• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 20/11/2021 Tiết: 21 Bài 27. MỐI GHÉP ĐỘNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

- Giải thích được khái niệm mối ghép động;

- Trình bày, mô tả được các loại khớp động;

- Liệt kê được những ứng dụng của mối ghép động và khớp động trong kỹ thuật và đời sống.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được mối ghép động trong thực tế kỹ thuật và đời sống.

- Sử dụng công nghệ: Tháo, lắp được các mối ghép động 2.2. Năng lực chung

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan các loại mối ghép động, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động.

2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 2.1.Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4, phiếu học tập, đề kiểm tra, giấy A0.

2.2. Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Báo cáo thực hành theo mẫu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

8A 22/11/2021

8B 27/11/2021

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Kể tên những mối ghép bằng ren đã được học. Mối ghép ren có đăc điểm và ứng dụng gì?

2. Tiến trình bài dạy

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (5’)

(2)

a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới.

b. Nội dung: Giới thiệu các mối ghép

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra tình huống: Một hội trường có số lượng ghế như vậy

? Khi mở ghế ra và gập ghế vào thì các mối ghép như thế nào với nhau

GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, thảo luận và giải quyết tình huống.

HS tiếp nhận tình huống.

Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân

Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi cặp bàn, thảo luận và giải quyết tình huống.

GV theo dõi, hỗ trợ HS lúc khó khăn.

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

GV vào bài mới: Mối ghép động gồm những loại nào, có đặc điểm và ứng dụng như thế nào trong đời sống và kinh tế thì chúng ta và bài hôm nay.

HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

(3)

Nội dung 1: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động(10’) a.Mục tiêu: Giải thích được khái niệm mối ghép động b. Nội dung: Thế nào là mối khớp động

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra hình ảnh sau

GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh quá trình mở ghế xếp và cho biết

? Ghế xếp gồm mấy chi tiết và được ghép với nhau thế nào

GV đàm thoại giải thích cơ cấu

? Để giảm ma sát và mài mòn thì thường xuyên cần làm gì mối ghép động

1.Thế nào là mối ghép động

Mối ghép động để ghép các chi tiết thành cơ cấu, gồm khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu.

*Cơ cấu: Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó một vật được xem là đứng yên, còn vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu.

Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và tự suy nghĩ tìm câu trả lời.

Báo cáo, thảo luận 1-2 HS cá nhân trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nội dung vào vở.

Nội dung 2: Tìm hiểu thế nào các loại khớp động(17’)

a.Mục tiêu: Trình bày, mô tả được khớp tịnh tiến. Liệt kê được những ứng dụng của khớp tịnh tiến trong kỹ thuật và đời sống.

Trình bày, mô tả được khớp quay. Liệt kê được những ứng dụng của khớp quay trong kỹ thuật và đời sống

b. Nội dung: Các loại khớp động.

(4)

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. Báo cáo nhóm.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khớp tịnh tiến

Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu hình nhả

GV yếu cầu HS ho t đ ng nhóm và th c ạ ộ ự hi n yếu cầu th o lu n n i dung sau. Th iệ ả ậ ộ ờ gian 3 phút

1. Cầu t o kh p t nh tiếnạ ớ ị 2. Đ c đi m kh p t nh tiếnặ ể ớ ị 3. Ứng d ngụ

GV yếu cầu đ i di n nhóm trình bày. ạ ệ Nhóm khác nh n xét và b sung.ậ ổ GV nh n xét và chốt l i kiến th cậ ạ ứ

II.Các loại khớp động 1.Khớp tịnh tiến a.Cấu tạo

- Mối ghép pít-tông –xilanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ nhẵn bóng

- Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt phẳng

b. Đặc điểm

- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau.

- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động.

c. Ứng dụng

- Được dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại.

Thực hiện nhiệm vụ

HS phân công nhiệm vụ và thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ.

GV theo dõi, hỗ trợ HS khó khăn.

Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 3: Luyện tập (3’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về mối khớp động b. Nội dung: Mối khớp động

c. Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra.

(5)

d. Tổ chức thực hiện:

*Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Khớp tịnh tiến có:

A. Mối ghép pittông – xilanh

B. Mối ghép sống trượt – rãnh trượt C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động:

A. Khác nhau B. Giống hệt nhau C. Gần giống nhau D. Đáp án khác

Câu 3: Đối với khớp tịnh tiến, để giảm ma sát, người ta sẽ:

A. Sử dụng vật liệu chịu mài mòn B. Làm nhẵn bóng các bề mặt C. Bôi trơn bằng dầu, mỡ D. Cả 3 đáp án trên

Hoạt động 4: Vận dụng (5’)

a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.

b. Nội dung: Mối khớp động

c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS kể tên các đồ dùng ở gia đình em có mối khớp động theo kiểu tịnh kiến.

Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của mình.

(6)

Báo cáo, thảo luận 1-2 HS cá nhân trình bày.

HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ.

4. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Xem trước nội dung còn lại của bài học.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nồi cơm điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến bếp hồng ngoại, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vật liệu cơ khí, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vật liệu cơ khí, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến mối ghép cố định, mối ghép không tháo được, lắng nghe và phản

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan các loại mối ghép động, lắng nghe và phản hồi tích cực trong

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến hình chiếu của vật thể, lắng nghe và phản hồi tích cực trong

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến bản vẽ chi tiết, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá