• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ……….

Ngày giảng: Thứ hai ngày …. tháng … năm 20… Toán

I. Mục tiêu :

- Thực hiện được cỏc phộp tính cộng,

trừ(khụng nhớ) trong phạm vi 100.

- Bớc đầu nhận biết mối quan hệ giữa phép tính cộng, trừ.

II. Chuẩn bị : GV:Bảng phụ.

HS: VBT.

III. Hoạt động dạy - học :

Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3- 5')

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài .(1- 2')

b. Luyện tập:

B

ài 1 (163)Đặt tính rồi tính.

- ? Lu ý gì khi đặt tính và thực hiện tính theo cột dọc?

- Cho cả lớp làm bài.

- Gọi 3 Hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét

- Bài củng cố cho chỳng ta kiến thức gỡ?

1. Đặt tính rồi tính.

99 25 42

52 74 53

47 99 95

2. Tính nhẩm.

52 + 47 = 99 47 + 52 = 99 99 - 47 = 52

- 1 - 2 HS nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu.

Đặt tính rồi tính.

52 65 48 87

47 22 36 65

99 87 12 22 ...

- HS nờu.

Luyện tập

(2)

- Con cú nhận xột gỡ về cỏc chữ số trong phộp tớnh trờn?

=> Đõy chớnh là mối quan hệ giữa phộp cộng và trừ.

B

ài 2 (163) Tớnh.

- GVHD:

- Cho cả lớp làm bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét.

? Em nhận xét gì về các số trong hai phép tính cộng trên?

? Em nhận xét gì về 2 phép tính cộng và hai phép tính trừ?

B

ài 3 (163) >, <, = ?

? Bài yêu cầu gì?

? Khi điền dấu mà có phép tính ở hai vế phải làm thế nào?

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. lớp làm vào vở.

- Nhận xét

IV. Củng cố, dặn dò:(3- 5') - GV hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài “Đồng hồ, thời gian”.

- Cỏc chữ số giống nhau, đổi chỗ cho nhau.

- HS đọc yêu cầu.

a) 27 78 b) 42 72 + - + - 51 51 30 30 78 27 72 42 c) 56 53 d) 25 4 - + - + 3 3 21 21 53 56 4 25 - Vị trí các số thay đổi nhng kết quả

không đổi.

- Phép tính trừ là phép tính ngợc lại của phép tính cộng.

- HS đọc yêu cầu.

- HS nờu.

- Ta phải thực hiện tớnh nhẩm cộng hoặc trừ hai vế rồi mới so sỏnh đi n d u.ề ấ

38 < 83 12 + 37 = 37 + 12 45 + 23 > 45 - 24 56 - 0 = 56 + 0

- HS chỳ ý lắng nghe.

(3)

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

Tập đọc

Ngỡng cửa

I. MỤC TIấU:

1. HS đọc trơn toàn bài Ngưỡng cửa: Luyện đọc đỳng cỏc từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, dắt vũng, đi men, lỳc nào.

- Biết nghỉ hơi sau mỗi dũng thơ, khổ thơ.

2. ễn cỏc vần: ăt, ăc. Tỡm được tiếng trong, ngoài bài cú chứa vần ăt, ăc.

3. Hiểu được nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiờn, rồi lớn lờn đi xa hơn nữa.

- Trả lời được cõu hỏi 1, 2 Sgk.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: sgk, thẻ từ viết từ khú.

- HS: Bộ dđ Tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Tiết 1:

Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(3 - 5p)

- Gọi HS đọc bài. - 1-2 HS đọc bài "Người bạn tốt"trả

lời câu hỏi sgk.

? Ai đó giỳp Hà khi bạn bị góy bỳt chỡ.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:(30 - 33p)

- HS nờu

a. Giới thiệu bài- ghi bản g : (1- 2p) - HS nhắc tờn bài.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc (20 - 25p)

- GV đọc mẫu: Giọng đọc trỡu mến, thiết tha. - Nghe và đọc thầm theo

* Luyện đ ọc từ khú :

- GV ghi một số từ lờn bảng:

- GV quan sỏt, chỉnh sửa.

- Gthớch một số từ khú(nếu cần).

- ngưỡng cửa, nơi này, đi men, dắt vũng, quen, lỳc nào.

- HS đọc, phõm tớch tiếng.

- vd:

* ngưỡng cửa: Ngưỡng = ng + ương + (~)...

- HS dựng bộ DD ghộp tiếng: nơi này, quen, dắt vũng.

- HS luyện đọc cỏc từ vừa đọc

(4)

* Luyện đọc câu : - HS nối tiếp nhau đọc từng dũng thơ 3 - 4 lần.(mỗi em đọc một dũng)

* Luyện đọc đoạn, cả bài.

- GV chia đoạn: bài cú 3 khổ thơ, mỗi khổ bằng

một đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.

-T/c thi đọc trơn cả bài thơ

- GV T/c cho HS bỡnh chọn bạn đọc hay nhất.

- HS đọc theo nhúm (3 HS 1 nhúm).

- Đại diện cỏc nhúm đọc trước lớp - Đại diện cỏc tổ cử bạn thi đọc.

3. Ôn cỏc vần ăt, ăc .

+ Tìm tiếng trong bài có vần ăt. - HS nêu.

- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?

+ Núi cõu chứa tiếng có vần ăt, ăc. + dắt.

- Cá nhân, tập thể.

- GV HD: - HS thi tỡm theo tổ.

* Củng cố: (1-2).

- Chỳng ta vừa đọc bài tập đọc gỡ? ụn những vần nào?

VD: Mẹ dắt em đi chơi.

Cụ đang cắt may.

Bố mua cụng tắc điện.

Chị biểu diễn tiết mục lắc vũng.

- HS nờu.

Tiết 2

4 Tỡm hiểu bài đọc và luyện núi.

a. Tìm hiểu bài và luyện đọc :( 20- 25p).

* GV đọc mẫu bài lần 2.

? Ai dắt em bộ tập đi men ngưỡng cửa.

? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đõu.

=> GV: Ngưỡng cửa thõn quen với tất cả mọi người trong gia đỡnh và là nơi từ đú bộ đi đến trường, rồi đi xa hơn nữa.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

b. Luyện núi : (10 -12p)

- Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mỡnh em đi những đõu?

- Bước qua ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đến đõu?

- HS quan sỏt đọc thầm.

- 2 - 3 HS đọc khổ thơ 1.

- Bà, mẹ dắt em bộ tập đi men ngưỡng cửa.

- 3 - 4 HS đọc khổ thơ 2 và 3.

- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa.

- Nhiều HS đọc lại toàn bài.

- HS nờu

- 2 HS 1 cặp dựa vào tranh sgk cỏc em hỏi và trả lời.

- Bước qua ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đến trường.

- Từ ngưỡng cửa bạn Hà ra gặp bạn.

(5)

- Từ ngưỡng cửa bạn Hà đó làm gỡ?

- Từ ngưỡng cửa nhà mỡnh bạn Nam làm gỡ? Đi đõu.

- GV nhận xột

- Từ ngưỡng cửa nhà mỡnh bạn Nam đi đỏ búng.

IV. Củng cố - dặn dò:(3-5p)

- GV gọi HS đọc thuộc khổ thơ em thớch.

? Hôm nay học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?

- Từ ngưỡng cửa nhà mỡnh cỏc con đi những đõu?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, xem bài: Kể cho bộ nghe.

- HS thi đọc.

- HS nờu.

- HS lắng nghe.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………...

--- Ngày soạn: ………

Ngày giảng: Thứ ba ngày … tháng … năm 20…..

Toán

Đồng hồ.Thời gian

I. MỤC TIấU :

- HS làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ.

- Có biểu tợng ban đầu về thời gian.

II. Chuẩn bị :

- Gv: Đồng hồ mụ hỡnh.

- HS: Bộ đồ dùng học Toán.

III. Hoạt động dạy - học :

Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3- 5')

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bảng con.

- Nhận xét

1. Tính nhẩm.

30 + 50 = 80 40 + 2 = 42 80 - 30 = 50 42 - 2 = 40 80 - 50 = 30 42 - 40 = 2

(6)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài .(1- 2')

b. Giới thiệu mặt đồng hồ, vị trí của kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ:(10 - 12')

- Gv đa mô hình mặt đồng hồ.

? Trên mặt đồng hồ có những gì?

=> Đồng hồ giúp ta luôn biết thời gian để làm việc và học tập. Đây là mặt đồng hồ. Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số ghi từ 1

đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay đợc và quay từ số bé đến số lớn (GV quay cho HS xem).

- Khi kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, ví dụ số 9, kim dài chỉ số 12 thì đồng hồ chỉ 9 giờ.

GV cho HS quan sát mô hình.

- Gv quay kim đồng hồ ở các thời điểm khác nhau.

- Gv chỉ theo thứ tự từ trái sang phải: Lúc 5 giờ, kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy?

Lúc 7 giờ, 8 giờ ...

3. Thực hành xem đồng hồ:(15- 17') - Gọi HS đọc yêu cầu.

? Đồng hồ đầu tiên có kim ngắn chỉ số mấy?

Kim dài chỉ số mấy?

? Lúc đó là mấy giờ?

->Vậy sẽ viết “8 giờ” vào dòng kẻ chấm ở dới.

- Cho HS làm bài.

- Gọi HS đọc số giờ ứng với mặt đồng hồ.

4. Giới thiệu các khoảng giờ ứng với sáng, chiều, tối.

IV. Củng cố, dặn dò:(3- 5') - Vừa học bài gì?

- 1 - 2 HS nhắc lại.

- HS quan sát.

- Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1

đến 12.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, đọc: 9 giờ

- HS đọc giờ đúng.

- Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12.

- Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Kim ngắn chỉ số 8 , kim dài chỉ số 12.

- Là 8 giờ.

- HS viết số giờ tơng ứng.

- HS khác nhận xét.

- 8, 9, 10 => Sỏng.

- 11, 12, 1 => Trưa.

- 2, 3, 4 => Chiều.

(7)

- Cho HS chơi trò chơi “Ai xem đồng hồ đúng, nhanh”: GV sử dụng mô hình đồng hồ xoay kim để chỉ giờ đúng rồi đa cho HS xem và hỏi

“Đồng hồ chỉ mấy giờ”.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Thực hành xem đồng hồ.

- Ai nói đúng, nhanh đợc tuyên dơng.

- HS chỳ ý lắng nghe.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………...

Tập viết

I. MỤC TIấU:

- Tô đúng và đẹp các chữ hoa: Q, R.

- Viết đúng và đẹp các vần ăc, ăt, ươt, ươc, các từ ngữ: màu sắc, dỡu dắt, dũng nước, xanh mướt viết theo chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét theo vở tập viết 1, tập 2. (Mỗi từ ngữ viết ớt nhất được một lần).

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ: chữ hoa: Q, R.

+ Các vần: ăc, ăt, ươt, ươc, các từ ngữ: màu sắc, dỡu dắt, dũng nước, xanh mướt.

- HS: Bảng con, ... vở tập viết 1, tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3- 5')

- GV đọc cho HS viết: con cừu, ốc bơu.

- GV chấm một số bài viết phần b của HS.

- Nhận xét 2. Bài mới:

- 2 HS lên bảng viết, dới lớp viết bảng con.

- 3 - 5 bài.

- HS nhắc lại tờn bài.

Tô chữ hoa:Q,R

(8)

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài . b. H ớng dẫn tô chữ hoa Q :

- GV đa chữ hoa Q.

? Chữ hoa Q cao mấy ô, rộng mấy ô?

- Chữ hoa Q có gì giống và khác chữ hoa O đã học?

- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết.

- Cho HS viết bảng con.

- Nhận xét, sửa sai.

* GV đưa chữ hoa R.

? Chữ hoa R cao mấy ô, rộng mấy ô?

- Chữ hoa R có gì giống và khác chữ hoa P đã học?

- GV viết mẫu kết hợp nờu quy trỡnh viết.

- Cho HS viết bảng con.

- Nhận xét, sửa sai.

3. H ớng dẫn viết vần, từ ứng dụng : - GV đa mẫu vần và từ ứng dụng.

- Gv giải nghĩa từ ứng dụng.

? Những chữ cái nào cao 2 li?

? Những chữ cái nào cao 3 li?

? Những chữ cái nào cao 4 li?

? Những chữ cái nào cao 5 li.

- Khoảng cách giữa các chữ trong một từ?

- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.

Q

- HS quan sát.

- Cao 5 ô, rộng 4 ô rỡi.

- Giống: Đều có nét cong kín.

- Khác: Chữ hoa Q có thêm nét móc hai đầu.

- HS quan sát.

- Cả lớp viết.

Q

- HS qsỏt.

- Cao 5 ụ, rộng 4, 5 ụ

- Giống: Đều cú nột thẳng và uốn cong và nột thắt trờn.

- Khỏc: Chữ hoa R cú thờm nột thắt dưới.

- HS quan sát.

- Cả lớp viết.

R

- HS quan sát, 1 - 2 HS đọc.

- ă, i, u, c, m, a, x, o, s, ơ, ư.

- t - d - g, h.

- 1 chữ cái o.

- HS quan sát.

- 1 - 2 HS nhắc.

- Cả lớp viết.

ăc ăt ươt ươc

(9)

- Cho cả lớp viết bảng con.

- Nhận xét, sửa sai.

4. Thực hành:

- Gọi HS nhắc t thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở...

- Cho HS viết bài.

- GV thu và chấm một số bài - Nhận xét

IV. Củng cố, dặn dò:(3- 5')

? Vừa viết chữ hoa nào?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS viết phần b trong vở tập viết.

màu sắc, dỡu dắt, dũng nước...

- 8 - 10 bài.

- Chữ hoa Q, R.

- HS lắng nghe.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………...

---

Chính tả(Tập chép)

Ngỡng cửa

I. MỤC TIấU : - Nhỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại đỳng khổ thơ cuối bài: "Ngưỡng cửa", 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phỳt.

- Điền đúng các bài tập chính tả: điền vần ăt hoặc ăc, điền chữ g hoặc gh vào chỗ trống? (bài tập 2, a hoặc b sgk, vbt).

II. ĐỒ DÙNG :

- GV: Bảng phụ, phấn màu.

- HS: vbt Tiếng việt 1, tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh

(10)

1. Bài cũ:(3- 5')

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2a ( VBT TV) của tiết chính tả tuần trớc.

- GV đọc các từ ngữ: kiếm cớ, be toáng.

- Nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài.

b. H ớng dẫn HS tập chép :

- Gọi HS đọc khổ thơ cuối bài “Ngỡng cửa”

trên bảng.

? Tiếng, từ nào trong khổ thơ em thấy khó viết, hay nhầm lẫn?

- GV gọi HS đọc từ khó.

- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con.

- Nhận xét, sửa sai.

c. HD chộp bài vào vở.

- Gọi HS nhắc lại t thế ngồi viết, cách cầm bút...

- GV hớng dẫn cách trình bày bài viết.

- Cho HS viết bài.

- GV đọc chậm, đánh vần ở những tiếng, từ khó viết cho HS soát lỗi.

- GV thu và chấm một số bài.

- GVnhận xét bài viết, sửa lỗi sai cơ bản.

3. H ớng dẫn HS làm bài tập :

* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.

? Dựa vào đâu để diền vần ăt và ăc cho đúng?

- Cho HS làm bài.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, ghi điểm.

- Gọi HS đọc lại 2 câu văn trong bài.

* Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.

? Có mấy chỗ chấm cần điền?

- Cho cả lớp làm bài.

- Cho 2 nhóm HS lên bảng , mỗi nhóm 3 em

- 3 HS lên bảng làm.

- Dới lớp viết bảng con.

- 2 HS nhắc lại.

- 2 HS đọc.

- nơi này, xa tắp.

- 2 - 3 em đọc.

- Cả lớp viết.

- 1 - 2 HS nhắc.

- Cả lớp viết.

- HS soát lỗi bằng bút chì, sửa lỗi ra lề vở và ghi số lỗi.

- 7 - 10 bài.

- Điền vần ăt hay ăc?

- Dựa vào các bức tranh để điền.

Họ bắt tay chào nhau.

Bé treo áo lên mắc.

- Điền g hay gh?

- 3 chỗ chấm cần điền.

Đã hết giờ đọc, Ngân gấp truyện, ghi lại tên truyện. Em đứng lên, kê lại

(11)

lên thi tiếp sức.

- Nhận xét

- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.

Từ bài tập trên ai nhắc lại quy tắc chính tả

điền g hay gh?

IV. Củng cố, dặn dò:(3- 5')

? Vừa viết bài gì?

- GV nhận xét giờ.

- Dặn HS chép lại khổ thơ cuối bài “Ngỡng cửa”. Chuẩn bị bài sau.

bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho th viện rồi vui vẻ ra về.

- Âm gh đứng trớc âm e, ê, i

- Ngỡng cửa.

- HS lắng nghe.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………...

--- Ngày soạn: ………

Ngày giảng: Thứ t ngày…. tháng …. năm 20….

Toán

Thực hành

I. MỤC TIấU :

- HS đợc củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.

- HS bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Mô hình mặt đồng hồ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. B ài cũ :(3- 5')

? Giờ trớc học bài gì?

- Gv dùng mô hình đồng hồ, xoay kim để có giờ đúng và yêu cầu HS đọc giờ đúng trên đồng hồ và hỏi: Vì sao em biết?

- Gv nhận xột 2. Bài mới:

- Đồng hồ. Thời gian.

- 3 - 4 em đọc.

(12)

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài .(1- 2') b. Thực hành:(30- 32')

B

ài 1 : Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) - Bài yêu cầu gì?

- Cho HS nhìn mẫu:

? Đồng hồ chỉ mấy giờ?

? Vì sao em biết?

-> Vậy viết: 3 giờ vào chỗ chấm.

- Cho cả lớp làm bài.

- Gọi 1 cặp lên bảng làm bài.

- Nhận xét B

ài 2 : Vẽ thờm kim ngắn để đồng hồ chỉ đỳng (theo mẫu).

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV hớng dẫn mẫu.

- Cho cả lớp làm bài - 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, B

ài 3 : Viết giờ thớch hợp vào mỗi bức tranh.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV cho HS đọc chú thích ở dới mỗi tranh. Sau đó xem giờ của từng đồng hồ xem giờ nào thích hợp với các công việc buổi sáng, tra, chiều, tối rồi nối cho chính xác.

- Gọi HS đọc chữa bài.

- Nhận xét B

ài 4 (Sgk- 166) - Gọi HS đọc yêu cầu.

? Lúc An bắt đầu đi thì mặt trời mới mọc, lúc đó có thể là mấy giờ?

? Khi về đến quê có thể là mấy giờ?

- 1HS đọc lại.

- Viết (theo mẫu) - 3 giờ.

- Vì kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12.

- HS làm bài thảo luận theo cặp.

9 giờ 11 giờ 5 giờ 6 giờ

- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ

đúng (theo mẫu).

- Nối tranh với đồng hồ thích hợp.

- HS làm bài.

* 7 giờ sỏng đi học.

11 giờ trưa ăn cơm.

5 giờ chiều đỏ búng.

8 giờ tối học bài.

+ Bạn An đi từ thành phố về quê. Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ.

- 6h, 7h sáng.

- HS đa ra đáp án mở, đa ra số giờ miễn sao giải thích thật hợp lí.

(13)

- Nhận xét các câu trả lời của HS.

IV. Củng cố, dặn dò:(3- 5') - Gv hệ thống bài.

- Cho cả lớp chơi trò chơi “Ai xem đồng hồ đúng, nhanh”.

- Nhận xét giờ.

- Dặn HS chuẩn bị bài “Luyện tập”.

- HS chỳ ý nghe.

- HS cả lớp thi đua xem ai xem đồng hồ đỳng và nhanh nhất.

- HS chỳ ý nghe.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………...

---

Tập đọc

Kể cho bé nghe

I. MỤC TIấU :

1. HS đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: ầm ĩ, chú vện, chăng dõy, ăn no, quay trũn, nấu cơm.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ.

2. Ôn các tiếng có vần ươc, ươt; tìm được tiếng trong, ngoài bài chứa vần ươc, ươt.

3. Hiểu được nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của cỏc con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.

II. ĐỒ DÙNG :

- GV: thẻ từ bộ đồ dựng

- HS: Bộ đd tiếng việt 1, tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1:

Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3- 5')

? Giờ trớc học bài gì?

- Gọi HS đọc bài trong SGK.

? Ai dắt em bé tập đi men ngỡng cửa?

? Bạn nhỏ qua ngỡng cửa để đi đến đâu?

- GV nhận xét, 2. Bài mới:

- Ngỡng cửa.

- 2 - 3 HS đọc.

- Bà và mẹ.

- Đi đến lớp và đi xa hơn nữa.

(14)

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài .

- GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu.

b. H ớng dẫn HS luyện đọc :

- GV đọc mẫu. Giọng đọc vui, tinh nghịch, nghỉ hơi lõu sau cỏc cõu chẵn(2, 4, 6...).

+) Luyện đ ọc tiếng, từ .

*GV đa ra một số từ ngữ cho HS luyện đọc:

- Từ “chó vện’:

+ Hãy phân tích tiếng “vện”

+ Đọc phân biệt: ên/en

Giảng: “chó vện” qua tranh ảnh.

+ Gọi HS đọc lại từ.

- Từ: chăng dây, ăn no, quay tròn: Quy trình dạy tơng tự “chó vện”

- Gọi HS đọc lại các từ vừa luyện đọc.

+) Luyện đọc câu:

- GV chỉ từng câu cho HS đọc thầm- đọc trơn.

- Cho HS đọc nối tiếp câu.

+) Luyện đọc đoạn, bài:

-GV tổ chức cho HS đọc thi.

* Thi đọc cả bài.

- Yờu cầu HS bỡnh chọn bạn đọc hay.

- Cho cả lớp đọc ĐT.

3. Ôn vần ơc, ơt :

* Gọi HS nêu yêu cầu 1 trong bài.

? Tiếng nào trong bài có vần ơc?

- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm.

* Gọi HS đọc yêu cầu 2.

- Cho HS tìm từ chứa tiếng có vần ơc, ơt ngoài bài.

- Nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc.

- 1 - 2 HS đọc lại.

- HS nghe, đọc thầm theo.

- 2 - 3 HS đọc.

- Tiếng vện có âm v đứng trớc, vần ên

đứng sau.

- 2 HS đọc.

- 2 HS đọc.

- Cá nhân, ĐT.

- Mỗi câu 2 HS đọc.

- 1 - 2 lợt.

- HS đọc theo cặp; 1 em đọc cõu hỏi, 1 em đọc cõu trả lời.

- 2 - 3 em đọc.

+ Tìm tiếng trong bài có vần ơc.

- Tiếng: nớc.

+ Tìm tiếng ngoài bài có vần ơc, ơt.

- 2 đội chơi.

Ươc: cỏi thước, bước đi, dõy cước, ...

(15)

* Củng cố: (1- 2')

- Chỳng ta vừa đọc bài TĐ, ụn lại những vần gỡ?

Ươt: rột mướt, ướt lướt thước, ẩm ướt, ...

- HS nờu.

- HS đọc lại bài.

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài đọc(20- 25')

* GV đọc mẫu lần 2:Giọng đọc vui, tinh nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn.

- Hãy đọc toàn bài thơ.

? Em hiểu: Con trâu sắt trong bài là gì?

- Bây giờ chúng ta sẽ tập hỏi- đáp theo bài thơ. Ví dụ, cô hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ? Thì em sẽ trả lời là con vịt bầu.

- Gọi vài cặp hỏi - đáp.

* Luyện đọc:

- Gọi HS đọc cả bài.

Nhận xét, ghi điểm.

- Gọi từng cặp đọc phân vai.

Nhận xét, ghi điểm.

b. Luyện nói:(8- 10')

- Hãy đọc yêu cầu luyện nói.

- GV đa tranh: Tranh vẽ gì?

Dựa vào đặc điểm của con gà trống có mẫu câu hỏi và câu trả lời. Hãy đọc câu mẫu.

- Bây giờ các em hãy hỏi- đáp về các con vật trong tranh và các con vật em tự nghĩ ra.

- Gọi vài cặp hỏi- đáp.

IV. Củng cố, dặn dò:(3 - 5)

? Vừa học bài gì?

- Gọi HS đọc lại bài.

- Nhận xét giờ.

- Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài “Hai

- HS lắng nghe.

- 2 - 3 em đọc.

- Là cái máy cày.

- HS tập hỏi - đáp theo cặp.

- 7 - 10 em.

- 2 - 4 cặp đọc.

- Hỏi - đáp về những con vật em biết.

- Con gà, con hổ.

- 1 HS đọc câu hỏi, một HS đọc câu trả lời.

- Hỏi - đáp theo cặp.

- 2 - 4 cặp.

- Kể cho bé nghe.

- 1 - 2 HS đọc.

