• Không có kết quả nào được tìm thấy

1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TẠI NHÀ MÔN SỬ 7

Bài 10 : Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1075 – 1077) I. Giai đoạn thứ nhất ( 1075 – 1077 )

Học sinh cần nắm được những kiến thức sau:

*Kiến thức cơ bản cần nắm

- Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước : dời đô về Thăng Long, đặt tên nước là Đại Việt, chia lại đất nước, về mặt hành chính, tổ chức lại BM chính quyền TW và địa phương, xây dựng LP chặt chẽ, quân đội vững mạnh

- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là Nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và XH trong nước

- Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của LTK là hành động chính đáng I.Khởi động :

(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

Qua bài này các em cần nắm: ( các em chép phần này vào tập )

Chương II

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (XI – XII) Bài 10

NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

1. Sự thành lập nhà Lý

- Năm 1005, Lê Hoàn mất → Lê Long Đỉnh nối ngôi → Năm1009, Lê Long Đĩnh mất

→ triều Lê chấm dứt → Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua.→ Nhà Lý thành lập.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành là Thăng Long.

- 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

2. Luật pháp và quân đội.

a. Luật pháp : 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư.

b. Quân đội:

+Gồm có quân bộ và quân thủy.

+chia làm hai loại: cấm quân và quân địa phương.

c. Chính sách đối nội, đối ngoại :

+ Đối nội : Gả công chúa, ban quan tước cho các tù trưởng dân tộc; trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại Việt.

+ Đối ngoại : Giữ quan hệ với bình thường nhà Tống và Cham Pa.

Bài 11.

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075 - 1076)

1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

- Để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.

- Xúi giục vua Cham pa đánh lên từ phía Nam; phía Bắc nhà Tống ngăn cản việc trao đổi, buôn bán giữa hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.

2. Nhà Lý chủ động tấn công để phòng vệ.

a. Hoàn cảnh : Nhà Tống ráo riết xâm lược Đại Việt.

b. Diễn biến : “Đây là cuộc tấn công tự vệ chứ không phải xâm lược”.

- 10/5/1075, 10 vạn quân ta chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống:

+ Quân bộ do các tù trưởng Tông Đản và Thân Cảnh Phúc chỉ huy vượt biên giới đánh vào châu Ung.

+ Quân thuỷ do Lý Thường Kiệt chỉ huy theo vùng ven biển Quảng Ninh đổ bộ vào châu Khâm và châu Liêm.

(8)

- Để cô lập và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốc, Lý Thường Kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến quân tự vệ của mình.

c. Kết quả: Sau 42 ngày, đêm quân ta làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.

d.Ý nghĩa: làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nay định lại khoa thi, hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm (1438) thì thi Hương ở các đạo, đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đô Thăng Long.. Thi cử thời phong

Việc đặt tên nước Vạn Xuân và tổ chức triều đình mới có ý nghĩa như thế nào?.. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?. II. Khởi nghĩa Lý Bí.

“Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt

- Bộ máy chính quyền của Nhà nước được kiện toàn, trở thành công cụ hữu hiệu phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. - Hệ thống chính quyền hợp pháp được

A. và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ. Xây thành Cổ Loa a. Chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Dời kinh đô ra Thăng Long d. Ruộng bậc thang được làm a. Dân

nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước, năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao   chứng tỏ chế độ phong kiến tập quyền nhà Trần được củng cố hơn nhà

Qua tổ chức chính quyền thời Tiền Lê đã chứng tỏ nhà nước đã tiến thêm một bước về vấn đề nào có có từ thời Ngô Quyền..

Lý Công Uẩn: lập nên nhà Lý; đổi tên nước là Đại Việt; dời kinh đô ra Thăng Long Lý Thường Kiệt: chỉ huy kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần hai. Trần Hưng