• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề Phương Trình Hàm đa Thức – Nguyễn Phúc Thọ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề Phương Trình Hàm đa Thức – Nguyễn Phúc Thọ"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHUYÊN

ĐỀ 2021

PHƯƠNG TRÌNH HÀM ĐA THỨC

NGUYỄN PHÚC THỌ

MỖI TUẦN MỘT BÀI TOÁN-THẢO LUẬN

(2)

PHƯƠNG TRÌNH HÀM ĐA THỨC Bài toán 1.Tìm tất cả các đa thứcP(x)thoả mãn

P(a+b)=6¡

P(a)+P(b)¢

+15a2b2(a+b)(1) Với mọi số phứcavà bsao cho a2+b2=ab.

Titu Andreescu Lời giải.

Choa=b=0vào (1) được P(0)=0. Do đóP(x)=cnxn+cn−1xn1+...+c1xvớin≤1,cn6=0. Giả sử rằnga2+b2=ab. Ta sẽ khẳng định rằng với mọik≤1, tồn tại một hằng số f sao cho ak+bk=fk(a+b)k.

Thật vậy f1=1. Ta có

a2+b2=(a+b)2−2ab=(a+b)2−2(a2+b2) Suy ra:a2+b2=1

3(a+b)2. Do đó f2=1 3. Với mọik≥2. Ta lại có

fk+1(a+b)k+1=ak+1+bk+1=(ak+bk)(a+b)−ab(ak1+bk1)=fk(a+b)k+1−1

3fk−1(a+b)k+1 Hay fk+1=fk−1

3fk1. Đặc biệt thấy f3=0 và f4= −1

9 =f5. Từ đây, ta dùng phương trình sai phân tuyến tính được

fk= µp

3+i 2p

3

k

+ µp

3−i 2p

3

k

Do đó, với mọik≥6 thì

|6fk| ≤12

¯

¯

¯

¯ p3+i

2p 3

¯

¯

¯

¯

k

=12 µ 1

p3

k

≤12

27<1 (2) Từ (1) cóP(a+b)=6¡

P(a)+P(b)¢ +5

3(a+b)5(3). Cân bằng hệ số(a+b)kcủa (3) được(1−6fk)ck= 0vớik6=5, do (2) suy ra ck=1 với mọi k6=5

Cân bằng hệ số (a+b)5 của (3) được c5=6f5c5+5

3 suy ra c5=1. Do đó được P(x)=x5 thoả mãn bài toán.

Bài toán 2.Tìm tất cả các đa thứcP(x)với hệ số thực thoả mãn P(x)

yz +P(y)

zx +P(z)

x y =P(x−y)+P(y−z)+P(z−x) Với mọi số thựcx,y,zkhác0mà2x yz=x+y+z.

USAMO 2019 Lời giải.

Dễ thấy P(x)=0thoả mãn bài toán. Bây giờ xét trường hợp d e gP=n≥1. Phương trình đã cho được viết lại

xP(x)+yP(y)+zP(z)=x yz[P(x−y)+P(y−z)+P(z−x)](1) Cố định x>0. Chọn0<z< 1

2x. Bây giờ, để thoả mãn điều kiện giả thiết, ta chọn y= x+z 2xz−1. Khi đó phương trình (1) viết lại thành

xP(x)+ x+z 2xz−1P

µ x+z 2xz−1

+zP(z)= xz(x+z) 2xz−1

· P

µ

x− x+z 2xz−1

¶ +P

µ x+z 2xz−1−z

+P(z−x)

¸

(3)

Lấy đạo hàm hai vế theo zđược

− 2x2+1 (2xz−1)2P

µ x+z 2xz+1

−(x+z)(2x2+1) (2xz−1)3 P

µ x+z 2xz−1

−P(z)+zP(z)

= x(2xz2−x−2z) (2xz−1)2

· P

µ

x− x+z 2xz−1

¶ +P

µ x+z 2xz−1−z

+P(z−x)

¸

+xz(x+z) 2xz−1

½ 2x2−1 (2xz−1)2P

µ

x− x+z 2xz−1

· 2x2+1 (2xz−1)2+1

¸ P

µ x+z 2xz−1−z

+P(z−x)

¾

Bây giờ cho z→0+, ta được

(2x2+1)[xP(−x)−P(−x)]+P(0)= −x2[P(2x)+2P(−x)](2)

Hai đa thức ở hai vế của phương trình trên nhận giá trị bằng nhau tại vô số giá trị dương của xnên chúng đồng nhất với nhau.

1) NếuP(x)=ax+b vớia6=0khi đó phương trình (2) được viết lại thành (2x2+1)(2ax−b)+b= −3bx2,∀x∈R

So sanh hệ sốx3 hai vế đượca=0, mâu thuẫn.

2) Nếud e gP=2. Khi đó đa thứcP(x)có dạngP(x)=ax2+bx+cvớia6=0. Thay lại vào phương trình (2) và rút gọn, ta được

4bx3+(c−3a)x2+2bx=0,∀x∈R Từ đó suy ra b=0 và c=3a. Do đó P(x)=a(x2+3),∀x∈R.

3) Nếud e gP=n≥3. Gọiclà hệ số cao nhất củaP(x). So sánh hệ số xn+2ở hai vế của phương trình (2) được,

2[na(−1)n−1−a(−1)n]= −[2na+2a(−1)n] Hay

n(−1)n=2n1

Tuy nhiên phương trình này không có nghiệm với mọi n≥3. Vậy P(x)=0 vàP(x)=a(x2+3)với mọi x∈R thoả mãn bài toán.

Bài toán 3.Tìm tất cả các đa thứcP(x)với hệ số thực thoả mãn

(x+4y)P(z)+(y+4z)P(x)+(z+4x)P(y)=xP(2y−z)+yP(2z−x)+zP(2x−y)(1) Với mọix,y,z∈R thoả mãn3(x+y+z)=x yz(2).

TST KHTN 2020-2021 Lời giải.

Dễ thấy hai bộ nghiệm(x,y,z)=(3, 3, 3); (−3,−3,−3)thoả (2), do đó thay từng bộ vào (1) được P(3)=P(−3)=0(3).

Với bộ(x,y,z)=(0,a,−a)với a∈R thoả mãn (2), thay bộ này vào (1) được 4aP(−a)−3aP(0)−aP(a)=aP(−2a)−aP(−a),∀a∈R Hay

5xP(−x)=P(x)+P(−2x)+3P(0),∀x∈R (4) Dễ thấyP(x)=0thoả mãn bài toán.

Xét d e gP=n≥1, gọi hệ số bậc ncủa đa thứcP(x)làb khác0. Khi đó cân bằng hệ số bậc ncủa (4) được

5b(−1)n=b+b(−2)n

(4)

Hay

5(−1)n=1+(−2)n

Suy ran=2 thoả mãn phương trình trên với mọin≥1.Tức là, P(x)=bx2+cx+d với b6=0. Kết hợp với (3) suy raP(x)=a(x2−9),∀x∈R.

Thử lạiP(x)=a(x2−9),∀x∈R và kết hợp với điều kiện (2) suy ra thoả mãn.

VậyP(x)=0và P(x)=a(x2−9)với mọi x∈R thoả mãn bài toán.

Bài toán 4.Tìm tất cả các đa thứcP(x)hệ số thực thoả mãn (x+1)P(x−1)−(x−1)P(x) Là một đa thức hằng.

Canadian MO 2013 Lời giải.

Cách 1Gọi Alà biểu thức(x+1)P(x−1)−(x−1)P(x).

Dễ thấyP(x)=T vớiT là hằng số thoả mãn bài toán. Ta đi xétP(x)khác hằng.

Chox= −1vào Ađược2P(−1)và chox=1vào Ađược 2P(0). Từ(x+1)P(x−1)−(x−1)P(x)là một đa thức hằng nênP(−1)=P(0).

Đặt c=P(−1)=P(0) và Q(x)=P(x)−c, ta có Q(−1)=Q(0)=0. Do đó 1, 0 là nghiệm của Q(x). Suy ra đa thứcQ(x) có dạng Q(x)=x(x+1)R(x)với mọi đa thức R(x). Dẫn đến P(x)= x(x+1)R(x)+c. (1)

Từ (1) dẫn đến biểu thức Ađược viết lại thành

(x+1)((x−1)xR(x−1)+c)−(x−1)(x(x+1)R(x)+c) Là một đa thức hằng.

Hay

x(x−1)(x+1)(R(x−1)−R(x))+2c

Là một đa thức hằng.Do đóR(x−1)−R(x)=0là một đa thức. Do đó R(x−1)=R(x),∀x∈R. Khi đóR(x)là một đa thức nhận các giá trị nhất định với các giá trị vô hạn của x. Gọik là một giá trị như vậy. Khi đó R(x)−k có vô số nghiệm nguyên, có thể xảy ra khi và chỉ khi R(x)−k=0. Do đóR(x)đồng nhất với hằng sốk. Do đóQ(x)=kx(x+1)với một hằng sốk. Khi đóP(x)=kx(x+1)+c=kx2+kx+c.

Thử lạiP(x)=kx2+kx+c là một nghiệm của phương trình trên.

VậyP(x)=T với mọi hằng số T vàP(x)=kx2+kx+c với mọi hằng số k khác0thoả mãn bài toán.

Cách 2

Dễ thấyP(x)=T với mọiT là hằng số thoả mãn bài toán.

Bây giờ ta xétd e gP=nvới mọi n≥1. GọiP(x)=Pn

i=1aixi vớian6=0. Do đó phương trình đề bài được viết lại thành

(x+1)Pn

i=1ai(x−1)i−(x−1)Pn

i=1aixi=C (2)

VớiC là hằng số. VìC là hằng số với mọin≥1 nên hệ số củaxn phải bằng0. Hệ số xncủa vế trái của (2) làan−1−nan+an−an−1+an=(2−n)an.

(5)

Do đó(2−n)an=0 vìan6=0 nênn=2. Tức là đa thứcP(x)có dạngP(x)=ax2+bx+c với mọi a,b,c là bà số thực vàa6=0. Thay lại vào phương trình của đề bài có

(x+1)(a(x−1)2+b(x−1)+c)−(x−1)(ax2+bx+c)=C Suy ra(b−a)x+2c=2C. Đồng nhất hệ số suy ra a=b vàC=c

Vậy P(x)=T với mọi hằng số T và P(x)=ax2+ax+c với mọi số thực akhác0thoả mãn bài toán.

Bài toán 5.Tìm tất cả các đa thứcP(x)hệ số thực thoả mãn

P(P(a+b))−2ab(2P(a+b)−ab)≥P(a2)+P(b2)≥P(a2+b2)−P(p

2ab)(*)

Karthik Vedula Lời giải.

Chob=0vào (*) được

P(P(a))≥P(a2)+P(0)≥P(a2)−P(0) (1) Choa=0vào (1) được

P(P(0))≥2P(0)≥0(2) Chob= −avào (*) được

P(P(0))+4a2P(0)+2a4≥2P(a2)(3) Bây giờ, ta sẽ xét các trường hợp sau

Trường hợp 1. d e gP=0hayP(x)=C vớiC là hằng số.

Từ (1) có

P(P(0))≥2P(0)≥0⇔C≥2C≥0 Suy raC=0hayP(x)=0thử lại vào (*) thấy thoả.

Trường hợp 2. d e gP=1hayP(x)=cx+dvới c,d là hằng số.

ThayP(x)=cx+dvào (*) được

2a2b2−4ab(ca+cb+d)+c(ca+cb+d)+d≥c(a2+b2)+2d≥c(a2−abp 2+b2) Suy ra 2d≥c(−abp

2). Tuy nhiên, nếu c6=0 thì vế phải nhận được các giá trị bất kỳ, điều này dẫn đến mâu thuẫn.

Vậy c=0mâu thuẫn với d e gP=1, suy ra trường này loại.

Trường hợp 2. d e gP=2hayP(x)=cx2+dx+evới c,d,e là hằng số.

Từ (1) có

P(P(a))≥P(a2)+P(0)⇒c3a4+O(a3)≥ca4+O(a3)⇒c3≥c (4) Với mọiađủ lớn, ta cũng cóP(a2)≤a4suy ra c≤1. (5)

Từ (4) và (5) được c=1hoặc1≤c<0. Bây giờ, theo (*) ta có

P(a2)+P(b2)≥P(a2+b2)−P(abp 2) Suy ra

c(a4+b4)+d(a2+b2)+2e≥c(a4+b4+2a2b2)+d(a2+b2)−c(2a2b2)−d(abp

2)⇔2e≥ −d(abp 2) Suy rad=0,e≥0

Bây giờ, ta cóP(x)=cx2+e vớic∈[−1, 0)∪{1}và e≥0. Từ (2), ta có P(P(0))≥2P(0)⇔ce2+e≥2e⇔ce2≥e

(6)

Suy rae=0hoặc c>0dẫn đến e=0 hoặcc=1 Nếu c=1 thìP(x)=x2+e dẫn đến (3) được

P(P(0))+4a2P(0)+2a4≥2P(a2)⇔(e2+e)+4ea2+2a4≥2a4+2e (**)

Tuy nhiên, nếu e6=0 thì tồn tại a đủ lớn thoả mãn vế trái(**)<2a4, mâu thuẫn. Điều nãy dẫn đến e=0tức là P(x)=cx2thay lại vào (*) được

c3(a+b)4+2a2b2−4cab(a+b)2≥ca4+cb4⇔c2(a+b)4+2a2b2≥c(a+b)4+2a2b2c Suy ra

(1−c)((−c2−c)(a+b)4+2a2b2)≥0

Từ c∈[−1, 0)∪{1}, nếuc nằm trong khoảng âm thìc2−c≥0và nếuc=1thì vế trái bằng0. Do đó, với mọic∈[−1, 0)∪{1}đều có nghĩa.

Bây giờ, ta sẽ xét trường hợp cuối

Trường hợp 4. d e gP≥3. Nếu ta chọn hệ số cao nhất củaP(x) là l>0 thì có ađủ lớn sao cho

2P(a2)≥2la6≥2a4>P(P(0))+4a2P(0)+2a4 Mâu thuẫn. Do đól<0. Ta có (1) suy ra rằng

P(a2)−P(P(a))+P(0)≤0(***)

Lấy ađủ lớn và âm có nghĩa là hệ số cao nhất của vế phải (***) là âm và hệ số có bậc cao nhất là bậc chẵn (Ta biết rằng nếu bậc lẻ thìP(x)có thể đạt+∞hoặc−∞).

Tuy nhiên, số hạng có bậc cao nhất củaP(a2)làla2d e gP (1) và số hạng cao nhất củaP(P(x)) làld e gP+1x(d e gP)2 (2). Từd e gP≥3thì bậc cao nhất của (2) là(d e gP)2 và bậc cao nhất của (1) là2d e gP. Điều này có nghĩa là số hạng cao nhất của vế phải (***) là ld e gP+1x(d e gP)2. Điều này có nghĩa làld e gP+1 là số âm và(d e gP)2 là số chẵn. Tuy nhiên, từ l<0cho tad e gP+1 chẵn màd e gP chẵn nên suy ra mâu thuẫn. Điều này dẫn đến d e gP không được lớn hơn 2.

Vì vậy trường hợp này loại.

VậyP(x)=0và P(x)=cx2với c∈[−1, 0)∪{1}thoả mãn yêu cầu bài toán.

Bài toán 6.Tìm tất cả các hàm đa thức P(x)với hệ số thực thỏa mãn: với mọi số thực x,y,z phân biệt mà x+y+z=0thì

P(x)−P(y)

x−y =P(x)−P(z) x−z Lời giải.

Rõ ràng các đa thức hằng và các đa thức bậc nhất luôn thỏa mãn yêu cầu bài toán. Xét trường hợpdegP=n≥2.Thay y= −2x+tvà z=x−tvới x>t>0vào phương trình đã cho, ta được

P(x)−P(−2x+t)

3x−t = P(x)−P(x−t) Chot→0+ với chú ýP(x)liên tục và khả vi trênR,ta đượct

P(x)−P(−2x)=3xP0(x),∀x>0

Vì hai đa thứcP(x)−P(−2x)và3xP0(x)nhận giá trị bằng nhau tại mọi x>0 nên ta có P(x)−P(−2x)=3xP0(x),∀x∈R (1)

Gọi a(a6=0) là hệ số cao nhất của P(x). Khi đó na là hệ số cao nhất của P0(x). So sánh hệ số bậc n của hai đa thức ở hai vế của phương trình (1) ta được a−a(−2)n=3na, hay

1−(−2)n=3n

(7)

Giải phương trình này với chú ýn≥2,ta đượcn=3.Suy ra P(x)có dạng P(x)=ax3+bx2+cx+d

Thay vào phương trình (1) và rút gọn, ta được b=0. Thử lại, P(x)=ax3+cx+d thỏa mãn phương trình đã cho ở đề bài.

Vậy tất cả các đa thức thỏa mãn yêu cầu đề bài có dạng P(x)=ax3+cx+d với a,c,d là các hằng số thực nào đó.

Bài toán 7.Tìm các đa thứcP,Q với hệ số thực vàn nguyên dương thoả mãn P(x+1)Q(xn)−Q(x+1)P(xn)=2021

TST Hưng Yên 2021-2022 Lời giải(Thầy Nguyễn Song Minh).

Giả sửP,Qlà các đa thức thoả mãn yêu cầu bài toán. Rõ ràng thấy P,Q6=0, cho nên ta giả sử d e gP=k và d e gQ=l với k,l∈N và ta thấy nếu (P,Q)thoả mãn yêu cầu thì với hằng số thựcatùy ý cũng sẽ có(P,Q+aP)thoả mãn, ta xét các trường hợp

Trường hợp 1.Nếu n=1ta luôn có đẳng thức đầu bài được viết lại thành P(x)Q(x−1)−Q(x)P(x−1)=2021

Từ đó, ta có

P(x)(Q(x+1)+Q(x−1))=Q(x)(P(x+1)+P(x−1))

Do1∈I(P,Q)nênP(x)|P(x+1)+P(x−1), so sánh bậc và hệ số của bậc cao nhất cho ta P(x+1)+P(x−1)=2P(x)

Từ đó mà ta có được P(x)=ax+b, cũng tương tự ts cũng cóQ(x)=cx+d với điều kiện cần thoả mãn sau thử lại làad−bc=2021.

Trường hợp 2.Nếu n>1thì vì P,Q không thể cùng là đa thức hằng, nêu có k=l do k+nl=d e g(P(x+1)Q(xn))=d e g(Q(x+1)P(xn)+2021)=l+nk

Nhưng như thế, thì với chú ý ngay từ đầu về việc chọn a= −bl

ak trong đó ak,bl lần lượt là các hệ số bậc cao nhất củaP vàQ cho ta luôn mâu thuẫn.

Tóm lại, với n=1 thì P(x)=ax+b và Q(x)=cx+d với các hằng số thực a,b,c,d thoả mãn điều kiệnac−bd=2021là đáp ứng đủ yêu cầu của bài toán.

Bình Luận.

Với bài toán trên, nếu ta xét trường hợp với n=1 ta thấy bài toán trên ý tưởng giống với một bài toán trong cuộc thiPutnam 2010,

Bài toán.Tìm các đa thứcP,Q với hệ số thực và nnguyên dương thoả mãn P(x+1)Q(x)−Q(x+1)P(x)=1

Bài toán 8.Tìm tất cả các đa thứcP(x)hệ số thực thoả mãn [P(x)]3−3[P(x)]2=P(x3)−3P(−x),∀x∈R(1)

TST QUẢNG NAM 2019-2020

(8)

Lời giải.

Ta xét các trường hợp

Trường hợp 1.P(x)là hằng số, tức làP(x)=c vớic là hằng số.

ThayP(x)=cvào (1) được c3−3c2=c−3c⇔c∈{0, 1, 2}, thử lại thoả mãn.

Trường hợp 2.P(x)khác hằng, tức làd e gP=n≥1 vàa6=0là hệ số bậc cao nhất của P(x). Khi đó ta có thể viếtP(x)=axn+Q(x)trong đóQ(x)là đa thức hệ số thực cód e gQ(x)=k≥n−1. Cân bằng hệ số của bạc cao nhất (bậc 3n) trong (1) ta có

a3=a⇔a∈{−1, 1}

Nếua=1, ta cóP(x)=xn+Q(x). Thay vào (1) được

(xn+Q(x))3−3(xn+Q(x))2=x3n+Q(x3)−3((−x)n+Q(−x)) Suy ra

3x2nQ(x)+3xn(Q(x))2+(Q(x))3−3x2n−6xnQ(x)−3(Q(x))2=Q(x3)−3Q(−x)−3.(−1)nxn(2) Trong (2), nếuk>0thì bậc của vế trái là2n+k và bậc của vế phải làh≤max{3k,n}nên cân bằng bậc ta phải có2n+k=h≤max{3k,n}, vô lý vì2n+k>3k và2n+k>n.

Do vậyk=0, tức ladQ(x)=tvớitlà hằng số. Thay vào (2) được

3tx2n+3t2xn+t3−3x2n−6txn−3t2=t−3t−3(−1)nxn Suy ra

3(t−1)x2n+3(t2−2t+(−1)n)xn+t3−3t2+2t=0(3) Đẳng thức (3) đúng với mọi x∈R nghĩa là









t−1=0

t2−2t+(−1)n=0 t3−3t2+2t=0

 t=1

n=2m(m∈N)

Khi đó ta cóP(x)=x2m+1 vớim∈N và x∈R, thử lại thoả mãn.

Nếua= −1, ta cóP(x)= −xn+Q(x). Thay vào (1) được

(−xn+Q(x))3−3(−xn+Q(x))2= −x3n+Q(x3)−3(−(−x)n+Q(−x)) Suy ra

3x2nQ(x)−3xn(Q(x))2+(Q(x))3−3x2n+6xnQ(x)−3(Q(x))2=Q(x3)−3Q(−x)+3.(−1)nxn(4) Trong (4), nếuk>0thì bậc của vế trái là2n+k và bậc của vế phải làh≤max{3k,n}nên cân bằng bậc ta phải có2n+k=h≤max{3k,n}, vô lý vì2n+k>3k và2n+k>n.

Do vậyk=0, tức ladQ(x)=tvớitlà hằng số. Thay vào (4) được

3tx2n−3t2xn+t3−3x2n+6txn−3t2=t−3t+3(−1)nxn Suy ra

3(t−1)x2n−3(t2−2t+(−1)n)xn+t3−3t2+2t=0(5) Đẳng thức (5) đúng với mọi x∈R nghĩa là









t−1=0

t2−2t+(−1)n=0 t3−3t2+2t=0

 t=1

n=2m(m∈N)

(9)

Khi đó ta cóP(x)= −x2m+1 vớim∈Nvà x∈R, thử lại thoả mãn.

Vậy có 5 đa thức thoả mãn bài toán là

P(x)=0;P(x)=1;P(x)=2;P(x)=x2m+1và P(x)= −x2m+1với m∈N và x∈R . Bình Luận.

Với bài toán trên ta thấy ý tưởng giống với bài toán trong đề thiGreece TST 2014, Bài toán.Tìm tất cả các đa thứcP(x)hệ số thực thoả mãn

[P(x)]3+3[P(x)]2=P(x3)−3P(−x),∀x∈R Bài toán 9.Tìm tất cả các đa thứcP(x)hệ số thực thoả mãn

Pn

i=0

¡n

i

¢(−1)iP(x+i)=0 với mọi số thực x.

Lời giải.

Đầu tiên, ta sẽ nêu bổ đề sau:

Cho t là một số thực khác không. Nếu một trong đa thức P(x)có bậc cao nhất d≥1 với hệ số cao nhấtad6=0, thì đa thứcP(x+t)−P(x)có bậcd−1và hệ số cao nhất dtad.

Chứng minh bổ đề trên,

Bây giờ, nếuP(x)là đa thức códegP(x)=d≥2với hệ số cao nhấtad thì P(x+2)−2P(x+1)+P(x)=(P(x+2)−P(x+1))−(P(x+1)−P(x))

là một đa thức có bậcd−2với hệ số cao nhấtd(d−1)ad. Nếud<2thìP(x+2)−2P(x+1)+P(x)= 0.

Tương tự như trên, nếu nếuP(x)là đa thức códegP(x)=d≥3với hệ số cao nhấtad thì P(x+3)−3P(x+2)+3P(x+1)−P(x)

là một đa thức có bậcd−3với hệ số cao nhất d(d−1)(d−2)ad. Nếu d<3 thìP(x+3)−3P(x+ 2)+3P(x+1)−P(x)=0.

Bây giờ, giả sừQ(x)là đa thức cố định có bậcd và xét phương trình P(x+1)−P(x)=Q(x)

Theo bổ đề, cho ta biết P(x)là một đa thức có bậc d+1 thì P(x+1)−P(x)là một đa thức có bậc d. Như vậy, ta sẽ có thể tìm được nghiệmP(x)là đa thức bậcd+1. Điều này xảy ra khi ta dùng phương pháp quy nạp vàod. NếuQ(x)=C vớiClà hằng số thìP(x)=Cx(cụ thể hơn làP(x)=Cx+C0). Theo quy nạp, ta có thể tìm được tất cả các đa thứcP(x)có bậc nhỏ hơnd. Gọiad là hệ số cao nhất củaQ(x)vàQ(x)=adxd+R(x)vớidegQ(x)<d. Theo bổ đề, ta có thể viết

P0(x)= ad d+1xd+1

thìP0(x+1)−P0(x)=adxd+S(x)với mọi đa thứcS(x)có bậc nhiều nhất làd−1. TừR(x)−S(x) có bậc nhiều nhất làd−1, nên theo quy nạp cho biết rằng P1(x)có bậc nhiều nhất là d sao choP1(x+1)−P1(x)+R(x)−S(x). Khi đó, ta sẽ có

P(x+1)−P(x)=P0(x+1)−P0(x)+P1(x+1)−P1(x)=adxd+S(x)+R(x)−S(x)=Q(x)

(10)

Lưu ý rằng nếu ta có hai nghiệm

P(x+1)−P(x)=Q(x),T(x+1)−T(x)=Q(x)

thì P(x)−T(x)là đa thức tuần hoàn, tức là đa thức hằng. Khi đó, hai nghiệm bất kỳ khác nhau bởi một hằng số. Bổ đề đã được chứng minh xong.

Vào bài toán, từ bổ đề trên nếudegP(x)=d>0 và có hệ số cao nhấtad thìP(x+1)−P(x)là một đa thức có bậc d−1với hệ số cao nhất là dad. Ta kí hiệuδP=P(x+1)−P(x).

Sử dụng cái trên 2 lần, ta có được

δ2P=δ(δP)=P(x+2)−2P(x+1)+P(x)

Tương tự, ta lặp lại điều này chok lần ta có được δkP=P(x+k)−

Ãk 1

!

P(x+k−1)+...+(−1)kP(x)

NếudegP(x)=d≥k với hệ số cao nhấtad thì đa thứcδkP có bậcd−k và hệ số cao nhất d(d−1)...(d−k+1)ad= d!

(d−k)!ad (và nếud<kthìδkP=0). Đặt biệt,δdP=d!ad.

Theo kí hiệuδ, ta thấy ra bài toán trên nói rằng với mọi đa thứcP(x)thoả mãn nP=0. Do đó, tất cả các đa thứcP(x)códegP≤n−1 thoả mãn yêu cầu bài toán.

Bình luận.

Bài toán trên là trường hợp tổng quát cho bài toán trong đề thi Norwegian Mathematical Olympiad 2018 – Abel Competition, Bài toán.Tìm tất cả các đa thứcP(x)với hệ số thực thoả mãn

P(x)+3P(x+2)=3P(x+1)+P(x+3) Với mọi số thựcx.

Bài toán 10. Tìm đa thức P(x)với hệ số thực, có bậc nhỏ hơn n∈N. Sao cho tồn tại n số thực đôi một phân biệt làa1,a2, ...,an thoả mãn điều kiện với mỗi i,j∈{1, 2, ...,n} ta có

|P(ai)−P(aj)| =n|ai−aj| Lời giải.

Cách 1

Không mất tính tổng quát, ta sắp xếp thứ tựa1<a2<...<an. Rõ ràng các giá trị P(xi)đôi một phân biệt và nếu P(x) thoả mãn yêu cầu thì P(x) cũng thế. Do vậy, không mất tính tổng quát ta giả sửP(a1)<P(an), ta cũng giả sử luôn

P(am)= min

1≤i≤nP(xi) Ta có đượcm=1từ P(am)=P(a1), nhờ các biến đổi sau đây

P(an)−P(a1)=n(an−a1)=n(an−am)+n(am−a1)= |P(an)−P(am)| + |P(am−P(a1)|

=P(an)+P(a1)−2P(am)

Bây giờ với mọi số nguyên dươngk nhỏ hơnn+1, ta lại có

(11)

P(ak)−P(a1)= |P(ak)−P(a1)| =n(ak−a1)

Vậy đa thức f(x)=P(x)−nx−P(a1)+na1 sẽ nhận a1,a2, ...,an làm n nghiệm phân biệt, mà bậc của nó nhỏ hơn ncho nên nó phải là đa thức 0. Từ đó, ta thấy đa thức P(x)có dạng

P(x)=nx+c,c:constvà n∈N

Thử lại và để ý lý luận từ đầu, cho ta thấy có đúng hai đa thức thoả mãn bài toán là P(x)=nx+c vàP(x)= −nx+c với c=const,n∈N

Cách 2

Xét các điểmMkcó hoành độ làak trên đồ thị hàm số y= 1

nP(x)vớin∈N. Cố định mỗi một chỉ số k, thì từ giả thiết ta có ngay các điểm Mi còn lại sẽ chỉ thuộc một trong hai đường thẳng dk hoặcdk. Trong đódkđi qua Mk và hệ số góc bằng1, còndk đi qua Mk và hệ số góc bằng1. Để ý rằng,dk vuông góc vớidk.

Nếu nđiểm này không thẳng hàng, thì phải có 3 điểm không thẳng hàng trong n điểm đó giả sử là A,B,C. Ta có ngay điều mâu thuẫn là tam giác ABCcó 3 góc vuông.

Vậy là, n điểmMk phải thẳng hàng, các điểm đó lại là giao điểm của một đường thẳng với độ thị một hàm đa thức có bậc bé hơnn, cho nên cái đồ thị kia chính là đường thẳng kẻ qua nđiểm, tức là hàm y= 1

nP(x)là hàm bậc nhất. Nó lại có đồ thị, là đường thẳng có hệ số góc là−1hoặc1, cho nên là

1

nP(x)= ±x+c với c=const,n∈N Cách 3

Xét các điểmMkcó hoành độ làak trên đồ thị hàm số y= 1

nP(x)vớin∈N. Cố định mỗi một chỉ số k, thì từ giả thiết ta có ngay các điểm Mi còn lại sẽ chỉ thuộc một trong hai đường thẳng dk hoặcd

k. Trong đódkđi qua Mk và hệ số góc bằng1, cònd

k đi qua Mk và hệ số góc bằng1. Để ý rằng,dk vuông góc vớid

k.

Nếu n điểm này không thẳng hàng, thì theo định lý Sylvester-Galai sẽ có đúng 2 điểm ở trong chúng (không mất tính tổng quát) giả sử M1,M2 mà trên đường thẳng M1M2 không chứa các điểm nào trong các điểm còn lại. Như thế thì, hai đường kẻ vuông góc với M1M2 tương ứng tại các điểm M1 và M2 kia mỗi đường đều chứa n−2 điểm còn lại. Nhưng mà, hai đường này song song với nhau nên không có điểm chung.

Vậy là, n điểmMk phải thẳng hàng, các điểm đó lại là giao điểm của một đường thẳng với độ thị một hàm đa thức có bậc bé hơnn, cho nên cái đồ thị kia chính là đường thẳng kẻ qua nđiểm, tức là hàm y= 1

nP(x)là hàm bậc nhất. Nó lại có đồ thị, là đường thẳng có hệ số góc là1hoặc1, cho nên là

1

nP(x)= ±x+c với c=const,n∈N

Bình luận.Bài toán trên là dạng tổng quát từ môt bài toán trong đề thi Trại hè Hùng Vương năm 2019,

Bài toán.Tìm đa thức P(x)với hệ số thực, có bậc nhỏ hơn2019. Sao cho tồn tại n số thực đôi một phân biệt là a1,a2, ...,a2019 thoả mãn điều kiện với mỗi i,j∈{1, 2, ..., 2019}ta có

|P(ai)−P(aj)| =2019|ai−aj|

Bài toán 11. Tìm tất cả các đa thức khác hằng P(z) với hệ số phức thoả mãn tất cả các nghiệm phức của đa thức P(z)và P(z)−1 có modun bằng 1.

(12)

USA TSTST 2020 Lời giải.

Gọi đa thứcP(x)=cnxn+cn1xn−1+...+c1x+c0=cn(x+m1)(x+m2)...(x+mn)biếtm1,m2, ...,mn biết các nghiệm phức củaP(x)

Mặt khác,P(x)−1=cn(x+p1)(x+p2)...(x+pn)biết p1,p2, ...,pnbiết các nghiệm phức củaP(x)−1 (1)

Bằng cách liên hợp nên (1) có,

cn(x+m1)(x+m2)...(x+mn)−1=cn(x+p1)(x+p2)...(x+pn) Hay viết lại thành

(x+m1)(x+m2)...(x+mn)=(x+p1)(x+p2)...(x+pn)+(cn)−1 Suy ra

µ x+ 1

m1

¶µ x+ 1

m2

¶ ...

µ x+ 1

mn

= µ

x+ 1 p1

¶µ x+ 1

p2

¶ ...

µ x+ 1

pn

¶ +¡

cn

¢1

(2) Bây giờ từ, ta sẽ đi chứng minhck=0vớik∈{1, 2, ..,n−1}.

Chứng minh như sau:

So sánh hệ số của xk từ (2) có

cnk

Qimi = cnk Qipi NhưngQimi−Q

ipi= 1

cn6=0. Do đó, dẫn đếnck=0.

Do đó P(x) phải có dạng P(x)=axn−b sao cho P(x)=axn−(b+1). Điều này yêu cầu, |b| =

|b+1| = |a|để thoả mãn bài toán.

Bài toán 12.Tìm tất cả các đa thứcP(x)với hệ số thực và không có nghiệm bội sao cho với mỗi số phức zthì phương trình zP(z)=1thoả mãn khi và chỉ khiP(z−1)P(z+1)=1.

SAFEST Olympiad 2020 Lời giải.

Xét các trường hợp,

Trường hợp 1. P(x) là đa thức hằng, tức làP(x)=c,∀c∈R dẫn đến đầu bài được phương trình zc=1 thoả mãn khi vào chỉ khi c2=0.

Nếu c=0 thìc2=0nhưng cz=1, ta thấy mâu thuẫn.

Nếu c6=0 thìz=1

c, điều này hiển nhiên mâu thuẫn.

Trường hợp 2.d e gP=1, tức làP(x)=mx+b vớim6=0dẫn đến đầu bài được phương trình mz2+bz=1thoả mãn khi và chỉ khi(m(z−1)+b)(m(z+1)+b)=0, vì vậy hai đa thứcmz2+bz−1 và m2z2+2bmz+(b2−m2)tương đương nhau, tức là hai đa thức này là bội của nhau. Bằng cách so sánh hệ số cao nhất, ta thấy nhân thêmmvàomz2+bz−1được m2z2+mz−mvà từ m6=0 ta so sánh các hệ số còn lại ta được

bm=2bm

−m=b2−m2

 b=0 m=1

Dẫn đếnP(z)=z, thử lại thỏa mãn.

(13)

Trường hợp 3. d e gP=n≥2

Ta xét đa thứcQ(x)=(z+1)P(z+1)−(z−1)P(z−1)(*). Dễ thấy rằngd e gQ≤d e gP Do đó, ta sẽ đi chứng tỏ rằngQ cũng tương đương vớiP

Chứng minh như sau:

NếuP(r)=0 với mọi số phứcr, ta cho lần lượtz=r+1và z=r−1 vào (*), cho ta được (r−1)P(r−1)=1=(r+1)P(r+1)

và do đóQ(r)=0. Điều này chứng tỏ rằng tất cả các củaP cũng là nghiệm củaQ. VìP không có nghiệm kép và bậc củaQ không thể lớn hơn bậc của P. Do đó, ta cóQ là bội củaP.

ĐặtP(z)=Pn

k=0akzk. Dẫn đến Pn

k=0ak¡

(z+1)k+1−(z−1)k+1¢ (**) Để so sánhQ và P, ta muốn viết lại dưới dạngQ(z)=Pn

k=0bkzk.

Để tínhbn, lưu ý rằng các số hạng duy nhất có trong (**) chứa zn đến từ k=n−1và k=n, ta có

bnzn=an1(zn−zn)+an¡

(n+1)zn−(−(n+1)zn

=2(n+1)anzn

Do đó,Q=2(n+1)P. Bây giờ, ta tính tiếpbn1,lưu ý rằng các số hạng duy nhất có trong (**) chứa zn−1đến từ k=n−2,k=n−1 vàk=n, ta có

bn1zn−1=an2(zn−1−zn−1)+an1(nzn−1−(−n)zn−1)+an µ

¡n+1

2

¢zn−1−¡n+1

2

¢zn−1

=2nan1zn−1 Nhưng nếu Q=2(n+1)P thì ta phải có bn1=2(n+1)an1, điều này mâu thuẫn. Dẫn đến không tồn tại đa thức nào có d e gP=n≥2.

Vậy P(z)=zlà đa thức thoả mãn bài toán.

Bài toán 13.Tìm tất cả các đa thứcP(x)với hệ số thực thoả mãn P(a+b+c)=P(a)+4P(b)+22P(c)(1) Vớia,b,c∈R sao cho(a+b)(b+c)(c+a)=b3+7c3 (2).

Nguyễn Phúc Thọ Lời giải.Dễ thấyP(x)=0thoả mãn bài toán. Ta sẽ xétP(x)6=0,

Ta sẽ chọn các sốa,b,ccó dạng(a,b,c)=(mx,nx,px)thoả (2).

Thay bộ số(a,b,c)=(mx,nx,px)vào (2) được

(m+n)(n+p)(p+m)=n3+7p3

Dễ thấy cặp(m,n,p)=(1, 1, 1)đơn giản và thoả (2). Như vậy bộ(a,b,c)=(x,x,x)thoả (2).

Do đó, thay bộ(a,b,c)=(x,x,x)vào (1) được

P(3x)=27P(x)(*)

Ta gọi hệ số tự do và hệ số bậc cao nhất củaP(x)làa0 vàan6=0. Sau đó, ta đồng nhất hệ số tự do và hệ số bậc cao nhất được

an3n=27an a0=27a0

 n=3 a0=0

Như vậy, đa thức P(x)có dạng P(x)=dx3+ex2+f x, thay lại vào (*) có 27dx3+9ex2+3f x=27dx3+27ex2+27f x Đồng nhất hệ số suy ra e=f =0, dẫn đến P(x)=dx3 vớid6=0.

(14)

Thử lại,

P(a+b+c)=d(a+b+c)3=d(a3+b3+c3)+3d(a+b)(b+c)(c+a)=d(a3+b3+c3)+3d(b3+7c3)= d(a3+4b3+22c3)=P(a)+4P(b)+22P(c), Ta thấy thoả mãn.

VậyP(x)=0và P(x)=dx3 vớid6=0 thoả bài toán.

Bài toán 14.Tìm tất cả các đa thứcP(x)với hệ số thực thoả mãn với mọi tất các số nguyên dương phân biệt từng cặp(x,y,z,t)vớix2+y2+z2=2t2và gcd(x,y,z,t)=1thoả mãn

2(P(t))2+2P(x y+yz+zx)=(P(x+y+z))2 (*)

UKRMO 2009-Grade 11 Lời giải. Đầu tiên, ta dễ dàng tim ra bộ số (x,y,z,t)=(4, (2n−1)2, (2n+1)2, 4n2+3) với n nguyên dương thoả mãn x2+y2+z2=2t2 và gcd(x,y,z,t)=1. Từ bộ nghiệm trên, cho ta x y+yz+zx=t2 và do đó cóx+y+z=2t. Từ đó, (*) được viết lại thành

2(P(t))2+2P(t2)=(P(2t))2,∀t∈R Hay2(P(x))2+2P(x2)=(P(2x))2,∀x∈R (**) Ta xét các trường hợp:

Trường hợp 1.d e gP=0 tức là P(x)=c với clà hằng số. Thay lại vào (**) cho ta được 2c2+2c=c2

 c= −2 c=0 Do đó,P(x)= −2và P(x)=0 thoả mãn.

Trường hợp 2.d e gP=1 tức là P(x)=ax+b vớia6=0,b là các hằng số. Thay lại vào (**) có 2(ax+b)2+2(ax2+b)=(2ax+b)2

Suy ra

(2a2+2a)x2+4abx+(2b2+2b)=4a2x2+4abx+b2 Tới đây, ta đồng nhất hệ số vớia6=0 được

2a2+2a=4a2 2b2+2b=b2

Suy ra bộ nghiệm (a,b)=(1, 0); (1, 2) . Do đó, P(x)=x và P(x)=x−2 thử lại thấy thoả mãn.

Trường hợp 3.d e gP=n≥2. Ta đặtP(x)=anxn+an1xn1+...+a1x+a0. Từ (**) ta so sánh hệ số của x2n

(2n.an)2=2an+2a2n⇒an= 1 22n−1−1 Bây giờ, ta sẽ đi chứng minhan−i=0với mọi 1≤i≤n.

Chứng minh như sau: Với i=1, ta so sánh hệ sốx2n1 từ (**) được 2anan1=2.2n.an.2n1an1

màan6=0suy raan1=0, đúng.

Theo quy nạp, ta giả sử đúng với n=ktức là ani=0 với mọi1≤i≤k

Bây giờ, ta sẽ đi chứng minh với k+1 tức là an−k−1. Cuối cùng, ta sẽ so sanh hệ số của x2n−k−1từ (**). Tới đây ta sẽ xử lí như sau:

Nếu k chẵn. Khi đó,vì trong khai triển của P(x2)chỉ có các hạng tử có số mũ chẵn, ta suy ra rằng2n−k−1=0. Ngoài ra, trong khai triển của (P(x))2 và(P(2x))2, số mũ của hạng tử

(15)

x2n−k−1sẽ xác định với p,q≤nthoả mãn p+q=2n−k−1. Nếu ít nhất một trong 2 số p,q là

≥n−kvà n−1, thì hệ sốapaq=0, do đó hệ số của các hạng tử củaxp+q bằng 0.

Do đó, ta chỉ có thể xétp,qlànhoặcn−k−1. Nếu cả hai đềun−k−1, ta có 2n−k−1=p+q≤2n−2k−2, mâu thuẫn. Do đó, một trong hai bằngnvà cái kia bằngn−k−1. Nghĩa là hệ số củax2n−k−1

trong 2(P(x))2 là4anank1.

Tương tự,ta cũng xử lý với(P(2x))2, do đó hệ số củax2nk1 trong (P(2x))2 là 2.2n.an.2nk1.an−k−1=22nkanan−k−1. Do đó, cân bằng hệ sốx2nk1 của (**) được

4anan−k−1=22nkanan−k−1. và từ2n−k>n≥2và an6=0, dẫn đến an−k−1=0. (1)

Nếu k lẻ. Tương tự với trường hợpk chẵn, mặc dù ta nhân hai vế cho hệ số a2n−k−1 2

vào (**), do đó cân bằng hệ số x2nk1của (**) được

(22nk−4)anan−k−1=a2n−k−1 2 Từ 2nk1

2 =n−k+k−1

2 >n−k và ta có a2n−k−1 2

=0 bằng quy nạp. Từ đó, ta cũng có ank1=0.(2)

Từ (1) và (2), dẫn đến điều quy nạp đúng. Dẫn đến, đa thứcP(x)= xn

22n−1−1 thoả mãn.

Vậy có 5 đa thức thoả mãn bài toán là

P(x)= −2,P(x)=0,P(x)=x,P(x)=x−2,P(x)= xn

22n−1−1, vớix∈R và n≥2.

Bài toán 15. Tìm tất cả các đa thức P(x) với hệ số nguyên sao cho tồn tại vô hạn cặp số nguyên(m,n)thoả mãn

P(m)+P(n)=0 Lời giải.

Không mất tính tổng quát, xét đa thức thoả đề là P(x)=akxk+ak−1xk1+...+a1x+a0 với ak>0và bỏ qua trường hợp k=0. Gọi S là tập chứa các cặp số nguyên(m,n)thoả đ, vì tính đối xứng ở đây ta chỉ xét các cặp sao cho P(x)≤0 và P(x)≥0. Ngoài ra, ta có thể xét m6=n mà S vẫn có vô số nghiệm, dẫn đến P(x)=0, thoả mãn yêu cầu.

Nếuk chẵn thì tồn tại số thực dương x0. Do đó,|m| <x0hay mchỉ có hữu hạn số giá trị, mà phương trình P(x)=P(m)cũng hữu hạn nghiệm với mỗi giá trị mkể trên, dẫn đến n cũng có hữu hạn giá trị. Từ đó suy ra S có hữu hạn phân tử, vô lý. Vì vậy, k lẻ và tồn tại số thực dương x0 đểP(x)>0với mọi x0>0.

Nếu chỉ chứa các cặp số nguyên dương thì 0<m<x0nên rõ ràng số giá trị m là hữu hạn, tương tự như trên dẫn đến vô lí. Nếu S chỉ chứa các cặp số nguyên âm thì ta cũng xét tương tự như thế. Tóm lại, tồn tại(m0,n0)sao chom0n0≤0.

Do k lẻ, với mọi (m,n)∈S thì nếu đặt g(m,n)= ak(mk1−mk2n+...+nk1) và h(m,n)= ak−1(mk1+nk1)+...+a1(m+n)+2a0 thì

0=P(m)+P(n)=(m+n)g(m,n)+h(m,n) Đặt f(m,n)=h(m,n)

g(m,n) thì|m+n| = |f(m,n)|. Dễ thấy các hàm theo x là f(x,n0)và f(m0,x)đều bị chặn nên|m0+n0| <t1 với t1 là số thực dương. Với mn>0 thì như các nhận xét trên, ta

(16)

cũng có tồn tại số thực dương t2,t3 sao cho|m| <t2|m| <t3. Tóm lại|m+n| <max{t1,t2,t3} hay tồn tại hằng số c∈{m+n|(m,n)∈S} xuất hiện vô số lần.

Xét phương trìnhG(x)=P(x)+P(c−x)thìG(x)=0có vô số nghiệm, nênG(x)=0 hay P(x)+ P(c−x)=0

Từ đây đặtQ(x)=P µ

c 2+x

¶ , được

Q(x)+Q(−x)=0

Tới đây, dễ thấyd e gQ=d e gP=k mà klẻ nênQ(x)=bkxk+bk1xk1+....+b0, dẫn đến bkxk+bk−1xk1+....+b0−bkxk+bk−1xk1−bk−2xk2+....−b1x+b0=0

hay

bk−1xk−1+....+b0+bk−1xk−1−bk−2xk−2+....−b1x+b0=0(∗)

So sánh bậc cao nhất của (*) cók−1=0hayk=1. Do đó,Q(x)=x+ddẫn đếnP(x)=x−c 2+d thay vào lại được

x−c

2+d−x−c

2+d=0 dẫn đếnc

2+d=0.

VậyP(x)=0và P(x)=x thoả mãn bài toán .

Bài toán 16.Tìm tất cả các đa thứcP(x)với hệ số thực sao cho 1

1

P(x)− 1 P(P(x))

Adapted from Oleg Mushkarov Lời giải.

Cách 1.Đầu tiên, giả sử rằng cảP(x)vàP(P(x))−P(x)đều không phải là đa thức hằng. Ta viết lại đề bài,

P(P(x))P(x) P(P(x))−P(x) và thấy rằng

P(P(x))P(x)

P(P(x))−P(x)=P(x)+ P(x)2 P(P(x))−P(x) Khi đó

P(x)2 P(P(x))−P(x) phải là một đa thức.

NếudegP(x)=d>2thìdegP(x)2=2d nhưngdeg(P(P(x))−P(x))=d2 thì ta thấy được sự mâu thuẫn. Điều này dẫn đếndegP(x)∈{1, 2}

NếudegP(x)=1thì ta viết P(x)=ax+b với a6=0 và a6=1từ đó P(P(x))−P(x)không phải là đa thức hằng. Khi đó

P(x)2

P(P(x))−P(x)= (x+b)2

(a2−a)x+ab=cx+d với mọi c,d.

(17)

Viết lại thành,

(ax+b)2=((a2−a)x+ab)(cx+d) So sánh hệ sốx2 ta tìm đượcc= a

a−1 và so sánh hệ số tự do ta tìm đượcd= b

a. Do đó, (ax+b)2=((a2−a)x+ab)

µ a

a−1x+b a

Đúng với mọi x∈R, cób=0. Do đóP(x)=axthoả mãn bài toán.

NếudegP(x)=2thìdegP(x)2=deg(P(P(x))−P(x))=4, do đó P(P(x))−P(x)=aP(x)2

vớialà hằng số. Do đó, có vô hạn t(tất cảtvớit=P(x)với mọi x) thoả mãn P(t)=at2+t. Do đó,

P(x)=ax2+x thoả mãn.

NếuP(x)là hằng số, thì ta có một nghiệm, và nếu P(P(x))−P(x)=cvới mọi c là hằng số thì P(x)=x+cthoả mãn bài toán.

Cách 2.ầu tiên, giả sử rằng cả P(x)vàP(P(x))−P(x)đều không phải là đa thức hằng, thì P(x)2

P(P(x))−P(x)

cũng là một đa thức. Do đó, tất cả nghiệm của P(P(x)−P(x)cũng là nghiệm của P(x)2. Do đó, tất cả nghiệm củaP(x)2phải là nghiệm củaP(x). Gọir là nghiệm bất kỳ củaP(P(x))thì P(r)=0 và vì vậy có

P(P(r))=P(r)=0

Do đó, P(P(r))=P(0)=0. Do đó, 0 là nghiệm của P(x), và vì vậy ta viết P(x)=xS(x)với mọi đa thứcS(x). Ở đây,P(P(x))=P(x)S(P(x))và đo đó,

Còn nếu P(x)là hằng sớ tương tự cách 1. Bài toán 17.Tìm tất cả các đa thức P(x)vàQ(x) khác hằng với hệ số thực thoả mãn

P(Q(x))=P(x)Q(x)−P(x)

Lời giải.

GọidegP(x)=mvàdegQ(x)=n vớim,n≥1. Dẫn đến,

degP(Q(x))=mn, deg(P(x)Q(x)−P(x))=m+n

Do đó, ta có mn=m+n hay(m−1)(n−1)=1. Từ m,nlà các số nguyên dương nên m=n=2. Từ đó, ta có thể viếtP(x)=ax2+bx+c vớia6=0, do đó từ đề ta được

aQ(x)2+bQ(x)=P(x)Q(x)−(P(x)+c)

(18)

tức làP(x)+cchia hết choQ(x). TừQ(x)vàP(x)cùng bậc, nên tồn tại với mọidlà số thực sao choP(x)+c=dQ(x). Ờ đây, ta viết lại thành P(x)=dQ(x)−c. Thay thế điều này vào phương trình đề bài, được

dQ(Q(x))−c=(dQ(x)−c)Q(X)−(dQ(x)−c) hay

dQ(Q(x))−c=dQ(x)2−(d+c)Q(x)+c

Do đó, ta xét phương trình dQ(t)=dt2−(d+c)t+2c (*), thì ta thấy phương trình cóQ(x)là một nghiệm thực. VìQ(x)khác hằng, nên ta giả sửQ(x)vô số nghiệm thực. Do đó, phương trình (*) có vô số nghiệm thực. Như vậy,

Q(x)=x2− µ

1+ c d

¶ x+2c

d

TừP(x)=dQ(x)−c, dẫn đến

P(x)=dx2−(d+c)x+c .

VậyP(x)=dx2−(d+c)x+cvàQ(x)=x2− µ

1+ c d

¶ x+2c

d thoả mãn bài toán.

Bài toán 18.Tìm tất cả các đa thứcP(x)với hệ số thực thoả mãn P(x2)=P(x)Q(1−x)+Q(x)P(1−x)

Belarusian MO 2015 Lời giải.

Thayx→1−xvào phương trình đề bài, ta được

P(x2)=P((1−x)2)=P((x−1)2)

Do đó, đa thức P(x2)là đa thức tuần hoàn, tức làP(x)=c với c là hằng số. Dẫn đến đề bài được viết lại thành,

c=cQ(1−x)+cQ(x)

Nếu c=0, thì thoả mãn. Còn nếu c6=0 thìQ(x)+Q(1−x)=1. Ờ đây, thay x→x+1

2, ta được Q

µ1 2+x

−1 2+Q

µ1 2−x

−1 2=0

Ở đây, ta đặtR(x)=Q µ1

2+x

−1

2 là đa thức lẻ. Do đó, Q

µ1 2+x

−1

2=xS(x2)

với mọi đa thức S(x). Vì thế

Q(x)= µ

x−1 2

¶ S

µµ x−1

2

2¶ +1

2

(19)

Bài toán 19.Tìm tất cả các đa thứcP(x)vàQ(x)với hệ số thực thoả mãn P(Q(x))=P(x)2017

Lời giải.

Để giải quyết bài toán trên, ta cần phải sử dụng để bổ đề sau:

Long-run Behavior Lemma.ChoP(x)=adxd+ad1xd1+...+a0là một đa thức với hệ số thực, và xác định bởia=pd

|ad|và b=ad1 dad thì

|x|→∞lim

³pd

|P(x)| −a.|x+b|

´

=0

Chứng minh bổ đề.

Vì ta có thể thay P(x)→ −P(x) nếu cần. Không mất tình tổng quát, ta có thể giả sửad>0 và phá đi giá trị tuyệt đối. Sau đó ta có,

d

pP(x)−pd

adx= P(x)−adxd

d

pP(x)d1+...+ d q

ad−1

d xd1

= ad1xd−1+...+a0

d

pP(x)d1+...+ d q

ad−1

d xd1

Do đó,

|xlim|→∞

³pd

P(x)−pd ad

= lim

|x|→∞

ad−1xd1+...+a0 pd

P(x)d1+...+ d q

ad−1

d xd1

= ad−1 dd

q ad−1

d

Viết lại thành,

l im|x|→∞³pd

P(x)−a(x+b)´

=0

Điều phải chứng minh. Vào lại bài toán, nếu(P(x),Q(x))là một nghiệm thì(−P(x),Q(x))cũng là một nghiệm. Do đó, không mất tính tổng quát, giả sử rằngP(x)có tất cả các hệ số dương.

ĐặtdegP(x)=d và có thể viết

P(x)=adxd+ad−1xd−1+...+a0

vớiad6=0. Từ pd P(Q(x))=pd

P(x)2017, áp dụng bổ đề vừa chứng minh trên, ta được

xlim→∞

µ pd

ad

¯

¯

¯

¯

Q(x)+ad1 dad

¯

¯

¯

¯− d q

a2017

d

µ

x+ad1 dad

2017

=0

. Do đó,

Q(x)+ad1 dad = ±d

q a2016d

µ

x+ad1 dad

2017

ĐặtB=ad−1

dad và A= ±d q

a2016

d , ta có thể viết điều này lại thành Q(x)=A(x+B)2017−B

ThayQ(x)vào lại phương trình đầu bài, ta được

P(A(x+B)2017−B)=P(x)2017

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

đường tròn vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn tạo thành một góc bằng  cho trước. Trên đường tròn lấy một điểm A cố định và một điểm B di động. Từ A

Tìm một đường thẳng, một đường cong và 3 cây thẳng hàng có trong hình dưới

Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào

Tìm một đường thẳng, một đường cong và 3 cây thẳng hàng có trong hình dưới

Những hàm số có tham số m tự do (không đi cùng biến) hoặc tham số m xuất hiện ở duy nhất một hạng tử chứa biến hoặc tham số m xuất hiện ở nhiều hạng tử nhưng đồng

_ Ta đã biết đồ thị của hàm số bậc nhất là một đường thẳng. Do đó, để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ta chỉ càn xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng

Bài viết này sẽ phân tích việc dự đoán điểm cố định và chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định thông qua một số kết quả hình học trong mô

Bạn làm tốt lắm Rất tiếc.. Chúc bạn may mắn