- HS chỳ ý lắng nghe.

(16)

chị em”

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………...

Ngày soạn: ………

Ngày giảng: Thứ năm ngày … tháng …. năm 20….

Toán

Luyện tập

I

. MỤC TIấU

:

- Biết xem giờ đỳng.

- Xỏc định và quay kim đồng hồ đỳng vị trớ tương ứng với giờ.

- Bước đầu nhận biết cỏc thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.

II.

ĐỒ DÙNG :

-

GV

:

Bộ ĐD Toỏn 1, phấn màu, ...

- HS: Vbt, mụ hỡnh mặt đồng hồ...

III.

Cỏc hoạt đ ộng dạy- học

:

Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3- 5')

- GV dùng mô hình đồng hồ, xoay kim để có giờ đúng.

- Nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài . b. Luyện tập:(30- 32')

B ài 1 : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đỳng.

- Bài yêu cầu gì?

- Gv hớng dẫn: xem đồng hồ chỉ mấy giờ thì nối với số chỉ giờ đúng ở bên dới.

- Cho cả lớp làm bài.

- HS đọc giờ trên mặt đồng hồ.

- 1HS đọc lại.

- Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.

+ Đồng hồ số 1 => 3 giờ.

+ Đồng hồ số 2 => 1 giờ.

+ Đồng hồ số 3 => 12 giờ.

+ Đồng hồ số 4 => 8 giờ.

(17)

- Gọi 2 HS lên bảng thi nối nhanh, đúng.

- Nhận xét, tuyên dơng.

B

ài 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để

đồng hồ chỉ; 11giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS thực hành quay.

- Nhận xét, tuyên dơng HS quay đúng.

B

ài 3 : Nối mỗi cõu với đồng hồ thớch hợp(theo mẫu).

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV hớng dẫn: Đọc từng câu lên rồi nối câu đó với đồng hồ thích hợp.

- Cho HS làm bài.

- Gọi 1 Hs lên bảng làm bài (hoặc đọc chữa)

- Nhận xét, ghi điểm.

IV. Củng cố, dặn dò:(3- 5') - Vừa học bài gì?

- GV hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài “Luyện tập chung”.

+ Đồng hồ số 5 => 6 giờ.

- Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ ...

- HS sử dụng mô hình đồng hồ.

Nối mỗi cõu với đồng hồ thớch hợp(theo mẫu).

- HS đọc và thực hiện theo HD của GV.

- Hs lên bảng làm bài (hoặc đọc chữa)

- Luyện tập.

- HS nghe.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………...

Tập đọc

Hai chị em

I. MỤC TIấU:

- Đọc trơn cả bài: Đọc đỳng cỏc từ ngữ vui vẻ, một lỏt, hột lờn, dõy cút, buồn.

(18)

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu

- Ôn các tiếng có vần et, oet, tỡm tiếng trong, ngoài bài chứa vần et, oet.

- Hiểu nội dung bài: Cậu em khụng cho chị chơi đồ chơi của mỡnh và cảm thấy buồn chỏn vỡ khụng cú người cựng chơi.

- Trả lời cõu hỏi sgk.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Thẻ từ

- HS: Bộ đồ dung tiếng việt 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3- 5')

? Giờ trớc học bài gì?

- Gọi HS đọc bài trong SGK.

? Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh?

? Em hiểu: Con trâu sắt trong bài là gì?

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài .

- GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu.

b. H ớng dẫn HS luyện đọc :

* GV đọc mẫu. Giọng cậu em khú chịu, đành hanh.

+) Luyện đ ọc tiếng, từ khú .

*GV đa ra một số từ ngữ cho HS luyện

đọc:

- Từ “vui vẻ”:

+ Hãy phân tích tiếng “vui”

+ Đọc phân biệt: ui/iu + Gọi HS đọc lại từ.

- Từ: một lát, dây cót, hét lên: Quy trình dạy tơng tự “vui vẻ”.

Giảng“dây cót”: Giúp cho đồ

- Kể cho bé nghe.

- 2 - 3 HS đọc.

- Con chó hay hỏi đâu đâu, cối xay lúa

ăn no quay tròn.

- Là cái máy cày.

- 1 - 2 HS đọc lại.

- HS nghe và đọc thầm theo.

- 2 - 3 HS đọc.

- Tiếng vui có âm v đứng trớc, vần ui

đứng sau.

- 2 HS đọc.

- 2 HS đọc.

(19)

chơi chạy đợc.

- Gọi HS đọc lại các từ vừa luyện đọc.

+) Luyện đọc câu:

- GV chỉ từng câu cho HS đọc thầm- đọc trơn.

- Cho HS đọc nối tiếp câu.

+) Luyện đọc đoạn, bài:

- GV chia đoạn:

* Thi đọc cả bài.

- Yờu cầu lớp bỡnh chọn bạn đọc hay nhất.

- Cho cả lớp đọc ĐT.

3. Ôn vần ơc, ơt :

* Gọi HS nêu yêu cầu 1 trong bài.

? Tiếng nào trong bài có vần et?

- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm.

* Gọi HS đọc yêu cầu 2.

- Cho HS tìm từ chứa tiếng có vần et, oet ngoài bài.

- Nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc.

* Củng cố: (1- 2')

- Chỳng ta vừa học bài TĐ, ụn những vần nào?

- Cá nhân, ĐT.

- Mỗi câu 2 HS đọc.

- 1 - 2 lợt.

+ Đoạn 1: “Hai chị em ... của em.”

+ Đoạn 2: “Một lát ... của chị ấy.”

+ Đoạn 3: “Chị giận ... buồn chán.”

- HS đọc trong nhúm(3 HS một nhúm).

- Đại diện cỏc nhúm đọc trước lớp.(Mỗi HS đọc 1 đoạn).

- 2 - 4 em đọc.

- Tìm tiếng trong bài có vần et.

- Tiếng: hét.

- Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet.

- 2 đội chơi.

Et: sấm sột, xột duyệt, nỏt bột, mũi tẹt...

Oet: lỏo toột, đục khoột, xoốn xoẹt, nhóo nhoột, ...

- HS nờu.

- HS đọc lại bài.

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:

a.Tỡm hiểu bài và luyện đ ọc (20- 25') * GV đọc mẫu lần 2: Giọng cậu em khó chịu, đành hanh.

- Hãy đọc đoạn 1.

- HS lắng nghe.

- 2 - 3 em đọc.

(20)

? Cậu em làm gì khi chị đụng vài con gấu bông?

- Hãy đọc đoạn 2.

? Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?

- Hãy đọc đoạn 3.

? Vì sao cậu em cảm thấy buồn khi ngồi chơi một mình?

* Liên hệ:

? Cậu bé trong bài là ngời ntn?

? Nếu có đồ chơi em có cho ngời khác chơi cùng không?

=> Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình, chị giận bỏ đi học bài. Cậu em cảm thất buồn chán vì không có ngời cùng chơi. Bài này nhắc chúng ta không nên ích kỉ, cần có bạn cùng làm, cùng chơi.

* Luyện đọc:

- Gọi HS đọc từng đoạn.

Nhận xét,

- Gọi HS đọc cả bài.

Nhận xét,

b. Luyện nói:(8- 10')

- Hãy đọc yêu cầu luyện nói.

- GV đa tranh: Tranh vẽ gì?

- Hãy nói những trò chơi em thờng chơi với anh (chị, em) mình.

- Gọi vài em trả lời.

IV. Củng cố, dặn dò:(3- 5')

? Vừa học bài gì?

- Cậu nói: Chị đừng động vào con gấu bông của em!

- 2 - 3 em đọc.

- Cậu nói: Chị hãy chơi đồ chơi đồ chơi của chị ấy. Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình.

- 2 em đọc.

- Vì không có ngời cùng chơi.

- Là ngời ích kỉ.

- Có.

- Mỗi đoạn 2 - 3 em đọc.

- 7 - 10 em đọc.

-Em thờng chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì?

- Hai anh em chơi trò ô ăn quan, hai chị em chơi chuyền, hai chị em chơi đồ chơi.

- HS nói theo cặp.

- Hai chị em.

(21)

- Gọi HS đọc lại bài.

- Nhận xét giờ.

- Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài “Hồ Gơm”.

- 1 HS đọc.

- HS chỳ ý lắng nghe.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………...

---

Ngày soạn: ……….

Ngày giảng: Thứ sáu ngày …. tháng ….năm 20….

Chính tả(Tập chép)

Kể cho bé nghe

I. MỤC TIấU:

- Nhỡn bảng chộp lại đỳng khổ thơ 8 bài thơ" Kể cho bộ nghe"; 24 chữ trong khoảng 10- 15 phỳt.

- Điền đỳng chữ: ng hõy ngh vần ươc hoặc ươt vào chỗ trống(bài tập 2 a, b sgk).

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ, phấn mầu, ...

- HS: Bảng con, Vở ụ li, vbt, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3- 5')

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (VBT TV) của tiết chính tả tuần trớc.

- GV đọc các từ ngữ: nơi này, xa tắp.

- Nhận xét

2. Bài mới:(30- 32')

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài.

b. Hớng dẫn HS tập viết chính tả:

- Gọi HS đọc 8 dòng thơ đầu bài “Kể cho bé nghe”.

- 2 HS lên bảng làm.

- Dới lớp viết bảng con.

- 2 HS nhắc lại.

- 2 HS đọc.

(22)

? Tiếng, từ nào trong 8 dòng thơ em thấy khó viết, hay nhầm lẫn?

- GV gọi HS đọc từ khó.

- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con.

- Nhận xét, sửa sai.

c. HD HS viết bài vào vở:(10- 15')

- Gọi HS nhắc lại t thế ngồi viết, cách cầm bút...

- GV hớng dẫn cách trình bày bài viết.

- Cho HS viết bài.

- GV đọc chậm, đánh vần ở những tiếng, từ khó viết cho HS soát lỗi.

- GV thu và chấm một số bài.

- GVnhận xét bài viết, sửa lỗi sai cơ bản.

3. H ớng dẫn HS làm bài tập :(5- 8')

* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.

? Dựa vào đâu để điền vần ơt và ơc cho

đúng?

- Cho HS làm bài.

- Gọi 2HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, ghi điểm.

- Gọi HS đọc lại 2 câu văn trong bài.

* Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.

? Có mấy chỗ chấm cần điền?

- Cho cả lớp làm bài.

- Cho 2 nhóm HS lên bảng, mỗi nhóm 4 em lên thi tiếp sức.

- Nhận xét, ghi điểm.

- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.

Từ bài tập trên ai nhắc lại quy tắc chính tả điền ng hay ngh?

IV. Củng cố, dặn dò:(2- 4')

? Vừa viết bài gì?

- GV nhận xét giờ.

- Dặn HS chép lại khổ thơ cuối bài “Kể

- ầm ĩ, chó vện, quay tròn, xay lúa.

- 2 - 3 em đọc.

- Cả lớp viết.

- 1 - 2 HS nhắc.

- Cả lớp viết.

- HS soát lỗi bằng bút chì, sửa lỗi ra lề vở.

- 7 - 10 bài.

- Điền vần ơt hay ơc?

- Dựa vào các bức tranh để điền.

Mái tóc rất mợt.

Dùng thớc đo vải.

- Điền ng hay ngh?

- 4 chỗ chấm cần điền.

Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ

xấu nh gà bới. Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi, ông đã trở thành ngời nổi tiếng viết chữ đẹp.

- HS nờu.

- Kể cho bé nghe.

- HS chỳ ý lắng nghe.

(23)

cho bé nghe”.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………...

---

Kể chuyện

I. MỤC TIấU:

- Kể lại được một đoạn cõu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Dờ con do biết nghe lời mẹ nờn đó khụng mắc mưu Súi. Súi bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.

II. ĐỒ DÙNG:

- GVTranh phúng to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đọng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3- 5')

? Giờ trước em đó nghe cõu chuyện gỡ?

- Yờu cầu kể lại từng đoạn cõu chuyện.

2. Bài mới:

a. G iới thiệu truyện: Trực tiếp . b. GV kể chuyện và HD kể.

+ Lần 1: kể bằng lời.

+ Lần 2: Vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh.

c. Hướng dẫn kể từng đoạn cõu chuyện theo tranh.

* Tranh 1: vẽ cảnh gỡ?

- Yờu cầu kể lại đoạn 1.

* Tranh 2, 3, 4 hướng dẫn tương tự.

- Yờu cầu kể toàn bộ cõu chuyện.

d. HD phõn vai kể chuyện.

? Trong cõu chuyện cú mấy nhõn vật ? - Phõn vai cỏc nhõn vật trong chuyện, yờu

- Sói và Sóc.

- 2 HS kể lại nội dung truyện.

- Đọc đầu bài.

- Lắng nghe.

- Quan sỏt, nghe và ghi nhớ.

- Dê mẹ lên đường đi kiến cỏ - Nghe, nhận xột giọng kể của bạn.

+ 3 HS kể lại đoạn 1.

- 2 HS kể lại chuyện.

- Có 3 nhân vật: Sói, Dê mẹ, Dê con - Nhận vai lờn bảng kể

- Cỏc nhúm lờn thi kể trước lớp.

Dê con nghe lời mẹ

(24)

cầu kể theo tranh.

- GV cú cõu hỏi hướng dẫn HS yếu kể.

* Tỡm hiểu ý nghĩa cõu chuyện.

? Vì sao Sói tiu nghỉu cúp đuôi bỏ đi.

- GV nờu nội dung cõu chuyện.

=> Dờ con do biết nghe lời mẹ nờn đó khụng mắc mưu Súi. Súi bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.

IV. Củng cố - Dặn dũ:(3- 5')

? Cỏc em vừa nghe cõu chuyện gỡ ? ? Qua cõu chuyện em thớch nhõn vật nào ? Vỡ sao?

- Nhận xột giờ học, dặn dũ: Về kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.

- HS trả lời

- Suy nghĩ và nờu.

- Dờ con nghe lời mẹ.

- Dờ con. Vỡ Dờ con biết nghe lời mẹ.

- HS chỳ ý lắng nghe.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………...

--- Sinh hoạt tuần 31

I. mục đích yêu cầu

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .

- Phát huy những u điểm đã đạt đợc . khắc phục những mặt còn tồn tại - Tiếp tục thi đua vơn lên trong học tập , nề nếp .

II. nội dung

1.Tổ tr ư ởng nhận xét các thành viên trong tổ.

Tổ 1 , tổ 2, tổ 3

Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 2. GV nhận xét chung

a. Ưu điểm

- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trờng đề ra :

+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp: cả lớp thực hiện tơng đối đầy đủ.

+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:……… …

(25)

+ Một số bạn ý thức học tập tiến bộ . ……..

b. Nhợc điểm

- Cha có ý thức vơn lên trong học tập: ...

- Trong lớp cha chú ý nghe giảng - Quên đồ dựng:...

3. Ph ơng h ớng hoạt động tuần tới

- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những wu điểm đã đạt đợc .

- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .

………

………

………...

………

………

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,

Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt thì cần phải lập CTHĐ, nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công