• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử 7 Bài 4: Phong trào Cải cách tôn giáo | Giải Lịch sử lớp 7 Cánh Diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử 7 Bài 4: Phong trào Cải cách tôn giáo | Giải Lịch sử lớp 7 Cánh Diều"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ông đang là giáo sư dạy môn Thần học. Đây được coi là sự kiện khởi đầu cuộc Cải cách Tôn giáo. Từ đó, tư tưởng của Mác-tin Lu-thơ trở thành nguyên lý nền tảng cho phong trào Cải cách tôn giáo.

Vậy vì sao diễn ra phong trào Cải cách Tôn giáo? Nội dung và tác động của cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội phong kiến Tây Âu như thế nào?

Trả lời:

- Diễn ra phong trào Cải cách tôn giáo vì:

+ Thời kì trung đại giai cấp phong kiến Tây Âu sử dụng Kinh Thánh của Thiên Chúa giáo làm cơ sở tự tưởng chính thống. Tư tưởng này chi phối toàn bộ đời sống xã hội Tây Âu.

+ Đến cuối thời trung đại, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng ngăn cản, chống lại sự phát triển tiến bộ của văn hoá, khoa học.

+ Giáo hội Thiên Chúa giáo là một thế lực cản trở bước tiến của giai cấp tư sản.

=> Do đó, giai cấp tư sản đang lên đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức, giáo lí của Giáo hội Thiên Chúa giáo.

- Nội dung của các cuộc Cải cách tôn giáo:

+ Kịch liệt phê phán những hành vi không chuẩn mực của Giáo hoàng, phủ nhận sự thống trị của Giáo hội.

+ Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội.

(2)

+ Đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái.

+ Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản.

- Tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội phong kiến Tây Âu:

+ Thiên Chúa giáo phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo (Thiên Chúa giáo cũ) và Tân giáo (tôn giáo cải cách).

+ Làm bùng lên một cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức (cuộc “chiến tranh nông dân Đức”).

1. Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cải cách tôn giáo

Câu hỏi trang 14 Lịch Sử lớp 7: Đọc thông tin sơ đồ 4, hãy nêu và giải thích nguyên nhân bùng nổ phong trào cải cách tôn giáo.

Trả lời:

- Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cải cách tôn giáo:

+ Thời kì trung đại giai cấp phong kiến Tây Âu sử dụng Kinh Thánh của Thiên Chúa giáo làm cơ sở tự tưởng chính thống. Tư tưởng này chi phối toàn bộ đời sống xã hội Tây Âu.

(3)

+ Giáo hội Thiên Chúa giáo là một thế lực cản trở bước tiến của giai cấp tư sản.

=> Do đó, giai cấp tư sản đang lên đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức, giáo lí của Giáo hội Thiên Chúa giáo.

2. Nội dung cơ bản và tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo

Câu hỏi trang 15 Lịch Sử lớp 7: Đọc thông tin và quan sát các hình 4.1, 4.2 hãy nêu nội dung và tác động của Cuộc cải cách tôn giáo.

Trả lời:

- Nội dung:

+ Kịch liệt phê phán những hành vi không chuẩn mực của Giáo hoàng, phủ nhận sự thống trị của Giáo hội.

+ Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội.

(4)

+ Đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái.

+ Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản.

- Tác động:

+ Khởi nguồn từ nước Đức, sau đó cuộc Cải cách tôn giáo lan rộng khắp các nước Tây Âu (Đức, Thụy Sĩ, Bỏ, Hà Lan, Pháp…).

+ Khiến Thiên Chúa giáo bị phân chia thành 2 phái là: cựu giáo (Thiên Chúa giáo cũ) và Tân giáo (tôn giáo cải cách).

+ Làm bùng lên cuộc đấu tranh của nông dân Đức.

Luyện tập & Vận dụng

Luyện tập 1 trang 15 Lịch Sử lớp 7: Lập bảng thống kê thể hiện nguyên nhân, nội dung và tác động của phong trào Cải cách tôn giáo theo nội dung sau.

Nguyên nhân Nội dung Tác động

Trả lời:

Nguyên nhân Nội dung Tác động

- Giáo hội Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.

- Hệ tư tưởng của Giáo hội đã cản trở sự phát triển của văn

- Kịch liệt phê phán những hành vi không chuẩn mực của Giáo hoàng, phủ nhận sự thống trị của Giáo hội.

- Khởi nguồn từ nước Đức, sau đó cuộc Cải cách tôn giáo lan rộng khắp các nước Tây Âu.

- Khiến Thiên Chúa giáo bị phân chia thành

(5)

=> Giai cấp tư sản đang lên đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức, giáo lí của Giáo hội Thiên Chúa giáo.

Giáo hội.

- Đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái.

- Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản.

- Làm bùng lên cuộc đấu tranh của nông dân Đức.

Vận dụng 2 trang 15 Lịch Sử lớp 7: Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về Mác-tin Lu-thơ và Giăng Can-vanh để giới thiệu với thầy cô và các bạn trong lớp.

Trả lời:

Mác-tin Lu-thơ (1483 – 1546) Giăng Can-vanh (1509 – 1564)

Chân dung

Thông tin

- Là tu sĩ, đồng thời là giáo sư trường đại học Vin-ten-bớt (Đức)

- Là nhà cải cách tôn giáo người Pháp

(6)

- Năm 1516, ông đã dán lên cổng trường Vin-ten-bớt bản Luận văn 95 điều – khởi đầu cuộc cải cách tôn giáo

- Trong thời gian ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ), ông đã thực hiện hơn 2000 lần thuyết giảng để: kêu gọi bãi bỏ thẩm quyền của Giáo hội,…

cách tôn giáo đối với xã hội phong kiến Tây Âu như thế nào? Đọc thông tin sơ đồ 4, hãy nêu và giải thích nguyên nhân bùng nổ phong trào cải cách tôn giáo. Đọc thông tin và quan sát các hình 4.1, 4.2 hãy nêu nội dung và tác động của Cuộc cải cách tôn giáo. phong trào Cải cách tôn giáo theo nội dung sau. Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về Mác-tin Lu-thơ và Giăng Can-vanh để giới thiệu với thầy cô và các bạn trong lớp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đặc điểm chung về tình hình chính trị - xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều Gúp-ta; Hồi giáo Đê-li; Mô-gôn:4. + Bộ máy cai trị được thiết lập theo chế độ

- Dưới thời phong kiến, cư dân Ấn Độ đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết – văn học; kiến trúc –

- Hoàn cảnh: Nhân cơ hội Đinh Ttieen Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại, nội bộ triều đình nhà Đinh mâu thuẫn, nhà Tống đã đem quân xâm lược Đại Cồ

- Trong lịch sử, di tích là nơi thờ Thánh Nho (Khổng Tử), Chu Công, tứ phối, thất thập nhị hiền, Chu Văn An và là trường Quốc Học đào tạo trí thức Nho học của nước ta

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

+ Những năm đầu mới thành lập, các việc lớn trong triều nhà Trần đều do Trần Thủ Độ điều hành, dẹp loạn và ổn định tình hình đất nước..

Vận dụng 3 trang 68 Lịch Sử lớp 7: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống