• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hệ tiêu hóa Digestive system

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hệ tiêu hóa Digestive system"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

17/10/2011 6:43 CH 1 Nguyễn Hữu Trí

Hệ tiêu hóa Digestive system

17/10/2011 6:43 CH 2 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:43 CH 3 Nguyễn Hữu Trí

Odocoileus virginianus Amoeba proteus

Ailuropoda melanoleuca Ursus maritimus

17/10/2011 6:43 CH 4 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Quá trình dinh dưỡng đơn giản

• Dinh dưỡng tự dưỡng: dinh dưỡng giống thực vật xanh.

• Dinh dưỡng hoại dưỡng: vi khuẩn và nấm tiêu hĩa thức ăn của chúng ở ngồi tế bào

• Chúng thu nhận chất dinh dưỡng bằng cách tiết enzyme vào trong thức ăn của của mình.

• Những enzyme này phá vỡ các hợp chất phức tạp thành các chất đơn giản mà vi khuẩn và nấm cĩ thể hấp thu được.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Hệ tiêu hĩa ở sinh vật đa bào

• Dinh dưỡng dị dưỡng: ở động vật, hệ tiêu hĩa (bọt biển khơng cĩ) tiến hĩa với những điểm sau

• Ống tiêu hĩa chỉ mở ra ngồi qua một lổ

• Ví dụ: sứa và giun dẹp

• Dạng đơn giản, ống chưa được biệt hĩa, ống tiêu hĩa mở ra hai đầu

• Ví dụ : Giun trịn

• Phức tạp hơn, ống tiêu hĩa cuộn lại với các cơ quan tiêu hĩa phụ

• Ví dụ: các lồi động vật bậc cao như người

(2)

17/10/2011 6:43 CH 7 Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH 8 Nguyễn Hữu Trí

Tiến hóa để thích nghi

• Bộ răng

• Chiều dài ống tiêu hóa

• Cộng sinh

• Nhai lại

17/10/2011 6:43 CH 9 Nguyễn Hữu Trí

• Thức ăn Protein dễ dàng được tiêu thụ; Động vật ăn thịt có ống tiêu hóa ngắn.

• Cấu tạo hệ tiêu hóa

• của người được coi là hoàn chỉnh nhất

• Động vật ăn cỏ đòi hỏi phải có ống tiêu hóa đặc biệt dài với những cơ quan đặc biệt để tiêu hóa cellulose trong thực vật.

• Sự thích nghi của ống tiêu hóa

17/10/2011 6:43 CH 10 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

(3)

17/10/2011 6:43 CH 13 Nguyễn Hữu Trí

Sự thích nghi của răng

17/10/2011 6:43 CH 14 Nguyễn Hữu Trí

Quá trình tiêu hóa

• Thu nhận thức ăn

• Vận chuyển

• Tiêu hóa

• Tiêu hóa cơ học

• Tiêu hóa hóa học

• Hấp thu

• Bài xuất

17/10/2011 6:43 CH 15 Nguyễn Hữu Trí

Hệ tiêu hóa ở động vật nhai lại

17/10/2011 6:43 CH 16 Nguyễn Hữu Trí

Hệ tiêu hóa ở động vật nhai lại

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Dạ dày ở động vật nhai lại

Ruột non Dạ cỏ

Thực quản Dạ tổ ong

Dạ lá sách

Dạ múi khế

(4)

17/10/2011 6:43 CH 19 Nguyễn Hữu Trí

Hệ tiêu hóa ở động vật nhai lại

• Động vật ăn cỏ đòi hỏi phải có ống tiêu hóa đặc biệt dài với những cơ quan đặc biệt để tiêu hóa cellulose trong thực vật.

• Ở động vật nhai lại dạ dày có 4 ngăn

• Manh tràng lớn

Sự tiêu hóa bằng enzyme

17/10/2011 6:43 CH 21 Nguyễn Hữu Trí

Sự hấp thu và vận chuyển

• Tất cả các chất dinh dưỡng được thấm qua màng ruột

• Được thấm vào trong các mao mạch hay mạch bạch huyết

17/10/2011 6:43 CH 22 Nguyễn Hữu Trí

Tổng kết sự tiêu hóa

• Bẻ gãy thức ăn thành những phân tử nhỏ hơn

• Tiêu hóa cơ học

• Cơ chế phá vỡ thức ăn thành những phần nhỏ hơn

• Tiêu hóa hóa học

• Enzyme phân cắt các thức ăn thành các chất dinh dưỡng

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Tổng kết sự tiêu hóa

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

(5)

17/10/2011 6:43 CH 25 Nguyễn Hữu Trí

CARBOHYDRATE

17/10/2011 6:43 CH 26 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiêu hóa CARBOHYDRATE

• Bắt đầu từ miệng: amylase nước bọt

• Amylase bị biến tính trong dạ dày

• Ở ruột non: Enzym của tụy tạng phá vỡ tinh bột thành các phân tử nhỏ hơn.

• Thành ruột non tiết ra các disaccharidases (sucrase, maltase, lactase)

• Phán vỡ sucrose, maltose, lactose

• Quá trình hấp thu xảy ra ở tá tràng và hỗng tràng.

17/10/2011 6:43 CH 27 Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH 28 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Các loại thực phẩm Carbohydrates

Polysaccharides (Tinh bột và glycogens)

Amylase

Sucrase

Lactase Disaccharides

Sucrose

Lactose

Sản phẩm

trung gian Sản phẩm cuối cùng Maltose

Maltase

Monosaccharides (glucose, galactose,

fructose)

Đơn vị hấp thụ

 Các đường đa (ví dụ tinh bột và glycogen) được chuyển hóa thành disaccharides, và sau đó được chuyển thành các đường đơn.

= Glucose

= Fructose

= Galactose

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Sự tiêu hóa PROTEIN

• Quá trình tiêu hóa protein bắt đầu ở dạ dày

• Biến tính protein bởi HCl

• Pepsin phân cắt protein lớn thành các chuỗi peptide nhỏ hơn.

• Enzyme của tuyến tụy tạng được tiết vào tá tràng

• Phân cắt các chuỗi peptide thành các amino acids, di- và tri-peptide

• Enzyme của ruột thủy phân các peptide thành các amino

acid

(6)

17/10/2011 6:43 CH 31 Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH 32 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiêu hóa LIPID

• Ở miệng: lipase ở lưỡi, hoạt tính rất yếu

• Ở dạ dày: hoạt tính rất yếu

• Ở ruột non: hoạt động rất mạnh và là nơi tiêu hóa lipid chính.

