấy thêm 2 ví dụ- gọi 2 h/s lên bảng.

?Khi chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số các lượt chia đều có dư ta làm thế nào?

2.Thực hành (20’) +Bài 1.Tính

- 2 h/s lên bảng - lớp làm vở.

- Lớp nhận xét đối chiếu kết quả.

+ Bài 2. Đặt tính tính - 4 h/s lên bảng.

- Lớp làm vở BT - Gv nhận xét.

- Lớp đổi vở - kiểm tra chéo.

+ Bài 3. Giải toán

- Hs đọc- Gv hướng dẫn h/s tóm tắt- 1 h/s nêu cách giải.

Lưu ý: cách trình bày - 1 h/s lên bảng.

- Lớp làm vở BT.

- Gv và lớp nhận xét.

+ Bài 4.Vẽ tam giác vuông ABC.

- Gv hướng dẫn hs dùng Êke để vẽ.

- 1 h/s lên bảng vẽ.

- Lớp nhận xét.

+ Bài 5. Khoanh vào ý đúng.

- Hs nêu miệng kết quả - giải thích lí do.

78 4 99 7 4 19 7 14 38 29 36 28 2 1

85 : 2 99: 4 97 : 2 88 : 3

85 : 2 99 : 4 87 : 5 77 : 3 - 2 em đọc

Giải

Ta có: 34 : 6 = 5 (tổ) Cần ít nhất số tổ là:

5 + 1 = 6 (tổ)

Đ/S: 6 tổ

- Hs lên bảng vẽ tam giác vuông.

(13)

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét Chốt kiến thức cơ bản.

...

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 14: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp và các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua.Làm cho h/s thêm yêu mến nhau.

2. Kỹ năng

- Kỹ năng diễn đạt trước đám đông.

3. Thái độ

- Luôn yêu quý mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa truyện vui - Bảng lớp viết gợi ý.

- Bảng phụ viết BT2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ: (3’) 2, 3 h/s đọc bức thư giờ trước.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới: gtb.

*Bài 1(Giảm tải)

* Bài 2 (30’). Hs đọc yêu cầu.

- Gv hướng dẫn h/s đọc các gợi ý: tưởng tượng mình là hướng dẫn viên đang giới thiệu cho 1 đoàn khách đến thăm các bạn trong tổ?

+ Nói đúng nghi thức với người trên.

+ Giới thiệu đầy đủ theo gợi ý.

- Đại diện các nhóm thi giới thiệu về tổ mình.

- Lớp và Gv nhận xét bình chọn người giới thiệu chân thực sáng tạo.

- 2 h/s đọc - Hs đọc.

- các nhóm thảo luận chọn 1 bạn hướng dẫn viên.

3. Củng cố - Dặn dò (3’): Nhận xét VN tập giới thiệu và kể lại chuyện

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 28: TỈNH NƠI BẠN SỐNG (TIẾP) I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh, cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục.

- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.

2. Kỹ năng

(14)

- Biết được các tỉnh, thành phố chỗ mình đang sống 3. Thái độ

- Yêu quê hương, đất nước

- Có ý thức gắn bó yêu quê hương.

* MTBĐ : Biết được một số vùng biển, đảo trong tỉnh có tiềm năng về phát triển kinh tế, du lịch.

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.

- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong Sgk trang 52, 53, 54.

- Tranh ảnh sưu tầm về 1 số cơ quan của tỉnh.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Bài cũ: (3’)

? Kể tên các cơ quan hành chính, giáo dục, y tế.. ở nơi bạn đang sống?

2.Bài mới: giới thiệu bài

*HĐ1 (15’).Thảo luận nhóm theo gợi ý sau:

? Chức năng của cơ quan hành chính là gì?

? Trung tâm y tế có nhiệm vụ gì? là nơi làm việc của những ai?

?Cơ quan giáo dục điều hành các hoạt động gì?

? Phòng văn hóa có chức năng gì?

Phòng văn hóa cấp huyện đóng ở đâu?

- Các nhóm báo cáo k/q’ thảo luận.

- Các nhóm khác bổ xung.

+ Gv kết luận

* HĐ2: Kể về các cơ quan hành chính ở huyện ta (15’).

? Vị trí địa điểm.

? Nhiệm vụ

? Những người đang công tác ở đó?

- Đại diện các nhóm lên kể.

- Gv khen ngợi h/s kể tốt.

* Liên hệ

- 2 bàn 1 nhóm quay mặt vào nhau.

- các nhóm cử thư kí ghi kết quả thảo luận.

- Đại diện các nhóm cử thư kí báo cáo.

- 2 em 1 nhóm tự kể cho nhau nghe.

3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN tìm hiểu thêm.

……….

SINH HOẠT TUẦN 14

I. Mục tiêu

- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 14 có phươngchướng phấn đấu trong tuần 15

(15)

- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 15 II. Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. Hoạt động chủ yếu.

A. Hát tập thể

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 14 1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp

5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần….

a. Ưu điểm:

* Nề nếp: Nhìn chung chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của nhà trường, lớp: Trang phục gọn gàng, vệ sinh lớp sạch sẽ, ngoan lễ phép, đoàn kết giữa các thành viên trong lớp.

* Học tập: Các em soạn tương đối đầy đủ vở ghi theo quy định, dụng cụ học tập đầy đủ, đi học chuyên cần .

* Các hoạt động khác: Có ý thức lao động dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ và các hoạt động khác của liên đội, đóng góp các khoản theo quy định.

b. Tồn tại:

- Nói chuyện trong lớp và trong giờ ăn bán trú: Thảo Ly, Trang, Tuấn Anh, Việt Anh…

- Ít giơ tay phát biểu bài: Mạnh, Việt Anh.

- Vẫn còn hiện tượng quên sách vở, đồ dùng.

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 15 - Duy trì tốt mọi nề nếp.

- Thi đua học tốt chào mừng ngày 22-12.

-Thực hiện tác phong Anh bộ đội Cụ Hồ

- Soạn sách vở đầy đủ. Thực hiện nghiêm đồng phục,mang dép đúng quy định (dép có quai)

- Rèn chữ viết cách trình bày.

- Ôn bài đầu giờ có hiệu quả D. Sinh hoạt tập thể:

- Tuyên truyền phòng chống HIV, các bệnh theo mùa (Bệnh tay, chân, miệng) - Sưu tầm chuyện về các chú bộ đội.

- Duy trì phong trào nhặt rác giữa giờ.

- Thực nghiêm chỉnh luật ATGT.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Tảo lục đơn bào: Tế bào có hình cầu, có màu xanh lục, mang nhiều hạt lục lạp Tảo silic: Cơ thể đơn bào với nhiều hình dạng khác nhau, sống đơn độc hay thành tập đoàn.

Hoạt động 1: Đóng vai giới thiệu về các thành viên trong gia đình... Hoạt động 2: Trò chơi nhìn hình đoán tên

This research is a new quantitative study and aims to identify, analyze factors effecting customer evaluation for the satification of using event company’s services The Prob