• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nghiên cứu tài liệu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nghiên cứu tài liệu"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Các kỹ thuật thu thập dữ liệu áp dụng trong Khoa học Môi trường

TS. Lê Quốc Tuấn

Khoa Môi trường và Tài nguyên Đại học Nông Lâm Tp. HCM

(2)

Các phân tích ban đầu

Phát triển kế hoạch phỏng vấn Thiết kế

khảo sát

Các bước thiết kế một nghiên cứu

Thiết kế và phát triển các công cụ khảo sát

Chọn mẫu

Thu thập số liệu

Phân tích

Các kết quả

Phát triển bảng câu hỏi

Định lượng

Các nguồn dữ liệu

Định tính

Phân tích dữ liệu

Thảo luận và phát triển mô hình

(3)

Nghiên cứu tài liệu

• Thu thập những thông tin sau:

9 Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu 9 Thành tựu lý thuyết liên quan

9 Kết quả nghiên cứu đã công bố 9 Số liệu thống kê

Trong nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu phải phân tích và tổng hợp tài liệu

MuMụcïc đíđíchch nghiênnghiên ccứứuu tatàiøi lieliệuäu

(4)

Nghiên cứu tài liệu

Chủng loại tài liệu

9 Tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành 9 Tác phẩm khoa học

9 Tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành 9 Tài liệu lưu trữ

9 Thông tin đại chúng

Các nguồn tài liệu luôn tồn tại dưới 2 dạng: Cấp I (tài liệu gốc) và Cấp II (trích dẫn, tổng hợp từ tài liệu cấp I)

Phân

Phân ttííchch cacácùc nguonguồnàn tatàiøi lieliệuäu

(5)

Nghiên cứu tài liệu

Tác giả và nhóm tác giả

9 Tác giả trong ngành hay ngoài ngành 9 Tác giả trong nước hay ngoài nước

Phân

Phân ttííchch cacácùc nguonguồnàn tatàiøi lieliệuäu

(6)

Nghiên cứu tài liệu

Tổng hợp tài liệu bao gồm:

9 Bổ túc tài liệu sau khi phân tích, phát hiện ra những thiếu sót sai lệch

9 Lựa chọn tài liệu, chỉ chọn những thông tin cần thiết để xây dựng luận cứ

9 Tóm lượt và sắp xếp tài liệu

9 Mô hình hóa ý tưởng từ tài liệu: Đây là bước quan trọng trong NC tài liệu.

ToTổngång hơhợpïp tatàiøi lieliệuäu

(7)

Khảo sát thực địa

Là quan sát để lấy thông tin

Được sử dụng trong NCKH Tự nhiên, Xã hội Công nghệ

Trong khảo sát thực địa, người NC chỉ quan sát những gì đã và đang tồn tại.

Nhược điểm của Khảo sát thực địa là chậm chạp và thụ động

(8)

Khảo sát thực địa

1. Theo mức độ chuẩn bị

¾ Quan sát chuẩn bị trước: là quan sát theo một kế hoạch đã chuẩn bị từ trước

¾ Quan sát không chuẩn bị trước: là quan sát ngẫu nhiên khi người nghiên cứu bắt gặp sự kiện

Phân

Phân loaloạïii khakhảûoo sasáùtt ththựựcc đđịaịa

(9)

Khảo sát thực địa

2. Theo quan hệ giữa người quan sát và người bị quan sát

¾ Quan sát không tham dự: là quan sát trong đó người quan sát chỉ đóng vai người ghi chép thuần túy

¾ Quan sát tham dự: là quan sát trong đó người quan sát hòa nhập vào đối tượng khảo sát như một thành viên

Phân

Phân loaloạïii khakhảûoo sasáùtt ththựựcc đđịaịa

(10)

Khảo sát thực địa

3. Theo mục đích nắm bắt bản chất đối tượng quan sát

¾ Quan sát hình thái: là quan sát hình dạng bên ngoài và các yếu tố cấu thành tổ chức

¾ Quan sát chức năng: là quan sát bản chất các nhiệm vụ của hệ thống

Phân

Phân loaloạïii khakhảûoo sasáùtt ththựựcc đđịaịa

(11)

Khảo sát thực địa

4. Theo mục đích xử lý thông tin

¾ Quan sát mô tả: là quan sát để nhận dạng biểu hiện bên ngoài của hệ thống; trạng thái của hệ thống, của các phần tử của hệ thống.

¾ Quan sát phân tích: là quan sát để phục vụ mục tiêu phân tích hệ thống

Phân

Phân loaloạïii khakhảûoo sasáùtt ththựựcc đđịaịa

(12)

Khảo sát thực địa

5. Theo tính liên tục của quan sát

¾ Quan sát liên tục: là quan sát theo toàn bộ diễn tiến của quá trình

¾ Quan sát định kỳ: là quan sát không liên tục với một khoảng cách nhất định về thời gian

¾ Quan sát chu kỳ: là quan sát diễn tiến theo chu kỳ của đối tượng quan sát

¾ Quan sát tự động theo chương trình

Phân

Phân loaloạïii khakhảûoo sasáùtt ththựựcc đđịaịa

(13)

Khảo sát thực địa

6. Theo các phương tiện được sử dụng trong quan sát

¾ Trực tiếp quan sát tại địa bàn nghiên cứu

¾ Sử dụng các phương tiện ghi âm ghi hình

¾ Sử dụng các phương tiện đo lường

Phân

Phân loaloạïii khakhảûoo sasáùtt ththựựcc đđịaịa

(14)

Phỏng vấn

Đưa ra câu hỏi với người đối thoại để thu thập thông tin.

Trước hết phải chọn người đối thoại

Cần phân tích tâm lý đối tác. Đối với mỗi đối tác cần phải có cách tiếp cận khác nhau.

(15)

Phỏng vấn

1. Theo mục đích phỏng vấn

- Phỏng vấn để phát hiện

- Phỏng vấn sâu để khai thác chi tiết hơn về một chủ đề

Phân

Phân loaloạïii phophỏûngng vavấánn

(16)

Phỏng vấn

2. Theo mục mức độ chuẩn bị

- Phỏng vấn có chuẩn bị trước: là phỏng vấn theo kế hoạch, thậm chí có thể gởi câu hỏi cho người được phỏng vấn trước

- Phỏng vấn không chuẩn bị trước: là phỏng vấn theo tình huống ngẫu nhiên, bất chợt

Phân

Phân loaloạïii phophỏûngng vavấánn

(17)

Phỏng vấn

3. Theo tính trực tiếp

- Phỏng vấn trực tiếp

- Phỏng vấn qua điện thoại

Phân

Phân loaloạïii phophỏûngng vavấánn

Dù hình thức phỏng vấn thế nào, thì cách đặt câu hỏi đặc biệt quan trọng, vì nó có ảnh hưởng quyết định đến kết quả phỏng vấn

(18)

Hội nghị khoa học

Hội nghị khoa học là sự thảo luận của các nhóm chuyên gia.

Đưa ra chủ đề để tranh luận, phân tích, phản hồi

Nhược điểm của phương pháp này là các ý kiến thường bị chi phối bởi những người có tài hùng biện, có địa vị so với những người tham gia.

Khắc phục nhược điểm bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người đều phát biểu ý kiến

(19)

Hội nghị khoa học

Thảo luận bàn tròn

Hội thảo khoa học

Lớp tập huấn

Hội nghị khoa học

Ca Ca ù c ù c loa loa ï i ï i ho ho ä i ä i nghị nghị

(20)

Hội nghị khoa học

Thuyết trình

Câu hỏi

Bình luận

Bổ sung

Kiến nghị

Ghi nhận

TieTiếánn trtrììnhnh cucủûaa momộätt hohộäii nghịnghị

(21)

Hội nghị khoa học

Là ấn phẩm công bố các công trình nghiên cứu, các thảo luận trong khuôn khổ của hội nghị

Kỷ yếu được công bố nhằm ghi nhận mục đích ghi nhận hoạt động của một hội nghị.

KyKỷû yeyếáuu khoakhoa hohọïcc

(22)

Hội nghị khoa học

Phần I. Phần bìa

Phần II. Sơ đồ tổ chức hội nghị

Phần III. Các báo cáo và thông báo khoa học Phần IV. Phụ lục

HHììnhnh ththứứcc cucủûaa momộätt kykỷû yeyếáuu khoakhoa hohọïcc

(23)

Điều tra bằng bảng câu hỏi

Là phương pháp được áp dụng phổ biến

Điều tra bằng bảng câu hỏi thực chất là một cuộc phỏng vấn

Kết quả điều tra phụ thuộc vào việc chuẩn bị các câu hỏi

Về mặt kỹ thuật, phương pháp này có 3 loại công việc phải quan tâm:

Chọn mẫu

Thiết kế bảng câu hỏi

Xử lý kết quả điều tra

(24)

Chọn mẫu

• Việc chọn mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên

• Mẫu phải mang tính đại diện

• Không chọn mẫu theo định hướng chủ quan của người nghiên cứu

• Có 2 cách tiếp cận chọn mẫu: Phi xác xuất hoặc Xác xuất

Điều tra bằng bảng câu hỏi

(25)

Thiết kế bảng câu hỏi

• Bảng câu hỏi cần 2 nội dung:

(1) Loại câu hỏi

(2) Trật tự logic của câu hỏi.

Điều tra bằng bảng câu hỏi

(26)

• Câu hỏi kèm phương án trả lời “Có” và

“Không”

• Câu hỏi kèm nhiều phương án trả lời

• Câu hỏi kèm phương án trả lời có trọng số

• Những câu hỏi mở, để người điền phiếu trả lời tùy ý

Điều tra bằng bảng câu hỏi

Thiết kế bảng câu hỏi

(27)

① Các câu hỏi luôn đảm bảo khai thác cao nhất ý kiến của cá nhân của người được hỏi

② Đối với những câu hỏi nhạy cảm, người nghiên cứu phải khéo léo đặt những câu hỏi gián tiếp

③ Bảng câu hỏi phải vừa mang tính kỹ thuật, vừa mang tính nghệ thuật

Điều tra bằng bảng câu hỏi

NhNhưữngõng llưưuu yýù quanquan trotrọngïng Thiết kế bảng câu hỏi

(28)

9 Kết quả điều tra được xử lý dựa trên cơ sở thống kê toán

9 Xử lý định lượng và định tính

9 Sự can thiệp bằng những phán đoán của con người vẫn luôn mang tính quyết định trong xử lý kết quả điều tra

Điều tra bằng bảng câu hỏi

Xử lý kết quả điều tra

(29)

9 Nghiên cứu tự nhiên 9 Kỹ thuật

9 Y học 9 Xã hội

9 …và các lĩnh vực nghiên cứu khác

Phương pháp thực nghiệm

Thực nghiệm là một phương pháp thu thập thông tin được thực hiện bởi những quan sát trong điều kiện tác động lên đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh đối tượng khảo sát một cách có chủ ý.

Lĩnh vực áp dụng

(30)

9 Tách riêng từng phần thuần nhất của đối tượng để quan sát

9 Biến đổi môi trường của đối tượng để khảo sát 9 Rút ngắn được thời gian tiếp cận trong quan sát

9 Tiến hành những thực nghiệm được lặp lại nhiều lần để kiểm tra lẫn nhau

9 Không bị hạn chế bởi thời gian và không gian

Phương pháp thực nghiệm

Bằng việc thay đổi các tham số, người nghiên cứu có thể tạo ra nhiều cơ hội thu được những kết quả mong muốn như:

Lợi ích của thực nghiệm

(31)

9 Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm 9 Thực nghiệm tại hiện trường

Phương pháp thực nghiệm

Tùy theo vị trí, thực nghiệm được chia thành:

Phân loại thực nghiệm

(32)

9 Thực nghiệm thăm dò: nhằm phát hiện bản chất của sự vật 9 Thực nghiệm kiểm tra: kiểm chứng các giả thuyết

9 Thực nghiệm song hành: tiến hành trên các đối tượng khác nhau trong điều kiện giống nhau

9 Thực nghiệm đối nghịch: đối tượng giống nhau, môi trường khác nhau

9 Thực nghiệm so sánh: 2 đối tượng khác nhau, trong đó có 1 đối tượng dùng làm đối chứng

Phương pháp thực nghiệm

Tùy theo mục đích quan sát, thực nghiệm được chia thành:

Phân loại thực nghiệm

(33)

9 Thực nghiệm cấp diễn: ảnh hưởng của tác nhân lên đối tượng trong thời gian ngắn

9 Thực nghiệm trường diễn: …trong thời gian dài, liên tục

9 Thực nghiệm bán cấp diễn

Phương pháp thực nghiệm

Tùy theo diễn trình, thực nghiệm được chia thành:

Phân loại thực nghiệm

(34)

9 Đề ra những chuẩn đánh giá và phương thức đánh giá

9 Chỉ định những yếu tố thay đổi: thay đổi trạng thái của đối tượng, thay đổi môi trường

9 Giữ ổn định những yếu tố không bị người nghiên cứu khống chế

9 Mẫu lựa chọn phải phổ biến để cho kết quả khách quan

9 Đưa ra một số giả thiết thực nghiệm để loại bớt những yếu tố tác động phức tạp

Phương pháp thực nghiệm

Các nguyên tắc phải tuân thủ

(35)

9 Thực nghiệm thử và sai: Tiến hành lập đi lập lại cho đến khi đạt kết quả cuối cùng.

Tốn kém, mất thời gian 9 Thực nghiệm trên mô hình:

Dễ thực hiện, giảm thiểu rủi ro

Phương pháp thực nghiệm

Một số phương pháp thực nghiệm trong NCMT

(36)

Tài liệu tham khảo

Chương IV: Thu thập và xử lý thông tin

Vũ Cao Đàm, 2008. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo Dục

Webpage:

http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?gid=523&ur=quoctuan

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Con ngöôøi coù khaû naêng phaân tích caùc söï vaät , hieän töôïng cuûa theá giôùi xung quanh döïa treân nhöõng khaùi nieäm maø khoâng caàn tieáp xuùc vôùi

 Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng : Nghe ñoïc thö Baùc vaø thaûo luaän; cuøng nhau höùa danh döï thöïc hieän theo lôøi Baùc daïy; vui vaên ngheä. Hoaït ñoäng

Caùc nhoùm laøm thí nghieäm nghieân cöùu tính chaát hoùa hoïc cuûa axit, quan saùt hieän töôïng, nhaän xeùt, thaûo luaän, traû lôøi caâu hoûi vaøo phieáu hoïc

höùng töø caùc baøi thô ñeå saùng taùc thaønh baøi haùt. Phoå nhaïc theo thô laø moät phöông phaùp saùng taùc baøi haùt ñöôïc söû duïng coù hieäu quaû vaø khaù

TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN PHAÂN TÍCH HOAÏT ÑOÄNG KINH DOANH Töø nghieân cöùu noäi dung vaø phöông phaùp phaân tích coù theå thaáy heä thoáng phaân tích

Caùch giaûi quyeát (c) laø phuø hôïp, theå hieän tính trung thöïc trong hoïc taäp.... Trung thöïc trong hoïc taäp laø theå hieän loøng

-Nhoùm 3&4: Moâi tröôøng nhieät ñôùi gioù muøa coù thuaän lôïi vaø khoù khaên gì ñoái vôùi saûn xuaát noâng nghieäp.. -Nhoùm 5&6: Giaûi phaùp khaéc phuïc

Daõy höõu haïn caùc thao taùc caàn thöïc hieän ñeå giaûi moät baøi toaùn ñöôïc goïi laø thuaät toaùn.. Maùy tính chæ hieåu tröïc tieáp ngoân