• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 55:

Bài 56-57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được tác động của con người tới môi trường.

- Có khả năng đề xuất các biện pháp khắc phục.

- Nâng cao nhận thức đối với việc chống ô nhiễm môi trường.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học,năng lực thí nghiệm

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học: Yêu cầu HS dựa vào những kiến thức đã học ở bài trước và kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân về ô nhiễm môi trường ở địa phương để lên kế hoạch tìm hiểu.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI, LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra về môi trường ở địa phương.

(2)

a)Mục tiêu: HS hiểu được tác động của con người tới môi trường. Biết đề xuất các biện pháp khắc phục và nâng cao nhận thức đối với việc chống ô nhiễm môi trường ở địa phương.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV y/c các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra.

- GV cho các nhóm thảo luận kết quả (HS: Trình bày bảng 56.1 - 56.3 sgk)

- GV y/c các nhóm rút ra nhận xét về vấn đề thực tế ô nhiễm ở địa phương  Đưa ra phương pháp cải tạo môi trường ở địa phương.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

II. Báo cáo kết quả điều tra về môi trường ở địa phương.

(Theo nội dung bảng 56.3/

SGK).

Kết quả điều tra tác động của con người tới môi trường Các thành phần

của hệ sinh thái hiện tại

Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái trong thời gian tới

Hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi

Đề xuất biện pháp khắc phục, bảo vệ

3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

(3)

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập: Thảo luận để điền vào bảng 56.3 và đề xuất biện pháp khắc phục.

? Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm HST đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?

? Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi HST đó? Xu hướng biến đổi của HST đó là xấu hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của HST đó?

? Cảm tưởng của em khi học bài thực hành này? Nhiệm vụ của HS đối với công tác phòng chống ô nhiễm môi trường là gì?

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học để hệ thống lại kiến thức.

- Hoàn thiện bản thu hoạch và các bảng trong bài thực hành tiết hôm sau nộp lại.

- Đọc và soạn bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

(4)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 56:

Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được các dạng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu).

- Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học,năng lực thí nghiệm

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học: Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên những loại tài nguyên thiên nhiên mà em biết?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu

a) Mục tiêu: biết được

(5)

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập bảng 58.1 SGK trang 173.

Nêu các dạng t/nguyên thiên nhiên và đặc điểm của mỗi dạng? Cho VD?

Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta?

? Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu.

Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:

+ Tài nguyên tái sinh: có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lý

VD: Tài nguyên đất, rừng, sinh vật...

+ Tài nguyên không tái sinh: là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.

VD: Tài nguyên khoáng sản,...

+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường.

VD: Năng lượng mặt trời, gió, nước...

Hoạt động 2: Tìm hiểusử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên a) Mục tiêu: biết được việc sử dụng hợp lý tài nguyên.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS:

II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

1. Sử dụng hợp lí tài nguyên

(6)

? Nêu vài trò của đất?

? Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất?

- GV cho HS làm bảng 58.2 và bài tập mục 1 trang 174.

? Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí tài nguyên đất?

? Nước có vai trò quan trọng như thế nào đối với con người và sinh vật?

Vì sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước?

Nếu thiếu nước sẽ có tác hại gì?

Trồng rừng có tác dụng bảo vệ tài nguyên như thế nào?

? Sử dụng tài nguyên nước như thế nào là hợp lí?

? Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

đất

-Đặc điểm:Đất là nơi ở,nơi sx lương thực,thực phẩm nuôi sống con người và sinh vật

- Cách sử dụng hợp lí: chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn,cải tạo đất,bón phân hợp lý

2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:

- Nước là một nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất.

- Cách sử dụng hợp lí: khơi thông dòng chảy, không xả rác thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông, hồ, ao, biển.. tiết kiệm nguồn nước.

3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:

- Vai trò của rừng :

+Rừng là nguồn cung cấp lâm sản,gỗ,thuốc

+Rừng điều hòa khí hậu

- Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng và bảo vệ rừng.

Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

1/ Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh?

2/ Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí?

3/ Tác dụng của rừng trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(7)

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập: Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học để hệ thống lại kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài và trả lời câu hỏi sgk

- Tìm hiểu sưu tầm về khu bảo tồn thiên nhiên, công việc khôi phục rừng IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

-GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào vở bài tập?. Căn cứ vào đặc

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập: So

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:a. -

(Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn biết ông Cản Ngũ trông như thế nào, vật tài như thế nào.). b) Lúc đầu keo vật trông chùng chán ngắt vì Quắm

Bài 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm (đã học trong học kì I), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hoá)?. Tên các con vật Các con

Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A tranh nhau phát biểu ý kiến Câu 18: Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạoD. Mạnh dạn suy nghĩ tìm

c, Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học.Em yêu cầu(đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng