• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 16/10/2021 Tiết: 13 BÀI 15. BẢN VẼ NHÀ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Trình bày được nội dung bản vẽ nhà: Khái niệm, các hình biểu diễn;

- Mô tả được bản vẽ nhà;

- Đọc được bản vẽ nhà 1 tầng.

- Xác định được các bước để đọc bản vẽ nhà đơn giản.

- Phân biệt, đọc được bản vẽ nhà với các loại bản vẽ khác.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận biết công nghệ: Nhận biết bản vẽ nhà. Nhận biết được các bước để đọc bản vẽ nhà đơn giản.

- Giao tiếp công nghệ: Đọc được bản vẽ nhà một tầng, bản vẽ nhà đơn giản.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến bản vẽ nhà, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4. Phiếu học tập, đề kiểm tra.

2. Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

8A 19/10/2021

8B 22/10/2021

(2)

2. Tiến trình bài dạy

Hoạt động 1: Mở đầu và giới thiệu bài học (4’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới.

b. Nội dung: Giới thiệu bản vẽ nhà

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. Giải quyết tình huống d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra tình huống: Nhà bạn Lan có dự định xây một ngôi nhà hai tầng. Để xây được ngôi nhà, thợ xây cần có bản vẽ gì?

GV yêu

GV yêu cầu HS cặp bàn thảo luận nhóm, giải quyết tình huống.

Thời gian là 1 phút.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

HS tiếp nhận tình huống.

Giải quyết tình huống

Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi, thảo luận cặp bàn và giải quyết tình huống.

GV theo dõi, giải đáp thắc mắc của HS.

Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung bản vẽ nhà (11’)

a.Mục tiêu: Trình bày được nội dung bản vẽ nhà: Khái niệm, các hình biểu diễn.

b. Nội dung: Nội dung của bản vẽ nhà d. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.

c. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra PHT2 và yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 3 phút.

HS nhận nhóm và nhận nhiệm vụ.

I.Nội dung bản vẽ nhà

- Khái niệm: Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng.

(3)

- Nội dung: Gồm các hình biểu diễn(mặt đứng, mặt cắt, mặt bằng) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà.

- Sử dụng: Dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.

Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu trong thời gian 3 phút.

GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau.

HS đổi phiếu cho nhau.

GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn.

Chấm xong đưa lại cho GV.

HS chấm điểm, đưa lại cho GV.

Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nội dung 2: Tìm hiểu kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà (10’) a.Mục tiêu: Mô tả được quy ước một số bộ phận của ngôi nhà.

b. Nội dung: Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Hoàn thành bài tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 3 phút.

HS nhận nhóm và nhận nhiệm vụ.

II. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà

Bảng 15.1(SGk-T47) Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận PHT2 và hoàn thành phiếu trong thời gian 3 phút.

GV yêu cầu HS trao đổi PHT2 cho nhau.

HS đổi phiếu cho nhau.

GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT2 của bạn.

Chấm xong đưa lại cho GV.

(4)

HS chấm điểm, đưa lại cho GV.

Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nội dung 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà (10’) a.Mục tiêu: Đọc được bản vẽ nhà một tầng

b. Nội dung: Đọc bản vẽ nhà.

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS đọc bản vẽ nhà một tầng ở bảng 15.2(SGK-T48) GV gọi 1-2HS cá nhân đọc bản vẽ nhà một tầng ở bảng 15.2(SGK- T48)

III. Đọc bản vẽ nhà Bảng 15.2(SGk-T48)

Thực hiện nhiệm vụ HS đọc bản vẽ nhà một tầng ở bảng 15.2(SGK-T48)

1-2HS cá nhân đọc bản vẽ nhà một tầng ở bảng 15.2(SGK-T48) Báo cáo, thảo luận

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 3: Luyện tập (6’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về bản vẽ nhà b. Nội dung: Bản vẽ nhà

c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra bài tập. Thời gian làm bài là 4 phút. Hoàn thành

(5)

GV gọi 1-2 HS lên bảng làm bài tập. bài kiểm tra

Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ và hoàn thành bài tập của mình.

Báo cáo, thảo luận 1-2 HS lên bảng làm bài tập.

HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV khen bạn có kết quả tốt nhất.

HS nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 4: Vận dụng (3’)

a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.

b. Nội dung: Bản vẽ nhà

c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS về nhà mô tả trình tự đọc bản vẽ nhà ở hình 16.1 và trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 15.2. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp cho GV

Bản ghi trên giấy A4 mô tả trình tự đọc bản vẽ nhà ở hình 16.1 và trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 15.2

Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà mô tả trình tự đọc bản vẽ nhà ở

hình 16.1 và trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 15.2. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp cho GV

Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu.

Xin ý kiến của GV.

Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

PHỤ LỤC 1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Cho hình ảnh sau

(6)

Em hãy hoàn thành bảng sau:

Bản vẽ nhà Khái niệm

Nội dung Công dụng

PHỤ LỤC 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Em hãy diễn tả các bộ phận của ngôi nhà qua kí hiệu sau

PHỤ LỤC 3. Bài tập sau

Em hãy cho biết các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà

(7)

Ngày soạn: 16/10/2021 Tiết: 14 BÀI 18. VẬT LIỆU CƠ KHÍ (Tiết 1)

(8)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Trình bày được vật liệu cơ khí: vật liệu kim loại màu, kim loại đen; vật liệu phi kim: chất dẻo, cao su.

- Trình bày được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: tính chất cơ học, tính chất vật lý, tính chất hóa học, tính chất công nghệ.

- Phân biệt một số vật liệu phổ biến.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận biết công nghệ: Nhận biết được vật liệu cơ khí: vật liệu kim loại màu, kim loại đen; vật liệu phi kim: chất dẻo, cao su.

- Sử dụng công nghệ: Sử dụng vật liệu cơ khí phục vụ đời sống và sản xuất.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vật liệu cơ khí, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động.

II. THIẾT BỊ BÀI HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4. Phiếu học tập, sơ đồ 18.1 SGK 2. Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

8A 21/10/2021

8B 23/10/2021

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

(9)

- Nêu khái niệm bản vẽ nhà? Bản vẽ nhà gồm những nội dung nào?

3. Tiến trình bài dạy

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (5’) a. Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới.

b. Nội dung: Giới thiệu vật liệu cơ khí

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. Giải quyết tình huống.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra tình huống:

GV yêu

? Mô tả vật liệu để làm ra chiếc xe đạp trên

GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, thời gian là 1 phút.

HS nhận nhóm, tiếp nhận tình huống.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Giải quyết tình huống

Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận cặp bàn, giải quyết tình huống.

Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ.

GV vào bài mới: Muốn làm ra các sản phẩm cơ khí, phải có nguyên vật liệu. Vật liệu cơ khí bao gồm tất cả nguyên vật liệu dùng trong ngành cơ khí. Có những vật liệu cơ khí thông dụng

(10)

nào, những tính chất cơ bản của chúng, giúp lựa chọn và sử dụng vật liệu

HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Nội dung 1: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến(21’)

a.Mục tiêu: Trình bày được vật liệu cơ khí: vật liệu kim loại màu, kim loại đen;

vật liệu phi kim: chất dẻo, cao su. Phân biệt được các vật liệu cơ khí.

b. Nội dung: Các vật liệu cơ khí phổ biến

b. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Hoàn thành phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 4 phút.

I.Các loại vật liệu cơ khí phổ biến 1. Vật liệu kim loại

Gồm: Kim loại đen và kim loại màu.

a.Kim loại đen

- Thành phần: gồm sắt và các bon.

- Dựa vào tỉ lệ các bon và các nguyên tố tham gia chia làm gang và thép.

+ Gang gồm: Gang xám, gang dẻo, gang trắng.

+ Thép: Thép các bon và thép hợp kim

- Công dụng: Dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường, làm dụng cụ gia đình, chi tiết máy

b. Kim loại màu

- Gồm: Đồng, nhôm, hợp kim của đồng, hợp kim của nhôm - Tính chất: Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính chống mài mòn cao, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

- Cong dụng: Sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện tốt

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu.

GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau.

HS đổi phiếu cho nhau.

GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn.

Chấm xong đưa lại cho GV.

HS chấm điểm, đưa lại cho GV.

Báo cáo, thảo luận

(11)

GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu vật liệu phi kim

Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT1 và yêu

cầu HS hoàn thành trong thời gian 3 phút.

2. Vật liệu phi kim a. Chất dẻo

- Chất dẻo nhiệt

+ Tính chất: Độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị oxi hóa, dễ pha màu, có khả năng chế biến lại.

+ Công dụng: Làm dụng cụ gia đình: Làn, rổ, rá..

- Chất dẻo nhiệt rắn

+ Tính chất: Chịu được nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt + Công dụng: Làm dụng cụ gia đình: Làm bánh răng, ổ đỡ, vỏ bút máy

b. Cao su

+ Tính chất: Dẻo, đàn hồi, cách điện và cách âm tốt

+ Công dụng: Dùng làm săm lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu.

GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau.

HS đổi phiếu cho nhau.

GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn. Chấm xong đưa lại cho GV.

HS chấm điểm, đưa lại cho GV.

Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định

(12)

GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP(10’)

a.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học.

b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Vật liệu cơ khí gồm mấy loại chính?

Câu 2: Kim loại được phân loại như thế nào? Cho ví dụ?

- HS tiếp nhận, suy nghĩ và hoàn thiện bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG(5’)

a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập.

b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Chủ nhật, Mai ở nhà dọn nhà, bạn đã thu gom được rất nhiều đồ vật như: Vỏ lon bia, dép nhựa, vỏ sữa ông thọ, vỏ dây điện, thước nhựa, vòng đệm, giấy, vỏ sữa chua, vỏ chai nước lavi, lưỡi kéo cắt giấy, khung xe đạp. Em hãy giúp bạn mai phân loại các đồ vật vào ô như sau:

Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại - HS trình bày kết quả thực hiện, GV nhận xét, đánh giá.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng, lắng nghe và phản hồi tích cực

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nồi cơm điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng, lắng nghe và phản hồi tích cực

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến trang phục trong đời sống, lắng nghe và phản hồi tích cực

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan các loại mối ghép động, lắng nghe và phản hồi tích cực trong

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến hình chiếu của vật thể, lắng nghe và phản hồi tích cực trong

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến mạng điện trong nhà, lắng nghe và phản hồi tích cực trong

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nhận biết sâu bệnh hại cây trồng, lắng nghe và phản hồi tích