• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ứng dụng của khai triển Taylor trong chứng minh Bất đẳng thức - Nguyễn Sơn Hà

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ứng dụng của khai triển Taylor trong chứng minh Bất đẳng thức - Nguyễn Sơn Hà"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Khai triển Taylor và ứng dụng.TS Nguyễn Sơn Hà-Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

ỨNG DỤNG CỦA KHAI TRIỂN TAYLOR TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH ĐA THỨC ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIỂU THỨC

TS Nguyễn Sơn Hà, Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm – ĐHSP Hà Nội Email sonhadhsphn@gmail.com

(Nội dung báo cáo tại khóa tập huấn GV THPT Chuyên Toán năm 2016 khu vực phía Nam)

TÓM TẮT

Bài viết trình bày kinh nghiệm sử dụng khai triển Taylor của một hàm số khả vi liên tục cấp cao để đánh giá so sánh giá trị của hàm số đó với giá trị của một đa thức. Từ đó, trong một số điều kiện của hàm số và biến số, giáo viên có thể đưa ra các bài toán mới liên quan đến bất đẳng thức.

MỤC LỤC

STT Nội dung Trang

1 Mở đầu. 1

2 Một số hệ quả của khai triển Taylor. 2

3 Khai triển Taylor của một số hàm số và ứng dụng. 4

4 Bài tập đề nghị. 20

5 Kết luận. 22

6 Tài liệu tham khảo. 22

NỘI DUNG 1.Mở đầu

Với hàm số khả vi cấp cao, ta có khai triển Taylor:

Nếu f x

 

khả vi cấp n1

nN*

f(n1)

 

x liên tục tại một lân cận U của x0 thì ,

 x U tồn tại điểm c giữa hai điểm x và x0 sao cho

   

 

  

 

1

  

1

0

0 0 0

1

! 1 ! .

k n

n k n

k

f x f c

f x f x x x x x

k n

    

Trong bài viết này, ta gọi , , 0

   

0  

 

0 0

1 !

n k

k f n x

k

f x

P x f x x x

k

 

 là đa thức

Taylor cấp n của f x

 

tại điểm x0.

Khi đó

 

 

 

   

0

1

1

, , 0 .

1 !

n

n f n x

f c

f x P x x x

n

  

Bài viết này xét các tình huống xác định được dấu của

 

 

1

 

0

1, 1 !

n

f c n

x x n

  từ đó

đánh giá so sánh được f x

 

với đa thức Pf n x, , 0

 

x .
(2)

Khai triển Taylor và ứng dụng.TS Nguyễn Sơn Hà-Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

2. Một số hệ quả của khai triển Taylor

Từ đẳng thức

 

 

 

   

0

1

1

, , 0 ,

1 !

n

n f n x

f c

f x P x x x

n

  

 ta có một số kết quả sau Hệ quả 1. Cho n là số nguyên dương, nếu f x

 

là đa thức bậc n thì

 

 

, , 0 .

f n x

f xP x Hệ quả 2. Cho n là số nguyên dương lẻ, f x

 

xác định trên R thỏa mãn: f x

 

khả vi

cấp n1

nN*

f (n1)

 

x liên tục tại một lân cận U củax0. a) Nếu f n1

 

x   0 x R thì f x

 

Pf n x, , 0

 

x  x R.

b) Nếu f n1

 

x   0 x R thì f x

 

Pf n x, , 0

 

x  x R.

Hệ quả 3. Cho n là số nguyên dương chẵn, f x

 

xác định trên R thỏa mãn f x

 

khả

vi cấp n1

nN*

f(n1)

 

x liên tục tại một lân cận U củax0.

a)Nếu f n1

 

x   0 x R thì f x

 

Pf n x, , 0

 

x  x x0f x

 

Pf n x, , 0

 

x  x x0. b)Nếu f n1

 

x   0 x R thì f x

 

Pf n x, , 0

 

x  x x0f x

 

Pf n x, , 0

 

x  x x0. Hệ quả 4. Cho f x

 

xác định trên R thỏa mãn f x

 

khả vi cấp 2 và f ''

 

x liên tục tại một lân cận U củax0.

a) Nếu f ''

 

x   0 x R thì f x

 

f x

 

0f '

 

x0 xx0

 x R. b) Nếu f ''

 

x   0 x R thì f x

 

f x

 

0f '

 

x0 xx0

 x R. Hệ quả 4 là trường hợp riêng của hệ quả 2 khi n=1.

Hệ quả 5. Cho f x

 

xác định trên R thỏa mãn f x

 

khả vi cấp 3 và f(3)

 

x liên tục

tại một lân cận U củax0.

a)Nếu f 3

 

x   0 x Rthì f x

 

Pf,2,x0

 

x  x x0f x

 

Pf,2,x0

 

x  x x0. b) Nếu f 3

 

x   0 x R thì f x

 

Pf,2,x0

 

x  x x0f x

 

Pf,2,x0

 

x  x x0. Hệ quả 5 là trường hợp riêng của hệ quả 3 khi n=2.

Các hệ quả trên vẫn đúng khi tập xác định của hàm số là một khoảng đồng thời hàm số có đạo hàm cấp cao liên tục và không đổi dấu trên tập xác định.

Nếu dùng khai triển Taylor thì ta có thể thấy ngay các hệ quả trên. Tuy nhiên khai triển Taylor không được đưa vào chương trình Trung học phổ thông. Các bài toán sau đây có được từ việc xét các trường hợp riêng của các hệ quả trên. Trong mỗi trường hợp, tác giả có đưa ra định hướng cách chứng minh các bất đẳng thức trên cơ sở sử dụng kiến thức được quy định trong sách giáo khoa hiện hành.

Khi giải nhiều bài toán về bất đẳng thức, ta mò mẫm và dự đoán về một bất đẳng thức mới và kiểm nghiệm lại xem bất đẳng thức đó có đúng không. Bài viết này tập trung

(3)

Khai triển Taylor và ứng dụng.TS Nguyễn Sơn Hà-Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

việc sử dụng đa thức Pf n x, , 0

 

x giúp ta đưa ra một số đánh giá mới trong tình huống liên quan đến hàm f x

 

.

3. Khai triển Taylor một số hàm số và ứng dụng 3.1)Hàm số f x

 

x x,  

0;

.

 

1

 

1  3

 

23

 

' , '' 0, 0 0; .

2 4 8

f x f x f x x

x x x x x

        

,1,

        

' 1 .

2 2

f a

x a

P x f a f a x a a x a

a a

       

,2,

         

2

   

2

'' 1 1

' 2! 2 8

f a

f a

P x f a f a x a x a a x a x a

a a a

 

2

1 .

2 8

x a

x a

a a a

   

Bài 1. (Sử dụng Hệ quả 5).Cho x0,a0. Chứng minh rằng

a)Nếu xa thì 1

 

2.

2 2 8

x a x a

x x a

a a a a

     

b)Nếu 0 x a thì 1

 

2 .

2 8 2

x a x a

x x a

a a a a

 

   

Cách giải:

+) Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số không âm, ta có . 2 x a

x a

 

+) 1

 

2

  

2



3

.

2 8 8

x a

x a

x x a x a x a

a a a a a

 

 

     

Từ đây, ta có:

a)Nếu xa thì 1

 

2.

2 2 8

x a x a

x x a

a a a a

     

b)Nếu 0 x a thì 1

 

2 .

2 8 2

x a x a

x x a

a a a a

 

   

3.2)Hàm số f x

  

 1 x

,x  

1;

.

f,1,0

 

1 ,

P x  x

   

2

,2,0

1 1 ,

f 2

P x x   x

  

 2

  

1 1

 

2,  3

  

1



2 1

 

3.

f x    x f x     x -Khi * , ,0

 

0

, f k k.

k

N P x C x

 

(4)

Khai triển Taylor và ứng dụng.TS Nguyễn Sơn Hà-Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

-Khi 1,

 

1 , \

 

1 .

f x 1 x R

    x  

 Ta có

 

   

 

 

 

 

 

   

 

3

2 3 4 1

1 !

1 2 3!

' , '' , ,.., .

1 1 1 1

n n

n

f x f x f x f x n

x x x x

  

   

   

 

   

, ,0

   

 

   

1 1

0 1 ! 0 0 1 1 .

!

n k n

k k

k k k

f n

k k

f k P x f f x x

k

    

 

Bài 2. (Sử dụng Hệ quả 4).Cho x 1. Chứng minh rằng a)

1x

 1 x nếu  

;0

 

 1;

.

b)

1x

 1 x nếu

 

0;1 .

Cách giải: Xét sự biến thiên của hàm số y 

1 x

 1 x.

Không phải lúc nào cũng có f x

 

P f n x

, , 0

x hoặc f x

 

P f n x

, , 0

x. Đa thức

, , 0

P f n x là một trong những biểu thức mà ta sẽ chọn để đánh giá so sánh với f x

 

.

Thực tế, sau khi mò mẫm và dự đoán, ta phải kiểm nghiệm xem các bất đẳng thức có đúng không. Bất đẳng thức trong Bài 2 là bất đẳng thức Bernoulli.

Bài 3. (Sử dụng Hệ quả 5).

Cho  2. Chứng minh rằng

  

1

2

1 1 0.

x x  2 x x

     

Cách giải: Xét sự biến thiên của hàm số

    

1

2

1 1 .

g x x x  2 x

    

Bài 4. (Nguyễn Vũ Lương, Các bài toán về hàm mũ và loga, NXB Giáo dục, 2013) Cho x0. Chứng minh rằng a) 1 1 2 3

1 x x x

x    

 b) 1 1 2 3 4.

1 x x x x

x     

Nhận xét: Có thể dùng phương pháp biến đổi tương đương để chứng minh các bất đẳng thức trên.

3.3)Hàm số f x

 

e xx, R.

 

x, '

 

x, ''

 

x, f,1,0

 

1 ,

f xe f xe f xe P x  x ,2,0

 

1 2.

f 2

P x   x x

, ,0

 

1 2 3 ... .

2! 3! !

n f n

x x x

P x x

      n

Bài 5. (Sử dụng Hệ quả 4). Chứng minh rằng ex    1 x x R.

Cách giải: Xét sự biến thiên của hàm số yex  1 x. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 0.

x Như vậy nếu x0 thì ex  1 x.

Bài 6. (Sử dụng Bài 5). Cho ae. Chứng minh rằng ax   1 x x 0.

(5)

Khai triển Taylor và ứng dụng.TS Nguyễn Sơn Hà-Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

Cách giải: axex    1 x x 0.

Bài 7. (Sử dụng Hệ quả 4). Đề thi Olympic 30 tháng 4 năm 2001.

Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có

1 sin A



1 sin B



1 sin C

e3 32 .

Cách giải:

1 sin A



1 sin B



1 sin C

esinA.esinB.esinC esinAsinBsinC e3 32 .

Bài 8. (Sử dụng Hệ quả 4).

Cho * 1 2

1

, , ,.., 0, .

n

n i

i

n N a a a s a

  

Chứng minh rằng

 

1

1 .

n

s i i

a e

 

Cách giải: Theo Bài 5,

 

1

1 1

1 1 .

n i

i i i

n n a

a a s

i i

i i

a e a e e e

  

 

  

Bài 9. (Sử dụng Hệ quả 5).

Chứng minh rằng

2 2

) 1 0, ) 1 0.

2 2

x x x x

a e   x  x b e   x  x Cách giải: Hàm số

 

ln 1 2

2 f x xx x

     

  đồng biến trên

0;

.

   

2 2

0 0 ln 1 1 .

2 2

x x x

x f x f xxe x

            

 

Các đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x0.

Bài 10. (Sử dụng Hệ quả 5). Cho * 1 2

1

, , ,.., 0, .

n

n i

i

n N a a a a s

 

 Chứng minh rằng

2

1

1 .

2

n

i s i i

a a e

 

  

 

 

Cách giải: Theo Bài 9, 2 2 1

1 1

1 1 .

2 2

n i

i i i

n n a

a a s

i i

i i

i i

a a

a e a e e e

  

         

 

 

Bài 11. (Sử dụng Hệ quả 3).

Cho nN*. Chứng minh rằng

2 3

1 ... 0.

2! 3! !

n

x x x x

e x x

      n   Cách giải: Hàm số

 

1

ln 1 !

n k

k

f x x x

k

 

    

 đồng biến trên

0;

.

   

1 1

0 0 ln 1 1 .

! !

k k

n n

x

k k

x x

x f x f x e

k k

 

          

(6)

Khai triển Taylor và ứng dụng.TS Nguyễn Sơn Hà-Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

Bài 12. (Sử dụng Hệ quả 5). Cho * 1 2

1

, , ,.., 1, 1.

n

n i

i

n N a a a a n

n

 

  Chứng minh rằng

2

1

1 2 .

n

n n i

i

a e

 

Cách giải: Đặt

 

1 1

1 1

1 , 0 1, . .

n n

i i i i i

i i

a x x i n a n x

n n

   

  

2

  

2

2

2

1 1 1 1

1 1 1 2 2 2 1 .

2

n n n n

n i

i i i i i

i i i i

a x x x x x

 

 

            

   

Theo Bài 8, 1

2 2 1

1 1

1 1 .

2 2

n i

i i i

n n x

x x n

i i n

i i

i i

x x

x e x e e e e

  

          

 

 

2

1

1 2 .

n

n n i

i

a e

 

Ngoài những bất đẳng thức được phát hiện ra nhờ khai triển Taylor, có thể kết hợp bất đẳng thức đại số để đưa ra bất đẳng thức mới.

Bài 13. (Sử dụng Hệ quả 4). Cho các số thực a a1, 2,...,an thỏa mãn

1

0.

n k k

a

Chứng

minh rằng 2

1 1

2

k

n n

a

k

k k

e n a

 

   

 

.

Cách giải: Theo Bài 4, ta có

 

1 1 1

1 .

k

n n n

a

k k

k k k

e a n a

   

  

Ta sẽ chứng minh 2

1 1

2

n n

k k

k k

a a

 

  

 

Ta có

2

2 2

1 1 1 1, 1 1 1,

n n n n n n n

k k k i k k i

k k k i i k k k i i k

a a a a a a a

   

 

 

        

   

 

 

 

2 2

1 1 1

2 .

n n n

k k k k

k k k

a a a a

 

Từ các kết quả trên, ta có 2

1 1

2

k

n n

a

k

k k

e n a

 

   

 

.

Bài 14. (Sử dụng Hệ quả 4). (Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2012) Cho x  y z 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 2 2

3x y 3y z 3z x 6 6 6 . Pxyz Cách giải: Theo Bài 13, ta có:

(7)

Khai triển Taylor và ứng dụng.TS Nguyễn Sơn Hà-Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

2 2 2

3x y 3y z 3z x  3 2 xy  y z  z x .

   

2 2 2 2 2 2

2 2

xy  y z  z xxyzxyyzzx

2 2 2

 

2 2 2

 

2 2 2

2 x y z x y z 3 x y z .

        

2 2 2

3x y 3y z 3z x 3 6 x y z P 3.

        

3

P tại

x y z, ,

 

0;0;0 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 3.

Ta có thể sử dụng khai triển Taylor để đề xuất các bất đẳng thức mới, từ đó xét tính bị chặn và hội tụ của dãy số.

Bài 15. (Sử dụng Hệ quả 4). Cho các dãy số dương

     

un , sn , vn thỏa mãn

 

*

1 1

, 1 , .

n n

n k n k

k k

s u v u n N

  Chứng minh rằng

 

sn hội tụ khi và chỉ khi

 

vn hội tụ.

Cách giải: Áp dụng Bài 5, ta có

 

1

1 1

1 .

n k

k k

n n u

u k

k k

u e e

   

 

Các dãy số

 

sn ,

 

vn là dãy tăng các số dương và sn  vn esn  n N*. Dễ thấy

 

sn bị chặn khi và chỉ khi

 

vn bị chặn.

Vì vậy

 

sn hội tụ khi và chỉ khi

 

vn hội tụ.

Bài 16. (Sử dụng Hệ quả 5). Cho các dãy số dương

     

un , sn , wn thỏa mãn

1

,

n

n k

k

s u

2 *

1

1 1 , .

2

n

n k k

k

w u u n N

 

     Chứng minh rằng

 

sn hội tụ khi và chỉ khi

 

wn hội tụ.

Cách giải: Áp dụng Bài 4, ta có 2 1

1 1

1 1 .

2

n k

k k

n n u

u

k k

k k

u u e e

     

 

 

 

Các dãy số

 

sn ,

 

wn là dãy tăng các số dương và snwnesn  n N*. Dễ thấy

 

sn bị chặn khi và chỉ khi

 

wn bị chặn.

Vì vậy

 

sn hội tụ khi và chỉ khi

 

wn hội tụ.

Nhận xét, có thể tổng quát Bài 15 và Bài 16 với dãy số

 

wn

0

1 !

n m i k n

i k

w u

i

 

  

trong

đó mlà hằng số nguyên dương.

Bài 17. (Sử dụng Hệ quả 4). Cho  1 và dãy số dương

 

un thỏa mãn

* 1

1 1 , .

n n

k

u n N

k

 

    Chứng minh rằng dãy

 

un hội tụ.
(8)

Khai triển Taylor và ứng dụng.TS Nguyễn Sơn Hà-Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

Cách giải: Áp dụng Bài 4, ta có 1

1 1

1 1

1 1 .

n

k

n n

k k n

k k

u e e

k

  

  

 Bổ đề: Cho  1 và

 

vn thỏa mãn *

1

1 , .

n n

k

v n N

k

 Ta có dãy

 

vn bị chặn trên

Xét f x

 

x1,x

0;

. Ta có f '

  

x 1

x 1 .

x

  

*, k N

  theo định lí Lagrang tồn tại xk

k k;1

thỏa mãn

   

   

 

1 1 1

 

1

1 1 1 1 1 1 1 1

' .

1 k 1 k k 1 1

f k f k

f x

k k k k x x k k

 

           

      

 

   

1

 

1

1 1 1 1 1 1

; 1 .

1 k 1 1 1

xk k k

x k

k k k

 

        

     

   

1 1

1 1

1 1 1

1 1 1 1 1

1 1 .

1 1 1

n n n

k k k k kk k

 

       

    

  

   

1

1 1 1

1 1

1 1 1 1 1 1

1 1 .

1 1 1 1

1

n n

k k k k n n

  

 

 

          Vì  1 nên

1

1 *

1 1 1 vn 1 n N

n

  

        (đpcm).

Áp dụng bổ đề, ta cóun e 1 n N*.

   

 

un đơn điệu tăng và bị chặn trên nên

 

un hội tụ.

Bài 18. (Sử dụng Hệ quả 4).

Cho dãy số (xn) :x1 1,

2



2

*

2 3 1

1 3 3 1

, 2.

n 1 n

n n n n n

x x n N n

n n n

 

 

  Chứng minh rằng dãy số có giới hạn hữu hạn.

Cách giải:

2



2

2 3 1

1 3 3 1

1 2.

n n

n n n n n

x x n

n n n

 

 

 

 

   

2 2 3 2 2 3

1 1

2 3 2 2 3

2

1 3 3 1 1 ( 2) ( 2) 1 1

2.

( 1) ( 1) 1

n 1 n n

n n n n n n n n n n

x x x n

n n n n

n n

      

 

  

 

   

 

2 3 1

2 1

1 2

n 1 n

f n f n

x x n

f n n

 

 

 

trong đó f x

 

x2 x 1.
(9)

Khai triển Taylor và ứng dụng.TS Nguyễn Sơn Hà-Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

 

   

 

1

3

1 1 2

1 2.

n 1 n

f n f n

x x n

f n n f n

   

Đặt

 

 

1 1

n n

u f n x n

f n

  3 1 3

1

1 1

1 1 .

n

n n

k

u u

n k

 

   

2

2 3

1

1 1

1 .

