• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 22/11/2019 Ngàygiảng: 25/11/2019

ÔN TẬP HỌC KÌ I

Tiết 14

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- Củng cố lại kiến thức của HS.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin

- Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp 3. Thái độ:

- Yêu môn học

4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh

- Hình thành các năng lực chung: năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

- Hình thành các năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng bản đồ: Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ + Năng lực sử dụng tranh ảnh, mô hình

II. CHUẨN BỊ - Quả địa cầu

- Tranh chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và quanh trục, các hình 24, 25, 29, 34, 40 (SGK).

III.PHƯƠNG PHÁP

PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC

1.ổn định:1’

2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới:39’

Hoạt đông của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:19’

- Mục tiêu:ôn tập lại kiến thưc về Trái Đất, bản đồ

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương pháp DH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi

- GV: Yêu cầu HS nhắc lại vị trí, hình

I. Lí thuyết

A. Trái Đất

(2)

dạng, kích thước của Trái Đất.

- HS: Trả lời - GV:

? Trái đất có mấy vận động? Kể tên.

? Trái Đất chuyển động quay quanh trục sinh ra những hệ quả gì.

? Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời sinh ra những hệ quả gì.

- GV: Dùng mô hình quả địa cầu mô tả hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau. Dùng tranh để giảng giải về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ? Chuyển ý : Chúng ta đã tìm hiểu về cấu tạo trong của Trái Đất hôm nay chúng ta ôn lại những kiến thức về cấu tạo trong của Trái Đất.

- GV: Treo tranh cấu tạo trong của Trái Đất

? Cấu tạo trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp.

- HS: Dựa vào kiến thức đã học lên bảng trình bày trên hình vẽ .

- GV: Nhận xét

? Trên thế giới gồm có mấy lục địa ? Có mấy đại dương lớn.Tỉ lệ diện tích đại dương và lục địa.

? Đại Dương nào có diện tích lớn nhất.

? Đại Dương nào có diện tích nhỏ nhất.

- GV yêu cầu HS trả lời.

- GV chuẩn kiến thức.

1. Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất

2.Các vận động của Trái Đất và hệ quả

a.Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục

- Chuyển động của Trái Đất quanh trục sinh ra các hiện tượng:

+ Ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.

+ Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.

b. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra các hiện tượng:

+ Hiện tượng các mùa.

+ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất + Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa

3.Cấu tạo của Trái Đất

- Gồm 3 lớp : + Lớp vỏ.

+ Lớp trung gian . + Lớp lõi.

- Lớp vỏ có vai trò quan trọng + Gồm 6 lục địa chiếm 29,22%

diện tích bề mặt Trái Đất.

+ Có 4 Đại Dương chiếm 70,78%

diện tích bề mặt Trái Đất.

(3)

- GV:

? Tỉ lệ bản đồ là gì? Có mấy loại tỉ lệ bản đồ.

? Các phương hướng chính trên bản đồ.

? Có mấy loại kí hiệu bản đồ.

? Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ như thế nào.

- HS: nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi - GV: nhận xét, chuẩn kiến thức

………

………

……….

Hoạt động 2: 20’

- Mục tiêu: Củng cố các bài tập đã học - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương pháp DH: đàm thoại gợi mở - Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi

- GV: Đưa ra các dạng bài tập - HS: làm bài tập

- GV: chữa bài tập

………..

………

………....

B. Bản đồ

II. Bài tập

1.Bài tập về tỉ lệ bản đồ

2.Bài tập xác định phương hướng trên bản đồ

3.Bài tập xác định số kinh tuyến, vĩ tuyến

4- Củng cố:4 ’ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.

5- Dặn dò:1’

Về nhà làm tiếp bài tập SGK.

Về nhà các em học bài, trả lời các hỏi ở mỗi bài, làm thành đề cương ôn tập để làm tốt bài kiểm tra học kì I.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ở nửa cầu Nam, vật thể chuyển động theo chiều kinh luyến lệch về bến trái hay bên phải so với hướng di chuyển ban đầu..

Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương trong suốt quá trình chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam

- Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng. - Nếu nhìn xuôi theo hướng

CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢI. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Quỹ đạo chuyển động: Hình elip

Các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến sẽ bị lệch về phía bên phải ở bán cầu Bắc, lệch về phía bên trái ở bán cầu Nam so với hướng ban đầu.. Ý nào sau đây không

Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn thì sẽ có ngày dài, đêm ngắn nên là mùa hạ.. Ngược lại, bán cầu ngả về phía Mặt Trời ít hơn sẽ có ngày ngắn, đêm

- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục kết hợp với dạng hình khối cầu của Trái Đất nên bề mặt Trái Đất luôn được Mặt

- Từ ngày 21-3 đến 23-9 ở bán cầu Bắc là mùa nóng vì thời gian này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn nên có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng và lượng nhiệt