• Muối mật được tiết ra từ túi mật

• Enzyme tiết ra từ tuyến tụy tạng được hoạt hóa thành dạng có hoạt tính.

• Monoglycerides, glycerol, acid béo

• Được hấp thụ vào trong các vi nhung

17/10/2011 6:43 CH 33 Nguyễn Hữu Trí

 Proteins được chuyển hóa thành polypeptides sau đó được chuyển thành các amino acid.

 Sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa chất béo là các monoglycerides và acid béo tự do.

Chất béo Triglyceride

Lipase

Monoglyceride Acid béo tự do

Pepsin &

Trypsin

Carboxypeptidase

& Chymotrypsin Aminopeptidase

Protein Các mảnh

Peptide Amino Acid

Glycerol

17/10/2011 6:43 CH 34 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

(7)

17/10/2011 6:43 CH 37 Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH 38 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:43 CH 39 Nguyễn Hữu Trí

Một số bệnh thiếu vitamin

17/10/2011 6:43 CH 40 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

(8)

17/10/2011 6:43 CH 43 Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH 44 Nguyễn Hữu Trí

Cơng thức tính Body Mass Index.

• BMI =Trọng lượng(kg) / Chiều cao(m)

2

• Chỉ số BMI nằm giữa 25 và 29.9 là “quá trọng lượng thơng thường", lớn hơn hoặc bằng 30 là “béo phì"

Tham khảo: Clinical Guidelines on the Identification, Evaluation, and Treatment of Overweight and Obesity in Adults. National Heart, Lung and Blood Institute. June 17, 1998

>31.1

>32.3 Bị béo phì

27.8-31.1 27.3-32.3

Nặng quá trọng lượng thơng thường

26.4-27.8 25.8-27.3

Gần bị nặng quá trạng thái thơng thường

20.7-26.4 19.1-25.8

Trọng lượng lý tưởng

<20.7

<19.1 Dưới trọng lượng thơng thường

Nam giới Nữ giới

17/10/2011 6:43 CH 45 Nguyễn Hữu Trí

Respiratory System Hệ hô hấp

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

 Hô hấp bên ngoài (External Respiration): sự trao đổi khí xảy ra giữa máu và các phế nang

 Hô hấp bên trong (Internal Respiration): Sự trao đổi không khí xảy ra giữa dòng máu và các tế bào của mô

Hô hấp tế bào (Cellular Respiration): xảy ra trong ty thể (Mitochondria) là phản ứng biến dưỡng sử dụng O

2

và phóng thích CO

2

trong suốt quá trình tổng hợp ATP

Thuật ngữ

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Sự hô hấp

Sự hô hấp là quá trình động vật trao đổi khí với môi trường.

Hô hấp gồm sự thu nhận O 2 , vận chuyển và cung cấp O 2 cho các tế bào, sự vận chuyển và thải CO 2 .

Cần phân biệt và không bị lẫn lộn giữa sự

hô hấp của cơ thể và quá trình hô hấp tế

bào

(9)

17/10/2011 6:43 CH 49 Nguyễn Hữu Trí

Các hình thức của hô hấp

• (a) Không khí được khuếch tán trực tiếp qua bề mặt của các sinh vật đơn bào.

• (b) Lưỡng cư và nhiều loài động vật hô hấp qua da của chúng.

• (c) Da gai có một nhú nhô ra, giúp làm gia tăng bề mặt hô hấp.

• (d)Hô hấp ở côn trùng thông qua hệ thống ống khí thông ra ngoài.

• (e) Mang của cá cung cấp một bề mặt lớn và tạo ra dòng ngược để trao đổi không khí.

• (f) Phế nang của động vật có vú cung cấp một bề mặt lớn để hô hấp, nhưng không cho phép trao đổi dòng ngược.

17/10/2011 6:43 CH 50 Nguyễn Hữu Trí

Các hình thức của hô hấp

17/10/2011 6:43 CH 51 Nguyễn Hữu Trí

Các hình thức của hô hấp

• 1. Bề mặt hô hấp

• Ở động vật đơn bào và đa bào bậc thấp (giun dẹp nhỏ) khí O

2

và CO

2

là sự khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào.

• Ở giun đất và ếch nhái, O

2

khuếch tan qua bề mặt ẩm ướt và vào trong các mao mạch nằm dưới da và CO

2

khuếch tán theo chiều ngược lại.

• Tốc độ trao đổi khí chậm

17/10/2011 6:43 CH 52 Nguyễn Hữu Trí

Bề mặt có diện tích lớn là nơi diễn ra sự khuếch tán Không khí ở động vật: mang thích nghi với quá trình trao đổi không khí trong nước cả bên ngoài (a) và bên trong (b). Phổi (c) và khí quản (d) là những cơ quan trao đổi khí ở trên cạn

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

2. Mang

Ở môi trường nước cơ quan hô hấp là mang, quá trình trao đổi khí được thực hiện khi nước được ép qua các lá mang.

Mang cá có đặc điểm là nước và dòng máu chảy theo các hướng ngược nhau do đó cải tiến việc thu nhận O2.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Ở đằng sau khoang miệng, trong hầu nước đi qua bờ bên trên bề mặt trao đổi không khí của mang, đồng thời máu trong các mạng mao mạch ở mang chảy theo hướng ngược lại gọi là trao đổi dòng ngược

Không có dòng ngược về lý thuyết cá chỉ thu nhận được

50% oxy hòa tan trong nước, còn với trao đổi dòng

ngược nhau một vài loài cá có thể thu nhận tới 85% oxy

hòa tan trong nước.

(10)

17/10/2011 6:43 CH 55 Nguyễn Hữu Trí

3. Ống khí

Môi trường cạn ở côn trùng là ống khí, các ống này mở ra ngoài qua lỗ thở. Các ống rỗng chứa đầy không khí phân nhánh trong một hệ thống các đường ống dẫn không khí rất nhỏ xuyên sâu vào trong cơ thể động vật.

17/10/2011 6:43 CH 56 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:43 CH 57 Nguyễn Hữu Trí

4. Phổi

Ở lưỡng thê – bò sát – chim – thú là phổi.

Phổi khác nhau về hình dạng và cấu trúc: Ở ếch nhái phổi là những túi nhỏ, thành nhẳn, bề mặt tương đối nhỏ.

Bò sát có phổi phức tạp hơn, với bề mặt rộng hơn.

Chim và động vật có vú có nhiều phế nang nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc.

17/10/2011 6:43 CH 58 Nguyễn Hữu Trí

Phổi của lưỡng cư

Ếch nhái, kỳ giông và cá phổi có những túi giống trái banh , thành nhẵn với bề mặt tương đối nhỏ để trao đổi khí

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Nhiều loài chim có khả năng chịu đựng được trạng thái trao đổi chất ở mức độ cao thậm chí trong điều kiện khắc nghiệt về oxy

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Chim hô hấp như thế nào?

•Hai phổi ở chim tương đối nhỏ và cĩ mơ xốp đặc. Tuy nhiên nĩ cịn thêm chín hay nhiều hơn túi khơng khí rỗng nối với phổi và chứa đầy trong khoang cơ thể. Những túi này giống như những trái banh làm nhẹ cơ thể và làm nơi dự trữ cho khơng khí sẽ tới phổi sau đĩ.

Quá trình hô hấp của chim gồm hai chu kì.

Chu kì 1: Khí hít vào được dẫn thẳng từ khí quản ra các túi sau và sau đó đi đến phổi.

Chu kì 2: Không khí được dẫn từ phổi ra các túi không khí trước và sau đó được thở ra ngoài thông qua khí quản.

Đường đi của khơng khí đi qua phổi luơn luơn theo một hướng, từ các túi sau

ra các túi trước rồi ra ngồi. Do đĩ sự trao đổi O

2

và CO

2

xảy ra ở các mạch

khơng khí nhỏ của phổi cả trong lúc hít vào và thở ra.

(11)

17/10/2011 6:43 CH 61 Nguyễn Hữu Trí

Chim hô hấp như thế nào?

17/10/2011 6:43 CH 62 Nguyễn Hữu Trí

Các sắc tố hô hấp

• O

2

có độ hòa tan thấp trong nước (~0,5 ml/100ml nước), do đó huyết tương trong máu không thể mang đủ O

2

thõa mãn cho tổng nhu cầu của các tế bào trong cơ thể, nếu sự trao đổi chất xảy ra ở mức cao. Để giải quyết vấn đề này các sắc tố hô hấp đặc biệt chứa trong các tế bào máu.

Những phân tử này liên kết với O

2

một cách thuận nghịch.

17/10/2011 6:43 CH 63 Nguyễn Hữu Trí

Hemoglobin

Vận chuyển oxy

Hemocyanin: tìm thấy ở huyết tương của động vật chân đốt và thân mềm (Cu) Hemoglobin: Ở động vật có xương sống (Fe) Vận chuyển carbon dioxid

Huyết thanh (7%) Hemoglobin (23%) Bicarbonate ion (70%) Myoglobin: dự trữ oxy ở cơ

17/10/2011 6:43 CH 64 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Thể tích hô hấp

• Khí lưu thông (Tidal Volume TV)

• Thể tích khí lưu thông vào hoặc ra khỏi phổi trong điều kiện thở bình thường ở người trưởng thành khoảng 500 mL .

• Khí dự trữ hít vào (Inspiratory Reserve Volume IRV)

• Sau một lần hít vào bình thường (chưa thở ra) người trưởng thành cũng có thể hít thêm cố sức với thể tích khoảng 2500mL.

• Khí dự trữ thở ra (Expiratory Reserve Volume ERV)

• Sau một lần thở ra bình thường (chưa hít vào) người trưởng thành cũng có thể thở ra thêm với thể tích khoảng 1500mL.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Thể tích hô hấp

• Thể tích khí cặn (Residual Volume RV )

• Thể tích khí tồn đọng trong phổi ở mọi thời điểm là 1200 mL.

• Dung tích sống (Vital Capacity VC)

• Là thể tích khí lớn nhất được thể ra sau khi có gắng hít vào hết sức

• VC = TV + IRV + ERV

• Tổng dung lượng phổi (Total Lung Capacity TLC)

• Tổng thể tích khí mà phổi có thể chứa.

• TLC = VC + RV

(12)

17/10/2011 6:43 CH 67 Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH 68 Nguyễn Hữu Trí

Sự trao đổi khí ở phổi và mô

17/10/2011 6:43 CH 69 Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH 70 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

5,0-5,2 18-20

Khí trong máu rời phổi

5,5-5,7 10-12

Khí trong máu đến phổi

6,2 74,5 3,6

15,7 Khí thở ra

6,2 74,9 5,3

13,6 Khí phế nang

0,5 78,62 0,04 20,84 Khí trời

H

2

O N

2

CO

2

O

2

Tỉ lệ phần trăm các loại khí ở từng vị trí khác nhau

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Sự trao đổi khí ở phổi

• Sự trao đổi khí ở phổi gọi là hô hấp ngoài.

Đó là quá trình trao đổi khí ở các phế nang

va máu trong hệ thống mao mạch phân bố

dày đặc trên màng của các phế nang đó. Sự

trao đổi khí này thực hiện theo nguyên tắc

khuếch tán. Chiều khuếch tán phụ thuộc vào

áp suất riêng phần của các loại khí, chúng

đi từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất

thấp hơn

(13)

17/10/2011 6:43 CH 73 Nguyễn Hữu Trí

• Một chất khí ở thể tự do hay hòa tan trong một chất dịch đều có áp suất riêng gọi là phân áp, nồng độ khí càng đậm thì phân áp càng cao.

• Chất khí luôn khuếch tán tới nơi có phân áp cao sang nơi có phân áp thấp.

• Trong không khí đến phế nang

• PO

2

= 104 mmHg

• PCO

2

= 40 mmHg

• Trong máu đến phổi

• PO

2

= 40 mmHg

• PCO

2

= 46 mmHg

• Sự chênh lệch áp suất riêng phần

• Δ PO

2

= 104 – 40 = 64 mmHg

• Δ PCO

2

= 46 – 40 = 4 mmHg

17/10/2011 6:43 CH 74 Nguyễn Hữu Trí

Sự trao đổi khí ở mô

• Nhờ tim co bóp, máu được chuyển đến mô. Ở đây lại xảy ra sự trao đổi khí giữa máu trong mao mạch và mô. Quá trình trao đổi cũng theo nguyên tắc khuếch tán dựa vào sự phân áp của hai loại khí O

2

và CO

2

trong máu và mô.

• Các phản ứng sinh học xảy ra cần rất nhiều O

2

, đồng thời thải ra rất nhiều CO

2

, làm cho phân áp khí O

2

giảm thấp, chỉ còn khoảng 40 mmHg, còn phân áp khí CO

2

đạt tới 45 – 46 mmHg. Trong khi

• Trong máu đến các mô

PO2 = 102 mmHg

PCO2= 40 mmHg

• Trong mô

PO2 = 40 mmHg

PCO2= 46 mmHg

• Do vậy khí O

2

khuếch tán từ máu vào mô và khí CO

2

khuếch tán theo chiều ngược lại

17/10/2011 6:43 CH 75 Nguyễn Hữu Trí

Sự trao đổi khí ở mô Mô phổi người bình thường

Mô phổi người hút thuốc lá

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Hệ tuần hoàn Circulatory system

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Nhà vô địch lặn Hải cẩu bắc cực (Mirounga

angustirostris) nó nổi lên bề mặt biển trung

bình chỉ khoảng 6 phút mỗi tiếng.

(14)

17/10/2011 6:43 CH 79 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

17/10/2011 6:43 CH 80 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

• Hệ tuần hoàn phát triển từ đơn giản đến phức tạp,

Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín

Từ hệ tuần hoàn đơn máu về tim một lần, đến hệ tuần hoàn kép, máu về tim hai lần.

Từ tim 2 ngăn ở cá, 3 ngăn ở lưỡng cư, 4 ngăn chưa hoàn chỉnh ở bò sát, đến cấu tạo bốn ngăn hoàn chỉnh: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ ở chim và thú.

• Hệ tuần hoàn ở những động vật bậc cao đặc biệt ở người là hoàn chỉnh nhất

17/10/2011 6:43 CH 81 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

Ở động vật đơn bào: sự hấp thu chất dinh dưỡng và thải chất bã được thực hiện qua bề mặt cơ thể.

Ở xoang tràng và giun dẹp thấp hệ mạch chưa hình thành các chất dinh dưỡng và dịch cơ thể được vận chuyển trong các nhánh của hệ tiêu hóa một cách thụ động nhờ chuyển động của cơ thể.

17/10/2011 6:43 CH 82 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

• Ở giun đốt đã hính thành hệ mạch kín, nhưng sự vận chuyển máu vẫn nhờ vào các chuyển động của cơ thể và ruột, do vậy máu chảy không đều. Ở phần đầu xuất hiện nhiều chỗ phồng lên của hệ mạch, hoạt động như tim gọi là tim sinh lý.

• Ở chân đốt có đoạn mạch hở. Lưng có các chỗ phồng, giữ vai trò của tim.

• Ở thân mềm đã xuất hiện tim, phân biệt giữa động mạch và tĩnh mạch.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Hệ tuần hoàn hở ở arthropods và mollusks, máu được bơm bởi một tim hình ống và trực tiếp đi đến các vùng khác nhau của cơ thể thông qua những mạch thông với các mô.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Hệ tuần hoàn kín ở giun đất là một ví dụ minh

họa, máu chỉ chảy trong mạch máu, nó được

tách biệt với dịch mô, và nó được bơm bởi một

hay nhiều tim.

(15)

17/10/2011 6:43 CH 85 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

• Ở cá tim chỉ có hai ngăn gồm tâm thất và tâm nhĩ với một vòng tuần hoàn duy nhất. Ở cá hệ tuần hoàn đơn giản, chỉ có một vòng hệ tuần hoàn này máu chỉ chảy về tim một lần.

Tim 2 ngăn ở cá

17/10/2011 6:43 CH 86 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

• Ở lưỡng thê với sự di chuyển lên cạn, phổi xuất hiện và hình thành hệ tuần hoàn tim-phổi và vòng tuần hoàn tim –cơ thể. Tim có 3 ngăn: hai tâm nhĩ và một tâm thất, giữa tâm nhĩ và tâm thất có vách ngăn chưa hoàn chỉnh nên máu bị pha trộn ở tâm thất.

• Ở bò sát sống trên cạn, hô hấp bằng phổi, tim có 4 ngăn, 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ trong tâm thất vách ngăn vẫn chưa hoàn chỉnh nên màu vẫn còn bị pha ở trong tâm thất.

17/10/2011 6:43 CH 87 Nguyễn Hữu Trí

Tim và hệ tuần hoàn của lưỡng cư

17/10/2011 6:43 CH 88 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn

• Ở chim và động vật có vú

• Tim có 4 ngăn riêng biệt, hai tâm nhĩ và hai tâm thất

• Hai vòng tuần hoàn hoàn chỉnh và riêng biệt

• Máu tĩnh mạch ở tâm nhĩ và tâm thất phải, máu động mạch ở tâm nhĩ và tâm thất trái

• Ở chim, cung động mạch chủ vòng qua phải, còn ở thú cung động mạch chủ vòng qua trái. So với lưỡng cư, bò sát thì hệ tuần hoàn của chim và thú mất tính đối xứng.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Tim và hệ tuần hoàn của chim và thú

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Hệ tuần hoàn kép (Máu đi qua tim 2 lần) Động mạch phổi

Tĩnh mạch phổi

Cơ quan trung gian

vận chuyển vật chất ra – vào giữa tế bào và các cơ quan khác

M.mạch

Các mô cơ quan M.mạch Tĩnh mạch chủ

Động mạch chủ

(16)

17/10/2011 6:43 CH 91 Nguyễn Hữu Trí

Cấu tạo của hệ tuần hoàn

• Ở người, hệ tuần hoàn có cấu tạo hoàn chỉnh bao gồm:

• Tim

• Động mạch

• Tĩnh mạch

• Hệ thống mao mạch

17/10/2011 6:43 CH 92 Nguyễn Hữu Trí

Về từ phần trên cơ thể

Đi nuôi phần trên cơ thể

Đến phổi trái Từ phổi trái về Đến phổi

phải Từ phổi phải về

Về từ phần dưới cơ thể Đi nuôi phần dưới cơ thể

Vòng tuần hoàn

17/10/2011 6:43 CH 93 Nguyễn Hữu Trí

Bơm máu đi nuôi cơ thể

•Máu trong động mạch chủ đến các mô trong cơ thể, phân phối oxy và các chất dinh dưỡng cho các mạng mao mạch, máu đỏ thẩm với lượng oxy thấp, di chuyển trong các tĩnh mạch nhỏ, tiếp tục vào các tĩnh mạch lớn hơn và cuối cùng đến tĩnh mạch chủ dưới và tĩnh mạch chủ trên.

Động mạch chủ

Vòng tuần hoàn

17/10/2011 6:43 CH 94 Nguyễn Hữu Trí

Dẫn máu từ phần trên của cơ thể về tâm nhĩ phải

Tĩnh mạch chủ trên

Tĩnh mạch chủ trên mang máu từ đầu cổ tay về tim

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Dẫn máu từ phần dưới của cơ thể về tâm nhĩ phải

Tĩnh mạch chủ dưới Tĩnh mạch chủ

dưới mang máu từ chân và các phần cơ thể dưới.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Nhận máu từ cơ thể về tim

Tâm nhĩ phải

Hai tĩnh mạch chủ chảy vào tâm nhĩ phải của tim.

(17)

17/10/2011 6:43 CH 97 Nguyễn Hữu Trí

Nhận máu từ tâm nhĩ phải và bơm máu vào động mạch phổi

Tâm thất phải

Thành cơ của tâm nhĩ co lại , máu sẽ dồn từ tâm nhĩ xuống tâm thất phải.

17/10/2011 6:43 CH 98 Nguyễn Hữu Trí

Bơm máu từ tim lên phổi

Động mạch phổi

Khi tâm thất phải co, sẽ đẩy máu có ít oxy vào động mạch phổi đến phổi.

Ở phổi động mạch phổi phân nhánh thành các tiểu động mạch và cuối cùng máu đi vào mao mạch phổi, tại đây CO2 được lo ạ i ra và O2 được thu nhận.

17/10/2011 6:43 CH 99 Nguyễn Hữu Trí

Dẫn máu giàu oxy từ phổi về tâm nhĩ trái

Tĩnh mạch phổi Máu mới thu

nhận O

2

này sẽ theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái của tim.

17/10/2011 6:43 CH 100 Nguyễn Hữu Trí

Nhận máu giàu oxy từ phổi về

Tâm nhĩ trái

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Nhận máu từ tâm nhĩ trái và bơm máu vào động mạch chủ

Khi tâm nhĩ trái co sẽ đẩy máu xuống tâm thất trái, khi tâm thất trái co, máu được bơm vào động mạch chủ, vòng tuần hoàn được khép kín

Tâm thất trái

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Mạch nuôi tim

Do 2 động mạch vành đảm trách Không liên hệ tới các động mạch khác

Đường kính luôn thay đổi do hoạt động co bóp của tim Các mạch nhỏ luồn lách sâu vào các mô cơ tim

2 trạng thái bệnh lý tắc nghẽn, xơ vữa

(18)

17/10/2011 6:43 CH 103 Nguyễn Hữu Trí

Cung cấp oxy, hormone và chất dinh dưỡng cho các mô của tim

Động mạch vành

17/10/2011 6:43 CH 104 Nguyễn Hữu Trí

Dẫn CO 2 và các chất thải ra khỏi mô của tim

Tĩnh mạch tim

17/10/2011 6:43 CH 105 Nguyễn Hữu Trí

Vòng TH phổi lọc khí CO

2

và O

2

Vòng TH lách lọc các TB máu, sản phẩm MD

Vòng TH thận cân bằng nước và khoáng Vòng TH

tiêu hóa lọc, thu nhận sản

phẩm dinh dưỡng Vòng

TH tim

17/10/2011 6:43 CH 106 Nguyễn Hữu Trí

Vòng tuần hoàn thai

Hệ tiết niệu Urinary system

Hệä bài tiết

Bài tiết là quá trình thải các chất bã, các chất dư thừa qua quá trình biến dưỡng ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể không bị nhiễm độc và giữ được cân bằng nội môi.

Tham gia vào chức năng này có nhiều cơ

quan phối hợp với nhau như: hệ hô hấp- hệ

tuần hoàn- hệ tiêu hóa- hệ tiết niệu- da

(19)

17/10/2011 6:43 CH 109 Nguyễn Hữu Trí

Các sản phẩm thải có Nitơ

17/10/2011 6:43 CH 110 Nguyễn Hữu Trí

Các sản phẩm thải có Nitơ

300 – 500 mL/gN 1 bước xửlý 50 mL/gN

4 bước xửlý 10 mL/gN 15 sbư ớc xửlý

• Khi các amino acid và nucleic acid được chuyển hóa, một sản phẩm tạo ra là ammonia (NH3), là một chất khá độc nhưng có thể được loại ra thông qua mang của cá xương (teleost fish). Thú chuyển ammonia thành urea, một chất ít độc hơn. Chim và bò sát trên cạn chuyển nó thành uric acid, một chất không tan trong nước.

17/10/2011 6:43 CH 111 Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH 112 Nguyễn Hữu Trí

Hệ tiết niệu

• Tạo ra nước tiểu gồm hai bước: • Sự lọc (không chọn lọc) • tái hấp thu (các chất tan)

• Tiền đơn thận ~ giun dẹp (flat worm)

• Đơn thận ~ giun đốt (annelid) (hệ thống phễu có lông)

• Ống Malpighi ~ Côn trùng (insect) (ống trong ống tiêu hóa)

• Thận~ Động vật có xương sống (vertebrates)

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Loại sinh vật Cấu trúc Sản phẩm

tiết Các lưu ý khác

Thực vật

Khí khổng, lổ vỏ Tinh thể khơng tan

Các tinh thể này được giữ trong cơ thể

Xoang tràng và da gai

Khơng cĩ cơ quan bài tiết -

Thẩm thấu ra mơi trường

Nguyên sinh động vật và thân lổ

Khơng bào co bĩp

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa của hệ tiết niệu

(20)

17/10/2011 6:43 CH 115 Nguyễn Hữu Trí

Tiền thận

Tiền thận Trung thận

Hậu thận

Sự tiến hóa của hệ tiết niệu

17/10/2011 6:43 CH 116 Nguyễn Hữu Trí

Tiền nguyên thận ở giun dẹp

• Động vật không xương sống đa bào nhỏ như giun dẹp có những cấu trúc phức tạp hơn để bài xuất là hệ thống các ống nhỏ với tế bào ngọn lửa (flame cell), và các lỗ bài tiết cấu thành nên nguyên thận của giun dẹp. Các lông rung (cilia) bên trong tế bào ngọn lửa dẫn chất dịch từ cơ thể nhờ hoạt động uốn mình. Các chất bài tiết sau đó được tống ra ngoài qua các lỗ thông với môi trường bên ngoài.

17/10/2011 6:43 CH 117 Nguyễn Hữu Trí

Đơn thận ở giun đốt

• Hầu hết động vật không có xương sống, ví dụ giun đốt (annelid), có đơn thận (metanephridia). Đơn thận gồm một cái ống với chổ mở vào khoang cơ thể hình cái phễu gọi là phễu đơn thận (nephrostomes), một ống nhỏ uốn khúc ngoằn ngoèo, một phần ống nhỏ phồng lên để tích trữ gọi là túi và một lỗ ra qua thành cơ thể gọi là lỗ đơn thận.

Muối có thể được tái hấp thu từ những ống này, và chất dịch (fluid) có thể được giữ lại. Nước tiểu (urine) được giải phóng ra môi trường thông qua các lỗ đơn thận (nephridiopores).

17/10/2011 6:43 CH 118 Nguyễn Hữu Trí

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí 17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Các ống Malpighi ở côn trùng

Các ống Malpighi của côn trùng

là phần mở rộng của ống tiêu

hóa, tắm trong dịch huyết tương .

Các tế bào của thành ống có thể

hấp thu acid uric, K+ và các chất

khác từ huyết tương rồi vào ống

nhỏ nhờ vào quá trình thẩm thấu

(osmotically). Phân lớn nước được

tái hấp thu (reabsorbed) qua

thành ở ruột sau. Các ống

Malpighi của côn trùng giống như

đơn thận của giun đốt là nơi loại

bỏ chất thải Nitrogen và là chỗ ổn

định cân bằng nước và muối trong

cơ thể

(21)

17/10/2011 6:43 CH 121 Nguyễn Hữu Trí

Sự sống trong nước ngọt

17/10/2011 6:43 CH 122 Nguyễn Hữu Trí

Sự thích nghi của động vật nước ngọt

• Các động vật nước ngọt đối phó với vấn đề căng phồng và mất muối như thế nào?

• 1. Hầu hết chúng không bao giờ uống nước

• 2. Cơ thể chúng được chất nhầy bao phủ, giúp ngăn cản dòng nước thường xuyên đi vào

• 3. Chúng bài xuất một lượng lớn nước trong nước tiểu loãng

• 4. Các tế bào hấp thu muối đặc biệt trên bề mặt thu nhận muối một cách tích cực sử dụng ATP

17/10/2011 6:43 CH 123 Nguyễn Hữu Trí

Sự sống trong nước mặn

17/10/2011 6:43 CH 124 Nguyễn Hữu Trí

Sự thích nghi của động vật nước mặn

• Các động vật nước mặn đấu tranh với sự loại nước và gạt bỏ muối dư thừa như thế nào?

• 1. Chúng thường xuyên uống nước biển để thay thế nước đã bị mất qua mang hay thấm qua bề mặt cơ thể.

• 2. Chúng bài xuất một số ion muối (Mg

++

, SO4

--

) với một lượng nhỏ nước tiểu đậm đặc.

• 3. Chúng bài xuất Na+ và Cl- do các tế bào tiết muối ở mang bằng vận chuyển tích cực ngược gradient nồng độ sử dụng ATP.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Dơi đậu lên da con mồi và sau đĩ hút máu từ vết thương (con mồi thường khơng bịtổn hại gì nghiêm trọng).

Ở nơi trú ngụ, dơi phải đối mặt với một hiện tượng khác, hầu hết các chất dinh dưỡng của nĩ đều đến từmáu dưới dạng protein. Tiêu hĩa protein tạo ra một lượng lớn urea, nhưng trong hang dơi khơng thểlấy đủ lượng nước cần thiết đểpha lỗng nĩ. Thay vào đĩ, thận của chúng chuyển sang tạo ra một lượng rất nhỏ nước tiểu ưu trương (lên tới 4,600 mOsm/L), một sự điều chỉnh đểcĩ thểbài tiết được lượng lớn ure trong khi vẫn bảo tồn được nhiều nhất lượng nước cĩ thể. Dơi hút máu cĩ thểnhanh chĩng chuyển từviệc tạo ra một lượng lớn nước tiểu lỗng và tạo ra một lượng nhỏ nước tiểu đặc đĩ là một đặc điểm tiến hĩa đểthích nghi do nguồn thức ăn đặc biệt.

Dơi hút máu (Desmodus rotundas), một động vật cĩ vú với hệtiết niệu rất đặc biệt.

Chất chống đơng trong nước bọt của dơi ngăn chặn hiện tượng đơng máu. Vì dơi phải bay một quãng đường dài và trong vài tiếng đểxác định con mồi, nên chúng sẽhút rất nhiều máu của con mồi khi phát hiện được, nhưng sau đĩ chúng sẽtrởnên rất nặng nềvà khĩ đểbay. Tuy nhiên, thận của dơi khi này cĩ thểtạo ra nước tiểu lỗng bằng cách hấp thu nước từthức ăn là máu và tiết ra một lượng lớn nước tiểu lỗng khi nĩ hút máu, lên đến 24% trọng lượng cơ thểtrong một giờ. Khi trọng lượng cơ thể đã th ích hợp đểcất cánh dơi bay trởlại về hang nơi nĩ sẽnghỉ ngơi trong vài ngày.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Hệ vận động

Locomotion system

(22)

17/10/2011 6:43 CH 127 Nguyễn Hữu Trí

Ý nghĩa sinh học của sự vận

• Một trong những đặc điểm đặc trưng của sinh giới là động

sự vận động.

• Sự tiết của các tuyến và sự vận động là hai hình thức đáp ứng phổ biến nhất của cơ thể đối với mọi dạng kích thích từ môi trường, giúp cho cơ thể thích nghi và tồn tại.

• Ở động vật, sự vận động nhanh và ở mức độ cao, đa dạng và phức tạp.

• Vận động là phương thức tồn tại của động vật di chuyển trong không gian để tìm thức ăn, làm tổ, tự

vệ…

17/10/2011 6:43 CH 128 Nguyễn Hữu Trí

Sự tiến hóa phương thức vận động

• Ban đầu, sự vận động rất đơn giản như chuyển động của bào tương, cử động biến hình, tiêm mao…

• Về sau, những cơ quan chuyên hóa phát triển mạnh, đặc biệt là hệ cơ đã giúp cho sự vận động phong phú, đa dạng.

• Trong cơ thể, hệ cơ trơn giúp vận động các cơ quan như hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, các tuyến…làm lưu chuyển các quá trình trao đổi chất, giúp cho cơ thể sinh trưởng và̀ phát triển.

• Hệ cơ vân co duỗi giúp cho cơ thể tạo ra nhiệt, di chuyển trong không gian, thực hiện các quá trình sống để thích nghi và tồn tại.

17/10/2011 6:43 CH 129 Nguyễn Hữu Trí

Ếch đồng (Rana tigrina) sử dụng chân để đẩy cơ thể chúng bay đi trong không gian. Những cơ chân mạnh của ếch cho phép nó phóng ra từ vị trí lấy đà với thời gian dậm nhảy chỉ khoảng 0,1 giây

17/10/2011 6:43 CH 130 Nguyễn Hữu Trí

Vận động của cá bơi

(a) Cá chình đẩy nước với sự vận động của toàn bộ cơ thể, (b) Cá hồi chỉ sử dụng một nữa thân sau của cơ thể.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Di chuyển của rắn chuông là kết quả của sự co các cơ vân khỏe trên khung xương. Không có hệ thống cơ vân và xương, chuyển động phức tạp của rắn

chuông không thể nào thực hiện được.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí
(23)

17/10/2011 6:43 CH 133 Nguyễn Hữu Trí

Cấu trúc hệ vận động

• Ở động vật bậc cao, hệ vận động gồm những cấu trúc chính:

• Hệ thần kinh thông qua các xung thần kinh để

điều khiển chung.

• Hệ xương vừa có chức năng tạo hình dáng bộ

khung của cơ thể vừa cùng với hệ cơ, thực hiện chức năng vận động.

• Hệ cơ bao gồm cơ vân bám xương và cơ trơn tham gia tạo hình dáng cơ thể và cùng với hệ

xương thực hiện chức năng vận động.

Hệ sinh dục Productive system

17/10/2011 6:43 CH 135 Nguyễn Hữu Trí

Karotype

17/10/2011 6:43 CH 136 Nguyễn Hữu Trí

Các phương thức sinh sản ở động vật

• So sánh lợi ích của sinh sản vô tính (asexual) và sinh sản hữu tính (sexual).

• Mô tả mô hình của mỗi hình thức sinh sản, cho một ví dụ.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Sinh sản vô tính Asexual Reproduction

• Trong sinh sản vô tính, chỉ có 1 cá thể tham gia hoặc bằng cách phân đôi, hoặc bằng cách nẩy chồi, để tạo ra hai hoặc nhiều cá thể mới.

• Chỉ có một cha mẹ (parent)

• Vật liệu di truyền (gene) của thế hệ sau (offspring) giống y hệt cha mẹ trừ trường hợp đột biến (mutations)

• Lợi ích

• Có ưu thế về mặt năng lượng

• Hầu hết là thành công trong một môi trường ổn định

• Ngay đối với động vật cao như người, vẫn có thể sinh sản vô tính, chẳng hạn khi tế bào trứng đã thụ tinh, phân đôi để thành “trẻ sinh đôi cùng trứng”

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Sinh sản vô tính Asexual Reproduction

•Xuất hiện ở vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật, tảo, nhiều loài thực vật và khá nhiều loài động vật.

•Sinh sản vô tính cho phép số lượng cá thể tăng

lên nhanh chóng để tận dụng các điều kiện thuận

lợi của môi trường.

(24)

17/10/2011 6:43 CH 139 Nguyễn Hữu Trí

Các hình thức của sinh sản vô tính

• Sự nảy chồi (Budding )

• Một phần của cơ thể cha mẹ mọc chồi và tách ra. (san hô, thủy tức)

• Sự phân mảnh (Fragmentation)

• Cơ thể cha mẹ bị phá vỡ ra thành nhiều mảnh

• Mỗi mảnh có thể phát triển thành một động vật mới (Sao biển)

• Sự trinh sản (Parthenogenesis)

• Trứng không cần thụ tinh có thể phát triển thành cơ thể trưởng thành

17/10/2011 6:43 CH 140 Nguyễn Hữu Trí

Sự nảy chồi

17/10/2011 6:43 CH 141 Nguyễn Hữu Trí

Sinh sản hữu tính Sexual Reproduction

17/10/2011 6:43 CH 142 Nguyễn Hữu Trí

Sinh sản hữu tính Sexual Reproduction

• Sinh sản hữu tính gặp ở hầu hết các loài sinh vật và là hình thức sinh sản duy nhất đối với các loài có cơ thể phức tạp, như các loài động vật có xương sống.

• Trong sinh sản hữu tính, có hai cá thể tham gia, mỗi cá thể sản xuất một loại tế bào biệt

• hoá, gọi là giao tử (tinh trùng ở đực, trứng ở cái). Đó là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Giao tử được sinh ra từ hai cơ thể cha, mẹ khác nhau

• Giao tử đực hay tinh trùng di động được. Giao tử cái lớn hơn giao tử đực và không di động được.

• Giao tử đực và giao tử cái kết hợp với nhau thông qua quá trình thụ tinh, để tạo một hợp tử và hợp tử phân chia tạo thành cơ thể trưởng thành.

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Sinh sản hữu tính Sexual Reproduction

• Sinh sản hữu tính ưu điểm hơn sinh sản vô tính là đa dạng di truyền, nhờ đã thực hiện một sự kết hợp và chọn lựa giữa các tính trạng di truyền của bố và mẹ, do đó vừa giống bố mẹ, vừa thừa hướng được tính trạng trội nhất của bố hoặc mẹ. Sinh sản hữu tính về mặt này làm quá trình tiến hoá diễn ra nhanh hơn, và có hiệu quả hơn, so với sinh sản vô tính

• Thích nghi với những điều kiện môi trường không ổn định, dễ biến đổi

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Nhận xét

• Hầu hết các loài động vật sinh

sản hữu tính bằng cách dung

hợp tinh trùng và trứng,

nhưng một số khác thì sinh

sản vô tính và một số thì có

khả năng cả hai, phụ thuộc

vào điều kiện môi trường.

(25)

17/10/2011 6:43 CH 145 Nguyễn Hữu Trí

Hệ sinh dục của người

Hệ sinh dục ở những loài khác nhau, cấu tạo cũng khác nhau. Tuy nhiên, sơ đồ chung về căn bản vẫn giống nhau và hệ sinh dục đều kết hợp chặt chẽ với hệ niệu thành phức hệ niệu - sinh dục.

Cơ quan đực gồm chủ yếu tinh hoàn, nơi chế tạo tinh trùng và ống dẫn tinh.

Tinh trùng được phóng thích vào trong tinh dịch và theo ống dẫn ra ngoài.

Đối với động vật thụ tinh trong, còn có một số bộ phận phụ, tạo điều kiện dễ dàng cho sự vận chuyển tinh vào cơ quan cái.

Cơ quan cái gồm chủ yếu buồng trứng, nơi chế tạo trứng và ống dẫn trứng.

Trứng được phóng thích (còn gọi là “rụng”) trong xoang bụng rồi lọt vào phễu của ống dẫn trứng để ra ngoài nhờ nhu động của thành cơ hoặc tác động quét của tiêm mao lót thành ống dẫn.

Ở chim, trứng chứa nhiều chất nuôi dưỡng (noãn hoàng hay lòng đỏ). Ống dẫn có nhiều tuyến phụ tiết lòng trắng và vỏ đá vôi bọc ra ngoài trứng.

17/10/2011 6:43 CH 146 Nguyễn Hữu Trí

Hệ sinh dục

• Về nguồn gốc phôi thai, hệ sinh dục bắt nguồn từ lá trung phôi bì. Các tuyến sinh dục ở người hình thành từ tuần thứ 8 của bào thai, tuy nhiên về giới tính thì đã được quyết định trước từ lúc thụ tinh do sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.

• Cấu tạo của cơ quan sinh dục đực và cái trong giai đoạn bào thai có trải qua các giai đoạn trung tính, chưa phân biệt được.

• Sau khi phân hóa, chúng phát triển thành hai cơ quan riêng biệt.

• Cấu tạo của hai cơ quan sinh dục đực và cái có nhiều điểm tương đồng.

17/10/2011 6:43 CH 147 Nguyễn Hữu Trí

Sự thụ tinh (Fertilization)

• Thụ tinh ngoài (External fertilization )

• Con cái và con đực tiến hành giao phối bằng cách phóng thích trứng và tinh trùng vào trong môi trường nước một cách đồng thời

• Thụ tinh trong (Internal fertilization )

• Con đực đưa tinh trùng vào trong con cái và sự thụ tinh diễn ra trong cơ thể con cái.

17/10/2011 6:43 CH 148 Nguyễn Hữu Trí

Thụ tinh ngoài và thụ tinh trong

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

Sự thụ tinh

• Sau khi 1 đầu tinh trùng đã lọt qua màng trứng, từ điểm xâm nhập, sẽ lan toả tức thời 1 làn sóng làm màng cứng lại ngăn không cho các tinh trùng khác đột nhập.

Đuôi tinh trùng bị bỏ lại ngoài màng, đầu chứa nhân theo trung tử tiến đến gần nhân của trứng. Sự liên kết giữa 2 nhân đơn bội đã khôi phục lại trạng thái lưỡng bội. Đó là sự thụ tinh mà kết quả là trứng đã thụ tinh hay hợp tử

17/10/2011 6:43 CH Nguyễn Hữu Trí

(26)

17/10/2011 6:43 CH 151 Nguyễn Hữu Trí

Sự thụ tinh

17/10/2011 6:43 CH 152 Nguyễn Hữu Trí

Sự thụ tinh trong ống nghiệm IVF In vitro Fertilization

17/10/2011 6:43 CH 153 Nguyễn Hữu Trí

Sự phát triển của phôi

5 tuần tuổi

4 tháng tuổi 6 tháng tuổi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

8. Choïn caùc thoâng soá trong heä cô baûn. Laàn löôït bieán ñoåi sô ñoà veà sô ñoà ñaúng trò chæ coù moät nguoàn vaø ñieän khaùng toång töông ñöông cho töøng ñieåm ngaén maïch

CAÀM MAÙU CHAÛY MAÙU MAO MAÏCH VAØ TÓNH MAÏCH (BAÊNG BOÙ VEÁT THÖÔNG ÔÛ LOØNG BAØN TAY).. CHAÛY MAÙU ÔÛ ÑOÄNG MAÏCH (BAÊNG BOÙ VEÁT THÖÔNG ÔÛ

Thoâng qua caùc baøi Lòch söû ôû lôùp 4,lôùp 5, cho bieát vì sao nhaân daân ta giaønh thaéng lôïi trong coâng cuoäc giöõ nöôùc vaø

-Voøng tuaàn hoaøn lôùn: ñöa maùu chöùa nhieàu khí oâxi vaø chaát dinh döôõng töø tim ñi nuoâi caùc cô quan cuûa cô theå, ñoàng thôøi nhaän khí caùc-boâ-níc vaø chaát

Vôùi ISIS chuùng ta coù theå moâ phoûng haàu heát caùc daïng maïch ñieän töû, vaø laàn ñaàu tieân ôû caùc chöông trình CAD, ISIS cho pheùp thieát keá

Nhöõng cô quan tham gia tröïc tieáp vaøo quaù trình trao ñoåi chaát ôû ngöôøi laø cô quan tieâu hoaù, hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi

veä;tuûy soáng naèm trong coät soáng vaø ñöôïc coät soáng baûo veä. Töø naõo vaø tuûy soáng coù caùc daây thaàn kinh ñi tôùi khaép caùc boä phaän trong cô theå.. Neâu

Kyù hieäu vaø ñaëc tính truyeàn ñaït ñieän aùp voøng hôû cuûa moät boä KÑTT (a).. Hình 5.3.4 b minh hoïa ñaëc tuyeán truyeàn ñaït ñieän aùp voøng hôû cuûa KÑTT.