• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lời mở đầu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lời mở đầu"

Copied!
135
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lời mở đầu

Một trong những ngành có sự đóng góp to lớn đến ngành công nghiệp nước ta nói riêng và thế giới nói chung, đó là ngành ĐIỆN-ĐIỆN TỬ. Đặc biệt là chuyên ngành HỆ THỐNG ĐIỆN .

Hiện nay, trong nhiều ngành công nghiệp, trong sản xuất cũng như trong dân dụng, nhu cầu sử dụng diện ngày càng tăng vì vậy ngành ĐIỆN cần phải phát triển để phù hợp với thời đại và nhu cầu sử dụng.

Đồ án môn học THIẾT KẾ MẠNG ĐIÊN 110KV là một môn học mang tính tổng hợp trong quá trình học tập của các kỹ sư tương lai. Môn học giúp sinh viên giải quyết nhiệm vụ tính toán cụ thể về: yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu kinh tế của một mạng điện. Đây là bước đầu tiên để sinh viên vận dụng những kiến thức đã học của nhiều môn học vào giải quyết những vấn đề kỹ thuật thực tế một cách tổng hợp.

Vì thế, đề tài đồ án môn học " THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV " cũng là một bước đầu giúp cho sinh viên làm quen và chuẩn bị cho việc làm đồ án hai và luận văn tốt nghiệp được tốt hơn.

Trong qúa trình làm đồ án chắc hẳn không tránh khỏi những sai sót, em rất mong quý thầy cô góp ý và chỉ dẫn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô bộ môn đã giúp em hoàn thành đồ án này đặc biệt là thạc sĩ NGUYỄN HỮU VINH đã trực tiếp hướng dẫn cho em.

(2)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

SVTH: Nguyễn Mạnh Nghĩa GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Vinh Page 2 of 135

(3)

Chương I

CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Trong hệ thống điện cần phải có sự cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng. Cân bằng công suất là một trong những bài toán quan trọng nhằm đánh giá khả năng cung cấp của các nguồn cho phụ tải, từ đó lập ra phương án đi dây thích hợp và xác định dung lượng bù hợp lý, đảm bảo hệ thống điện vận an toàn, liên tục và kinh tế.

I - CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG Sơ đồ cung cấp điện:

Cân bằng công suất cần thiết để giữ tần số trong hệ thống. Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống được biểu diễn bằng công thức sau:

PF = mPpt + Pmd + Ptd + Pdt

Trong đó:

PF : Tổng công suất tác dụng phát ra do các nhà máy phát điện của các nhà máy trong hệ thống;

Ppt : Tổng phụ tải tác dụng cực đại của hộ tiêu thụ;

m: Hệ số đồng thời.

Pmd : Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.

Ptd : Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện.

Pdt : Tổng công suất dự trữ.

1. Xác định Ppt:

Ppt = P1 + P2 + P3 + P4 + P5 + P6 = 17 + 18 + 19 + 23 + 13 + 15 = 105 MW 2. Xác định hệ số đồng thời m : Chọn m = 0,8

3. Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp Pmd

N 3

5

1 2

6

10km 4

(4)

Theo thống kê thì tổn thất công suất tác dụng của đường dây và máy biến áp trong trường hợp lưới cao áp Pmd  (8 – 10)% mPpt. Chọn Pmd = 10%.mPpt

Pmd = 10%.mPpt =0,1.0,8.105 = 8.4 MW

4. Công suất tự dùng Ptd của nhà máy điện và Công suất dự trữ của hệ thống:

a). Công suất tự dùng Ptd của nhà máy điện

Công suất tự dùng của các nhà máy điện được tính theo phần trăm của (mPpt +

Pmd) :

- Nhà máy nhiệt điện 3 –7 % - Nhà máy thủy điện 1 – 2%

b). Công suất dự trữ cuả hệ thống bao gồm:

- Dự trữ sự cố: bằng công suất của tổ máy lớn nhất.

- Dự trữ tải: (2 - 3)% phụ tải tổng.

- Dự trữ phát triển.

Pdt = (10 - 15)%.m.Ppt

Theo phạm vi đồ án, giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng áp của nhà máy điện nên bỏ qua Ptd và Pdt.

Do đó ta được biểu thức cân bằng công suất tác dụng như sau:

PF = mPpt + Pmd = 0,8 x 105 +8,4 = 92,4 MW II - CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG

Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống.

Cân bằng công suất phản kháng được biểu bằng công thức sau:

QF + Qbù = mQpt + QB + (QL - QC) + Qtd + Qdt

Trong đó :

QF : Tổng công suất phản kháng phát ra từ các nhà máy điện;

mQpt: Tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời;

QB: Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước lượng QB

= (8-12%)Spt

QL: Tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng. Với mạng điện 110kV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất kháng trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra: QL

= QC.

Tương tự như cân bằng công suất tác dụng, trong phạm vi đồ án, chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng áp của nhà máy điện, nên:

QF + Qbù = mQpt + QB

1 – Xác định hệ số đồng thời : m = 0,8.

2 - Xác định QF

QF = PFi .tgi

Theo yêu cầu đề bài nguồn đủ cung cấp cho phụ tải với cos = 0,8 nên xem như cos nguồn là 0,8. Suy ra tg = 0,75

SVTH: Nguyễn Mạnh Nghĩa GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Vinh Page 4 of 135

(5)

QF = 92,4x0,75 = 69,3 MVAr 3 - Xác định Qpt

Các công thức tính toán:

2 2

cos ;

S P Q S P

   

STT Công suất

phụ tải (MW) cos Spt

(MVA) Qpt

(MVAr)

1 17 0,80 21,25 12,75

2 18 0,75 24,00 15.87

3 19 0,75 25,33 16.76

4 23 0,80 28,75 17.25

5 13 0,75 17,33 11.46

6 15 0,80 18,75 11.25

Tổng 105 135,42 85,35

Qpt = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 = 85,35 MVAr

Spt = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 + S6 = 135,42 MVA 4 - Xác định QB

QB = (8 - 12)%Spt

Chọn  QB8% Spt 0,08 135, 42 10,83  MVAr 5 - Xác định Qbù

Qbù = mQpt + QB - QF = 0,8x85,35 +10,83 – 69,3 = 9,81 MVAr 6 - Xác định lượng công suất phản kháng cần bù tại các phụ tải

Trong phần này chỉ thực hiện bù sơ bộ, dự kiến bù sơ bộ theo nguyên tắc: bù ưu tiên cho các phụ tải ở xa cos thấp hoặc phụ tải có công suất tiêu thụ lớn. Ta có thể tạm cho một lượng Q ở một số tải sao cho Q = Qbù, sau đó tính cos’ sau khi bù theo công thức:

cos 'i i'

i

P

 S với Si' Pi2(Q Qibu i,)2

(6)

STT P

(MW) Q

MVAr Cos Q

(MVAr)

Qpt-Q

(MVAr)

S’

(MVA) cos’

1 17 12,75 0,80 0 12.75 21.25 0.80

2 18 15.87 0,75 3 12.87 22.13 0.81

3 19 16.76 0,75 3.5 13.26 23.17 0.82

4 23 17.25 0,80 1.31 15.94 27.98 0.82

5 13 11.46 0,75 2 9.46 16.08 0.81

6 15 11.25 0,80 0 10.20 18.14 0.83

Tổng 9,81

SVTH: Nguyễn Mạnh Nghĩa GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Vinh Page 6 of 135

(7)
(8)

Chương II

DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT I - CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN

Theo đề tài đã cho cấp điện áp của mạng điện là 110kV, nên trong phần này ta cần kiểm tra lại cấp điện áp của mạng cĩ phù hợp với cơng suất tải và khỏan cách truyền tải dựa vào cơng thức:

4,34 0,016. t

ULP

STT Pt (MW) L (km) U (kV)

1 17 58,31 78.88

2 18 50,00 79.79

3 19 53,85 82.10

4 23 56,57 89.43

5 13 31,62 67.18

6 15 58,31 74.96

Căn cứ vào kết quả tính tốn chọn cấp điện áp 110 kV là phù hợp với cơng suất tải và khỏang cách truyền tải.

II - CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN

Sơ đồ nối dây mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số lượng, vị trí phụ tải, mức độ cung cấp điện liên tục của phụ tải, cơng tác vạch tuyến, sự phát triển của lưới điện trong tương lai. Trong phạm vi đồ án mơn học tạm thời nối các điểm để cĩ phương án đi dây (điều này chưa hợp lý vì cịn thiếu số liệu khảo sát thực tế). Theo sơ đồ cung cấp điện, nguồn và phụ tải, ta chia phụ tải thành 2 khu vực như sau:

+ Khu vực 1: gồm các phụ tải 1, 2, 3 . Khu vục 1 ta chia thành 2 khu vực riêng cho các phụ tải cĩ yêu cầu cung cấp điện liên tục 2,3 và phụ tải khơng yêu cầu cung cấp điện liên tục 1.

+ Khu vực 2: gồm các phụ tải 4, 5, 6 . Khu vục 2 ta chia thành 2 khu vực riêng cho các phụ tải cĩ yêu cầu cung cấp điện liên tục 5,6 và phụ tải khơng yêu cầu cung cấp điện liên tục 4.

(9)

Phương án 1 Phương án 2

Phương án 3 Phương án 4

N 3

5

1 2

6

10km 4

N 3

5

1 2

6

10km 4

(10)

N 3

5

1 2

6

10km 4

N 3

5

1 2

6

10km 4

(11)

III - TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁN 1 – Phương án 1:

A. Phân bố công suất và chọn dây

- Do phân bố sơ bộ, đã tính bù sơ bộ nên phân bố công suất theo chiều dài để tính phân bố dòng cho từng đoạn đường dây.

- Phân bố công suất trong các nhánh bỏ qua tổn thất công suất và thành phần dung dẫn đường dây.

N 3

5

1 2

6

10km 4

N

5

6 1

4

2

31,62 km

58,31 km 44,72 km 58,31 km

56,57 km

50,00 km 53,85 km 53,85 km

13+j9,46

15+j10,20 17+j12,75

23+j15,94 19+j13,26

18+j12,87 3

(12)

STT P

(MW) Q

MVAr cos Q

(MVAr) Qpt - Q

(MVAr)

1 17 12,75 0,80 0 12.75

2 18 15.87 0,75 3 12.87

3 19 16.76 0,75 3.5 13.26

4 23 17.25 0,80 1.31 15.94

5 13 11.46 0,75 2 9.46

6 15 11.25 0,80 0 10.20

Tổng 9,81

Khu vực tải 2 và 3

   

     

2 23 3 3 3

2

2 23 3

. .

18 12,87 53,85 53,85 19 13, 26 53,85

18,781 13,317 53,85 53,85 50

N N

N

N N

S l l S l

S l l l

j j

j MVA

 

  

     

  

 

   

     

3 23 2 2 2

3

2 23 3

. .

19 13, 26 53,85 50 18 12,87 50

18, 219 12,813 50 53,85 53,85

N N

N

N N

S l l S l

S l l l

j j

j MVA

 

  

     

  

 

23 N2 2 3 N3 19 13, 26 (18, 219 12,813) 0,781 0.447 SSS  S S   j   j   j MVA Khu vực tải 5 và 6:

   

5 56 6 6 6

5

5 56 6

. . (13 9, 46) (58,31 44,72) (15 10, 20) 58,31 58,31 44,72 31,62

16, 443 11,656

N N

N

N N

S l l S l j j

S l l l

j MVA

          

   

 

18+j12,87 19+j13,26

53,85 km

3 53,85 km N

2 50 km SN3 SN2

S12

6

13+j9,46 15+j10,20

58,31 km

44,72 km N

5 31,62 km SN6 SN5

S56

(13)

   

6 56 5 5 5

6

5 56 6

. . (15 10, 20) (44,72 31,62) (13 9, 46) 31,62 31, 62 58,31 44,72

11,56 8, 004

N N

N

N N

S l l S l j j

S l l l

j MVA

56 N5 5 6 N6 16, 443 11, 656 (13 9, 46) 3, 443 2.196 S S S  S S j j j MVA

Khu vực tải 1 và 4:

1 17 12,75

S   j MVA

4 23 15,94 S   j

Các tải có chung Tmax = 5500h. Tra bảng mật độ dòng điện kinh tế: jkt = 1 A/mm2. Ta có công thức tính:

max max

max ; .

3 dm kt kt

S I

I F

U j

 

Tiết diện kinh tế của từng đường dây (tính theo công thức trên) được chọn theo bảng sau:

Đường dây

Công suất MVA

Dòng điện A

Tiết diện tính toán mm2

Mã dây tiêu chuẩn

N – 1 17 + j12,75 111.53 111.53 AC – 120

N – 2 18,781+j13.317 120.84 120.84 AC – 150

2 – 3 0,781 + j0,447 4.723 4.723 AC – 70

N – 3 18,219 + j12,813 116.905 116.905 AC-150

N – 4 23 + j15,94 146,875 146,875 AC – 150

N – 5 16,443 + j11,656 105.787 105.787 AC – 120

5 – 6 3,443 + j2,196 21.434 21.434 AC – 70

N – 6 11,56 + j8,004 73.798 73.798 AC – 120

Với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc chế tạo là 25C và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế dây dẫn làm việc là 40C, vì vậy cần phải hiệu chỉnh dòng điện cho phép của dây dẫn theo nhiệt độ xung quanh thực tế. Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k = 0,81 (tra bảng phụ lục 2.7).

Đường

dây Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép ở 25C Icp(A)

Dòng cho phép ở 40C k.Icp(A)

N – 1 AC – 120 360 291.6

N – 2 AC – 150 445 360.45

2 – 3 AC – 70 275 222,75

N – 3 AC – 150 445 360.45

N – 4 AC – 150 445 360.45

N – 5 AC – 120 360 291.6

5 – 6 AC – 70 275 222,75

N – 6 AC – 120 360 291.6

(14)

Kiểm tra phát nóng trong sự cố: có 2 trường hợp cần kiểm tra phát nóng (1). Khu vực lưới kín N-2-3-N bị đứt đường dây N – 3.

3 2

 

2 3 2

2

  

2

2

2,

19 18 14, 25 12,87

1000 240,78 360, 45

3 3 110

N cb cp

P P Q Q

I A kI A

U

     

     

 

2 2 2 2

3 3

32,

19 14, 25

1000 124,66 222,75

3 3 110

cb cp

P Q

I A kI A

U

 

     

 

 Các dòng điện cưỡng bức đều thỏa trị dòng điện cho phép.

(2). Khi lưới kín N-5-6-N bị cắt đường dây N – 6.

5 6

 

2 5 6

2

  

2

2

6,

13 15 10, 20 9, 46

1000 179,570 291,6

3 3 110

N cb cp

P P Q Q

I A kI A

U

     

     

 

2 2 2 2

6 6

65,

15 10, 20

1000 95, 21 222,75

3 3 110

cb cp

P Q

I A kI A

U

 

     

 

 Các dòng điện cưỡng bức đều thỏa trị dòng điện cho phép.

B. Chọn trụ đường dây

Theo phương án 1, các tuyến đường dây được thiết kế là đường dây đơn mạch kín N-2-3-N, N-5-6-N, đường dây đơn N-1, N-4. Vì vậy ta chọn trụ cho các tuyến đường dây là trụ bêtông cốt thép loại : ĐT-20

Theo phạm vi đồ án ta chỉ chọn trụ để xác định các thông số khỏang cách giữa các pha với nhau từ đó xác định cảm kháng và dung dẫn đường dây.

2 3

N

18+j12,87 19+j14,25

AC – 70 Icp= 222,75 AC – 150

Icp= 360,45

5 6

N

13+j9,46

95,21 A MVA 169,004 A

MVA AC – 70

Icp=222,6 AC – 120

Icp=291.6

15+j10,20 124.66 A

249,157 A

(15)

Các thông số khoảng cách hình học + Khoảng cách giữa pha A và pha B :

2 2 2 2

1 ( 1 2) 3,3 (2,6 2) 3,354 Dabhb b     m + Khoảng cách giữa pha A và pha C :

2,6 2,6 5, 2 DAc    m

+ Khoảng cách giữa pha B và pha C :

2 2 2 2

1 ( 1 2) 3,3 (2,6 2) 5,66 Dbchb b     m + Khoảng cách trung bình giữa các pha :

3 . . 3 3,354 5, 2 5,66 4,622

m ab bc ca

DD D D     m

C. Thông số đường dây

(1). Đường dây 2-3 và 5-6 mã dây tiêu chuẩn AC – 70

Tra bảng dây (phụ lục PL2.1 sách Thiết kế mạng điện – Hồ Văn Hiến) ta được : d = 11,4mm → r = 5,7 mm

Dây dẫn AC-70 có 7 sợi (6 sợi nhôm và 1 sợi thép) giả thiết đồng nhất kim loại, ta có bán kính tự thân của dây dẫn: r’= 0,726 x 5,7 = 4,138 mm

a) Điện trở: r0 = 0,46 /km

b) Cảm kháng:

4 4

0 3

4,622

2 2 10 ln 2 3,1416 50 2 10 ln 0, 441 /

4,138 10 Dm

x f km

r

               

(16)

c) Dung dẫn đường dây :

6 0

6 6

3

2 2 3,1416 50

2,606 10 1/

4,622

18 10 ln 18 10 ln

5,7 10

m

b f km

D r

 

    

   

        

(2). Đường dây N-1, N-5 và N-6 mã dây tiêu chuẩn AC – 120

Tra bảng dây (phụ lục PL2.1 sách Thiết kế mạng điện – Hồ Văn Hiến) ta được : d = 15,2mm → r = 7,6 mm

Dây dẫn AC-120 có 35 sợi (28 sợi nhôm và 7 sợi thép) giả thiết đồng nhất kim loại, ta có bán kính tự thân của dây dẫn: r’= 0,768 x 7,6 = 5,837 mm

a) Điện trở: r0 = 0,27 /km

b) Cảm kháng:

4 4

0 3

4,622

2 2 10 ln 2 3,1416 50 2 10 ln 0, 419 /

5,837 10 Dm

x f km

r

                c) Dung dẫn đường dây :

6

0 6 6

3

2 2 3,1416 50

2,723 10 1/

4,622

18 10 ln 18 10 ln

7,6 10

m

b f km

D r

 

    

   

        

(3) Đường dây N-4, N-2,N-3 mã dây tiêu chuẩn AC-150

Tra bảng dây (phụ lục PL2.1 sách Thiết kế mạng điện – Hồ Văn Hiến) ta được : d = 17mm → r =9,5 mm

Dây dẫn AC-150 có 35 sợi (28 sợi nhôm và 7 sợi thép) giả thiết đồng nhất kim loại, ta có bán kính tự thân của dây dẫn: r = 0,768 x 8,5 = 6,528 mm

a) Điện trở: r0 = 0,21 /km

b) Cảm kháng:

4 4

0 3

4,622

2 2 10 ln 2 3,1416 50 2 10 ln 0, 412 /

6,528 10 Dm

x f km

r

                c) Dung dẫn đường dây :

6 0

6 6

3

2 2 3,1416 50

2,771 10 1/

4,622

18 10 ln 18 10 ln

8,5 10

m

b f km

D r

 

    

   

        

(17)

Bảng số liệu đường dây của phương án 1 Đường

dây Số

lộ Mã hiệu

dây Chiều dài km

r0

/km x0

/km

b0

-1/km x10-6

R= r0.l X= x0.l ∆QC/2 MVAr N – 1 1 AC – 120 58.31 0.27 0.419 2.723 15.74 24.43 0.9606 N – 2 1 AC – 150 50 0.21 0.412 2.771 10.50 20.60 0.8382 2 – 3 1 AC – 70 53.85 0.46 0.441 2.606 24.77 23.75 0.8490 N – 3 1 AC – 150 53.85 0.21 0.412 2.771 11.31 22.19 0.9028 N – 4 1 AC – 150 56.57 0.21 0.412 2.771 11.88 23.31 0.9484 N – 5 1 AC – 120 31.62 0.27 0.419 2.723 8.54 13.25 0.5209 5 – 6 1 AC – 70 44.72 0.46 0.441 2.606 20.57 19.72 0.7051 N – 6 1 AC – 120 58.31 0.27 0.419 2.723 15.74 24.43 0.9606 Ghi chú: Công suất do phân nửa điện dung của đường dây sinh ra được xác định theo biểu thức:

01 1. 2

2 2

C

dm

j Q b l

j U

 

D. Tính toán công suất, tổn thất công suất và điện áp : (1). Đường dây mạch kín N32

Đây là 1 lưới điện kín, có sơ đồ thay thế tính toán như sau:

- Công suất tính toán tại nút 2, 3 :

3 3 3 32

2 2 2 12

' 19 + j13,26 - j0,9028 - j0,8490 = 19 + j11,5082 MVA ' 18 + j12,87 - j0,8382 - j0,8490 = 18 + j11,1828MVA

C N C

C N C

S S j Q j Q S S j Q j Q

     

     

N

3

2 ZN3=11,31+j22,19

Z23=24,77+j23,75

ZN2=10,50+j20,60

19+j13,26 MVA

N

3

2 j0,9,028 MVAr

j0,8382MVAr

j0,8490 MVAr

19+j11.5239 ZN1 MVA

Z12 ZN2

18+j12,87 MVA

18+j11.1828 MVA

(18)

Đoạn N-3

       

2 2 3 32 2

3

3 32 2

'. '.( )

18 11,1828 10,50 20,60 19 11,5082 24,77 23,75 10,50 20,60 11,31 22,19 24,77 23,75 10,50 20,60

18,257 -j11,264

N N

N

N N

S Z S Z Z

S Z Z Z

j j j j j

j j j

MVA

 

 

 

        

     

3

SN = 18,257+j11,264MVA

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N-3 :

3 3 3 3

3

. . 18, 257 14,54 11.264 22,56

4,723 110

N N N N

N

dm

P R Q X

U kV

U

   

   

- Phần trăm sụt áp :

3 3

4,723

% 100 100 4, 294%

110

N N

dm

U U

U

     

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên đường dây N3:

2 2 2 2

3 3

3 2 3 2

2 2 2 2

3 3

3 2 3 2

18, 257 11, 264

14,54 0,553 110

18, 256 11, 264

22,56 0,858 110

N N

N N

dm

N N

N N

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

 

    

 

    

Đoạn N-2 :

       

3 3 2 32 3

2

3 32 2

'. '.( )

19 11,5082 11,31 22,19 18 11,1828 24,77 23,75 11,31 22,19 11,31 22,19 24,77 23,75 10.50 20.60

=18,743-j11,427

N N

N

N N

S Z S Z Z

S Z Z Z

j j j j j

j j j

MVA

 

 

 

        

     

2

SN = 18,743+j11,427 MVA

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N-2 :

2 2 2 2

2

. . 18, 743 10,50 11, 427 20,60 110 3,93

N N N N

N

dm

P R Q X

U KV

U

   

   

- Phần trăm sụt áp :

2 2

% 100 3,93 100 3,573%

110

N N

dm

U U

U

      

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên đường dây N-2:

2 2 2 2

2 2

2 2 2 2

2 2 2 2

2 2

2 2 2 2

18,743 11, 427

10,50 0, 418 110

18,743 11, 427

20,60 0,821 110

N N

N N

dm

N N

N N

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

 

    

 

    

Đoạn 3-2:

(19)

32 '3 N3' N2' '2 18,743 11, 427 18 11,1828 0,743 0, 244

SSSSS   j   j   j MVAMVA - Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây 2-3 :

32 32 32 32

32

. . 0,743 24,77 0, 244 23,75

0, 22

dm 110 P R Q X

U kV

U

   

   

- Phần trăm sụt áp :

32 32

0, 221

% 100 100 0, 2%

dm 110 U U

U

     

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên đường dây 23:

2 2 2 2

32 32

32 2 32 2

2 2 2 2

32 32

32 2 32 2

0,743 0, 244

24.77 0,0013 110

0,743 0, 244

23,75 0.0012 110

dm

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

 

    

 

    

Tổn thất tổng:

UN32 = UN2 = UN3 +U23=4,15 kV

12

23% 2% N 100 3,773%

N N

dm

U U U

U

      

 Vậy nút 3 là điểm phân công suất.

PN32 = 0,553+0,418+0,0013= 0,9723MW

QN32 = 0,858+0,821+0,0012= 1,6802MVAr

Xét trường hợp đường dây sự cố lâu dài nghiêm trọng, là khi mất một đường dây a. Sự cố đứt đường dây N-2:

Sơ đồ đường dây bây giờ có dạng liên thông như sau:

Tính toán công suất, tổn thất công suất và điện áp : Đoạn 3-2:

- Công suất cuối đường dây 3-2 :

2" 2 2 2 2 C 32 18 12.87 0,8490 18 12,021 SP jQPjQ  j Q   jj   j MVA - Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây 3-2 :

2 2 2 2

2 2

32 2 32 2

2 2 2 2

2 2

32 2 12 2

18 12,021

24,77 0,9591 110

18 12,021

23.75 0,92 110

dm

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

   

    

   

    

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây 3-2 :

'' ''

2 32 2 32

32

. . 18 24,77 12, 021 23.75

6,649

dm 110 P R Q X

U kV

U

   

   

N 3 2

19+j14.25

ZN3=11,31+j22,19 Z32=24.77+j23.75

j0.8871 j0.8490

2

"

S

3

"

S

18+j12.87

(20)

- Phần trăm sụt áp :

32 32

6,649

% 100 100 6,045%

dm 110 U U

U

     

Đoạn N-3 :

" "

3" 3 3 2" 32 32 3 32 3

18 12, 021 0.9591 0,92 19 14, 25 0,8490 0,9082 37,9591 25, 4338

C C N

S P jQ S P j Q S j Q j Q

j j j j j

j MVA

           

       

 

- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-3 :

2 2 2 2

3 3

3 2 3 2

2 2 2 2

3 3

3 2 3 2

37,9591 25, 4338

14,54 2,51 110

37,9591 25, 4338

22,56 3,893 110

N

dm

N

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

   

    

   

    

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N-3 :

3 3 3 3

3

. . 37.9591 14,54 25, 4338 22,56

10, 234

N 110

dm

P R Q X

U kV

U

     

   

- Phần trăm sụt áp :

3 3

10, 234

% 100 100 9,304%

110

N N

dm

U U

U

     

Tổn thất trong trường hợp đứt đường dây N-2 - Tổn thất điện áp:

UN32 = 6,649+10,234= 16,883kV

32 32

16,883

% 100 100 15,348%

110

N N

dm

U U

U

      

- Tổng thất công suất tổng:

PN32 = 0,959+2,51=3,469MW

QN32 = 0,92+3,893= 4,813MVAr b. Sự cố đứt đường dây N-3:

Sơ đồ đường dây bây giờ có dạng liên thông như sau:

Tính toán công suất, tổn thất công suất và điện áp : Đoạn 2-3:

- Công suất cuối đường dây 2-3 :

3" 3 3 3 3 C 32 19 14, 25 0,8490 19 13, 401 SP jQPjQ  j Q   jj   j MVA - Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây 3-2 :

Z2=10.5+j20.6 Z23=24.77+j23.75

N 2 3

j0.8382 j0.8490

3

"

S

2

"

S

18+j12.87 19+j14.25

(21)

2 2 2 2

3 3

23 2 32 2

2 2 2 2

3 3

23 2 32 2

19 13, 401

24.77 1,107 110

19 13, 401

23.75 1,061 110

dm

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

   

    

   

    

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây 2-3 :

'' ''

3 32 3 32

23

. . 19 24.77 13, 401 23.75

7.172

dm 110 P R Q X

U kV

U

   

   

- Phần trăm sụt áp :

23 23

7,172

% 100 100 6,52%

dm 110 U U

U

     

Đoạn N-2 :

" "

2" 2 2 3" 23 23 2 32 2

19 13, 401 1,107 1,061 18 12,87 0,8490 0,8382 38,107 25,645

C C N

S P jQ S P j Q S j Q j Q

j j j j j j MVA

           

        

- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-2 :

2 2 2 2

2 2

2 2 2 2

2 2 2 2

2 2

2 2 2 2

38,107 25,645

10,50 1.831 110

38,107 25,645

20,6 3,592 110

N

dm

N

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

   

    

   

    

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N-2 :

2 2 2 2

2

. . 38,107 10,50 25,645 20,6

8, 44

N 110

dm

P R Q X

U kV

U

     

   

- Phần trăm sụt áp :

2 2

8, 44

% 100 100 7.673%

110

N N

dm

U U

U

      

Tổn thất trong trường hợp đứt đường dây N-3 - Tổn thất điện áp:

UN23 = 7,172+8,44= 15,612 kV

23 23

15,612

% 100 100 14,193%

110

N N

dm

U U

U

      

- Tổng thất công suất tổng:

PN23 = 1,107+1,831= 2.938 MW

QN23 = 1,061+3,592= 4,653 MVAr

Vậy trường hợp sự cố đứt đường dây N-2 là nặng nề nhất.

(2). Đường dây mạch kín N5-6

Đây là 1 lưới điện kín, có sơ đồ thay thế tính toán như sau:

(22)

- Công suất tính toán tại nút 5,6 :

5 5 5 56

6 6 6 56

' 13 9, 46 0,5209 0,7051 13 8, 23

' 15 10, 20 0,9606 0,7051 15 8,534

C N C

C N C

S S j Q j Q j j j j MVA

S S j Q j Q j j j j MVA

          

          

Đoạn N5

       

6 6 5 56 6

5

5 56 6

'. '.( )

15 8,534 15,74 24, 43 13 8, 23 20,57 19,72 15,74 24, 43 8,54 13, 25 20,57 19,72 15,74 24, 43

16,306 9,559

N N

N

N N

S Z S Z Z

S Z Z Z

j j j j j

j j j

j MVA

   

 

        

 

    

 

5

SN = 16,306 + j9,559 MVA

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N5 :

5 5 5 5

5

. . 16,306 8,54 9,559 13, 25

2, 417 110

N N N N

N

dm

P R Q X

U kV

U

   

   

- Phần trăm sụt áp :

5 5

2, 417

% 100 100 2,197%

110

N N

dm

U U

U

     

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N5 :

2 2 2 2

5 5

5 2 5 2

2 2 2 2

5 5

5 2 5 2

16,301 9,559

8,54 0, 252 110

16,301 9,559

13, 25 0,391 110

N N

N dm

N N

N dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

 

    

 

    

Đoạn N6

N

5

6 8.54+13.25

20,57+j19,72

15,74+j24,43

13+j9,46MVA

15+j8,534 MVA N

5

6 j0,5209 MVAr

j0,9606 MVAr

j0,7051 MVAr

13+j8,234 ZN5 MVA

Z56 ZN6

15+j10,20 MVA

(23)

       

5 5 6 56 5

6

6 56 5

'. '.( )

13 8, 23 8,54 13, 25 15 8,534 20,57 19,72 8,54 13, 25 8,54 13, 25 15,74 24, 43 20,57 19,72

10,589 7,368

N N

N

N N

S Z S Z Z

S Z Z Z

j j j j j

j j j

j MVA

 

 

 

        

 

    

 

6

SN =10,589+j7,368 MVA

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N6 :

6 6 6 6

6

. . 10,589 15, 74 7,368 24, 43

3,152 110

N N N N

N

dm

P R Q X

U KV

U

   

   

- Phần trăm sụt áp :

6 6

3,152

% 100 100 2,865%

110

N N

dm

U U

U

      

- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N6 :

2 2 2 2

6 6

6 2 6 2

2 2 2 2

6 6

6 2 6 2

10,589 7,368

15,74 0, 216 110

10,589 7,368

24, 43 0,336 110

N N

N N

dm

N N

N N

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

 

    

 

    

Đoạn 5-6:

56 N5 5' 16,306 j9,559-(13+j8,23)=3,306+ j1,329 MVA SSS  

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây 56 :

56 56 56 56

56

. . 3,306 20,57 1,329 19,72

0,856

dm 110 P R Q X

U kV

U

   

   

56 56

0,856

% 100 100 0,778%

dm 110 U U

U

     

- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây 56 :

2 2 2 2

56 56

56 2 56 2

2 2 2 2

56 56

56 2 56 2

3,306 1,329

20,57 0,022 110

3,306 1,329

19, 72 0,021 110

dm

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

 

    

 

    

Tổn thất tổng:

UN56 = UN6 = UN5 + U56 = 4.01 kV

56 56

% 100 4,01 100 3,645%

110

N N

dm

U U

U

      

 Vậy nút 6 là điểm phân công suất.

PN56 = 0,252+0,216+0,022= 0,49 MW

QN56 = 0,391+0,336+0,021= 0,748 MVAr

Xét trường hợp đường dây sự cố lâu dài nghiêm trọng, là khi mất một đường dây a. Sự cố đứt đường dây N-5:

Sơ đồ đường dây bây giờ có dạng liên thông như sau:

(24)

Tính toán công suất, tổn thất công suất và điện áp : Đoạn 5-6

Công suất cuối đường dây :

'' 56

5 5 5 5 5 13 9, 46 0,7051 13 8,935

2 QC

SP jQPjQj   jj   j MVA - Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây 56 :

2 2 2 2

5 5

56 2 56 2

2 2 2 2

5 5

56 2 56 2

13 8,935

20,57 0, 423 110

13 8,935

19,72 0, 406 110

dm

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

   

   

   

    

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây 56 :

'' ''

5 56 5 56

56

. . 13 20,57 8,935 19,72

4,033

dm 110 P R Q X

U kV

U

   

   

56 56

4,033

% 100 100 3,666%

dm 110 U U

U

     

Đoạn N-6

" " 56 6

6" 6 6 5" 56 56 6

2 2

13 8,935 0, 423 0, 406 15 10, 20 0,7051 0,9606 28, 423 17,875

C C N

Q Q

S P jQ S P j Q S j j

j j j j j j MVA

          

         

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N6 :

2 2 2 2

6 6

6 2 6 2

2 2 2 2

6 6

6 2 6 2

28, 423 17,875

15, 74 1, 467 110

28, 423 17,875

24, 43 2, 276 110

N N

dm

N N

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

   

    

   

    

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N6 :

6 6 6 6

6

. . 28, 423 15,74 17,875 24, 43

8,037 110

N N

N

dm

P R Q X

U kV

U

     

   

6 6

8, 019

% 100 100 7,306%

110

N N

dm

U U

U

      

Tổn thất tổng cộng:

PN56 = 0,423 + 1,467 = 1,89 MW

QN56 = 0,406 + 2,276 = 2,682 MVAr

UN56 = 4,033 + 8,037 = 12,07 kV

N ZN6=15,74+j24,43 6 Z56=20,57+j19,72 5

15+j10,20

j0,9606 j0,7051

5

"

S

6

"

S

13+j9,46

(25)

56 56

12,07

% 100 100 10,97%

110

N N

dm

U U

U

      

b. Sự cố đứt đường dây N-6:

Sơ đồ đường dây bây giờ có dạng liên thông như sau:

Tính toán công suất, tổn thất công suất và điện áp : Đoạn 5-6

Công suất cuối đường dây :

'' 56

6 6 6 6 6 15 10, 20 0,7051 15 9, 4949

2 QC

SP jQPjQj   jj   j MVA - Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây 56 :

2 2 2 2

5 5

56 2 56 2

2 2 2 2

5 5

56 2 56 2

15 9, 4949

20,57 0,536 110

15 9, 4949

19,72 0,514 110

dm

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

   

    

   

    

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây 56 :

'' ''

5 56 5 56

56

. . 15 20,57 9, 4949 19,72

4,501

dm 110 P R Q X

U kV

U

   

   

56 56

4,501

% 100 100 4,092%

dm 110 U U

U

     

Đoạn N-5

" " 56 5

5" 5 5 6" 56 56 5

2 2

15 9, 4949 0,536 0,514 13 9, 46 0, 7051 0,5209 28,536 18, 243

C C N

Q Q

S P jQ S P j Q S j j

j j j j j j MVA

          

         

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N5 :

2 2 2 2

5 5

5 2 5 2

2 2 2 2

5 5

5 2 5 2

28,536 18, 243

8,54 0,81 110

28,536 18, 243

13, 25 1, 256 110

N N

dm

N N

dm

P Q

P R MW

U P Q

Q X MVAr

U

   

    

   

    

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N5 :

5 5 5 5

5

. . 28,536 8,54 18, 243 13, 25

4, 413 110

N N

N

dm

P R Q X

U kV

U

     

   

5 5

4, 413

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Như bài toán trước để nâng điện áp các nút ta nâng điện áp đầu cực máy phát, tuy nhiên như vậy đồng nghĩa máy phát công suất lớn hơn và tổn hao trên đường dây cùng tăng ,

Sử dụng chất nổ (mìn) để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật khác sống

Bài báo đề xuất một chiến lược ứng dụng thiết bị hạn chế dòng ngắn mạch bằng vật liệu siêu dẫn kiểu điện trở (R_SFCL) vào hệ thống điện phân phối để cải thiện sụt áp

Bài báo trình bày cách xây dựng cây sự cố, vi t hàm cấu trúc ph n t ch định t nh định lư ng, thành lập ma trận và phân t ch độ tin cậy cho lưới điện phân phối trung áp, s

Tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ tải cực đại, cực tiểu và sự cố.. Điều chỉnh điện áp: chọn đầu phân áp của

Tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ tải cực đại, cực tiểu và sự cố.. Điều chỉnh điện áp: chọn đầu phân áp của

Tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ tải cực đại, cực tiểu và sự cố.. Điều chỉnh điện áp: chọn đầu phân áp của

Tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ tải cực đại, cực tiểu và sự cố.. Điều chỉnh điện áp: chọn đầu phân áp của