1 1

n

n n

k

f n n n

x u

f n n n k

 

 

Với mỗi n nguyên dương, đặt

1

3 1

1 1 .

n n

k

u k

Ta có xn nn22  nn 11un  n N*. Ta có lim 22 1 1,

1

n

n n n n



 

  theo Bài 17

 

un hội tụ. Vậy

 

yn hội tụ.

Bài 19. (Sử dụng Hệ quả 4). Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán của Việt Nam, 2011.

Cho dãy số thực

 

xn xác định bởi

 

1

1 2

1

1, 2 . 2, .

1

n

n i

i

x x n x n n N

n

    

Với mỗi số nguyên dương n, đặt ynxn1xn. Chứng minh rằng dãy số

 

yn có giới hạn hữu hạn khi n .

Cách giải: 2 1 1 2

1 1

2 ( 1)

( 1) 2 .

n n

n i i n

i i

n n

x x x x

n n

 

1 2

1 2 2 2

1 1

2( 1) 2( 1) 2( 1) ( 1)

2 .

n n

n i i n n n

i i

n n n n

x x x x x x

n n n n

 

2

1 *

1 3 2

( 1)( 1) 1

1 .

1

n n

n n

x x

n n

x x n N

n n n n

   

1 1 1 *

2 2

1 1 1

1 1

1 1 .

1 1 1

n n n

k k n

k k k

x x x x

n N

k k k n k

 

 

1

1 2 2

1 1

1 1

1 1 1 .

n n

n n

k k

x n x n

k k

 

1

1 2 2

1 1

1 1

1 1 1 .

n n

n n n

k k

y x x n n

k k

 

2 1 2 2 1 2

1 1

1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 .

n n

n

k k

y n n

n k n n k

 

    

Với mỗi n nguyên dương, đặt

1

2 1

1 1 .

n n

k

u k

Ta có yn   1 1n n12un  n N*.

Ta có lim 1 1 12 1,

n n n

 

theo Bài 16

 

un hội tụ. Vậy

 

yn hội tụ.

Nhờ khai triển Taylor, ta có thể đề xuất các bất đẳng thức, từ đó đề xuất các bài giải phương trình, hệ phương trình bằng phương pháp đánh giá.

(10)

Khai triển Taylor và ứng dụng.TS Nguyễn Sơn Hà-Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

Bài 20. (Sử dụng Hệ quả 4). Giải phương trình ex  1 x. Cách giải: Sử dụng Bài 5, phương trình có tập nghiệm S

 

0 .

Bài 21. (S

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khái niệm: Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các phép toán còn có cả các chữ (đại diện cho số).. Người ta gọi đó là các biểu

Nhóm giáo viên Toán tiếp sức Chinh phục kì thi THPT năm 2020 Trong các đề thi thử và đề thi minh họa của BGD&ĐT, các em học sinh gặp nhiều bài toán giá trị lớn nhất

- Trong quá trình thực tế khi tổ chức các hoạt động cho trẻ hàng ngày, tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau: Việc thực hiện , ứng dụng phương pháp Montessori

Trong trường hợp mất bù nặng các biện pháp điều trị trên không hiệu quả, phương pháp lọc máu liên tục tĩnh mạch – tĩnh mạch là biện pháp hiệu quả đợt cấp mất

Hỏi chiều rộng nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị bên dưới để ô tô có thể đi vào GARA được.. (giả thiết ô tô không đi ra

Ở các NC khác mô bệnh học là không thuần nhất bao gồm tất cả các typ mô bệnh học; Thứ hai là NC của chúng tôi chỉ chấp nhận người bệnh hoàn thành đầy đủ phác đồ NC đề ra

Hình 4.. Đường kính vòng vô khuẩn của cao chiết Tô mộc và một số kháng sinh với E. coli được phân lập từ gà bệnh sẽ không khác nhau vì vi khuẩn chưa kháng với

 Chú ý rằng đối với bài toán tìm min, cực trị đạt được tại (1,1, 2) nên không thể dùng được khai triển Abel mà phải làm theo cách khảo sát hàm số thông