• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ 4. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP. ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ 4. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP. ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 1 Website: thaytruong.vn

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

CHỦ ĐỀ 4. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP. ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Quá trình đẳng áp

Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái có V; T thay đổi nhưng áp suất không đổi.

2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

1 2

1 2

V V

V T V cos t hay

T T T

  

3. Đường đẳng áp

Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.

Dạng đường đẳng áp:

Trong hệ toạ độ (V,T ) đường đẳng tích là đường O thẳng kéo dài đi qua

gốc toạ độ. T

 

0K

V

O

p1

p2

2 1

p p

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- Liệt kê hai trạng thái 1 (V1, T1) và trạng thái 2 (V2, T2) - Sử dụng định luật Gay – Luy- xác: 1 2

1 2

V V

TT

Chú ý: + Khi giải thì đổi toC ra T(K): T(K) = toC + 273

+ Định luật này áp dụng cho lượng khí có khối lượng và áp suất không đổi.

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.

Giải Trạng thái 1: T1 = 305K; V1

Trạng thái 2: T2 = 390K V2 = V1 + 1,7 (lít)

Vì đây là quá trình đẳng áp, nên ta áp dụng định luật Gay Luy-Xác cho hai trạng thái (1) và (2):

V1T2 = V2T1 => 390V1 = 305(V1 + 1,7) => V1 = 6,1lít Vậy + thể tích lượng khí trước khi biến đổi là V1 = 6,1 lít;

+ thể tích lượng khí sau khi biến đổi là V2 = V1 + 1,7 = 7,8lít.

Câu 2. Đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 47oC thì thể tích tăng thêm 1/10 thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu?

Giải Sử dụng định luật Gay – Luy- xác:

Tính T1 = 290,9K, tính được t1 = 17,9oC.

(2)

GV. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 2 Website: thaytruong.vn Câu 3. Đun nóng một lượng không khí trong đi u kiện đẳng áp thì nhiệt độ tăng thêm 3K, c n thể tích tăng thêm 1 so với thể tích ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí?

Giải

- Gọi V1, T1 và V2, T2 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của khí ở trạng thái 1 và trạng thái 2.

Vì quá trình là đẳng áp nên ta có 1 2

1 2

V V

TT hay 2 2

1 1

V T

VT2 1 2 1

1 1

V V T T

V T

  

Theo bài ra, ta có: 2 1

1

0, 01 V V

V

  T2 = T1 +3

Vậy : 0,01 =

1

3

T  T1 = 300K t = 27oC

Câu 4. Ở 27°C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127°C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

+ Trạng thái 1: 1

 

1

V 6

T 27 273 300K

 

   

 + Trạng thái 2: 2

2

V ?

T 273 127 400K

 

   

+ Áp dụng: 1 2 2 2 1

1 2 1

V V T V 400.6

V 8

T  T   T  300  (lít)

Câu 5. Có 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7°C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là l,2g/ . Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

+ Trạng thái 1: 1

 

1

V 4

T 7 273 280K

 

   

 + Trạng thái 2: 2 2

2

V m

T ?

 

 

 

+ Áp dụng định luật Gay – Luy xac:

 

0

1 1 2 1

2 1 2

2 2 1 1 2

273 7 .12

V T V T m

T T . T 700 K

V T V V 4.1, 2

       

0

2 2

t T 273 327 C

   

Câu 6. Một bình thủy tinh có dung tích 14cm3 chứa không khí ở nhiệt độ 77°C được nối với ống thủy tinh nằm ngang chứa đầy thủy ngân. Đầu kia của ống để hở. Làm lạnh không khí trong bình đến nhiệt độ 27°C. Tính khối lượng thủy ngân đã chảy vào bình, dung tích của bình coi như không đổi, khối lượng riêng của thủy ngân là 13,6 kg/dm3

Giải:

Ta có:  13, 6 kg / dm

3

13, 6 g / cm

3

Trạng thái 1:

3 1

1

V 14cm

T 77 273 350K

 

  

 + Trạng thái 2: 2

2

V

T 273 27 300K

   

Áp dụng định luật Gay - Luyxắc: 1 1 2 1 2

 

2

2 2 1

V T T 300

V V . 14. 12 cm

V T   T  350

Vậy lượng thể tích đã chảy vào bình là:  V V1V2 14 12 2 cm

 

3

Khối lượng thủy ngân chảy vào bình: m  . V = 13,6.2 = 27,2(g)

---HẾT---

(3)

GV. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 3 Website: thaytruong.vn

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

đổi (đẳng áp), thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí. Định luật Đan–tôn: Áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng áp suất riêng phần

Bài 29.3 trang 68 SBT Vật Lí 10: Đẩy pit-tông của một xilanh đủ chậm để nén lượng khí chứa trong xilanh sao cho thể tích của lượng khí này giảm đi 2 lần ở nhiệt độ

Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số: p.V = const.. Định luật Bôi-lơ –

Câu 30 : Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lítD. Thể tích ban đầu của

luật: trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với

+ Quá trình đẳng nhiệt thì p tăng thì V giảm và ngược lại, đồ thị biểu diễn dưới dạng ( p,V ) là một phần của hypebol.. + Quá trình đẳng tích thì p tăng thì nhiệt độ

Câu 54: Nung nóng đến phản ứng hoàn toàn FeCO3 với lượng oxi vừa đủ tạo thành oxit sắt, thấy áp suất trong bình tăng thêm 500% so với ban đầu (nhiệt độ và thể

Câu 2: Trong quá trình đẳng áp của một lƣợng khí xác định, hệ thức nào sau đây diễn tả đúng mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ của khối khí.. vô hƣớng, luôn