• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 4 Tuần 2 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 4 Tuần 2 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần2

Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018

Ngày soạn: 8/9/2018 Tập đọc

DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU

I/ MỤC TIấU:

- Đọc đỳng cỏc từ khú trong bài: phúng càng, gió gạo, sừng sững, lủng củng. Đọc lưu loỏt toàn bài, giọng đọc phự hợp lời núi & hành động của từng nhõn vật.

- Qua bài học giỳp HS tự mỡnh đọc và tỡm hiểu ND bài, mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước lớp, biết đỏnh giỏ kết quả đọc của bạn.

-Giáo dục học sinh có ý thức học tập Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, biết giúp đỡ ngới khó khăn hơn mình.

II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa, Bảng phụ chộp đoạn 3 của bài

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Luyện đọc:

- Quan sỏt, lắng nghe HS đọc.

-Gọi HS chia đoạn ( 3 đoạn. 4 dũng đầu - 6 dũng sau- đoạn cũn lại )

- GV quan sỏt, hỗ trợ HS.

- GV sửa sai cho HS khi HS khụng giỳp đỡ nhau được.

HĐ2.Tỡm hiểu bài:

-GV giao nhiệm vụ: Đọc từng đoạn và TL cõu hỏi trong SGK.

-GV quan sỏt, hỗ trợ giỳp đỡ HS.

- Gv lắng nghe ý kiến, XĐ điểm khỏc biệt trong cõu trả lời giữa cỏc HS để cú ND nhấn mạnh: Dế Mốn hành động mạnh mẽ, kiờn quyết và hào hiệp để chống lại ỏp bức, bất cụng, bờnh vực Nhà Trũ yếu đuối.

HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

*GV treo bảng phụ yờu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 và nờu cỏch đọc.

- GV quan sỏt, giỳp đỡ HS.

- Nhận xột, sửa chữa, uốn nắn.

- Tuyờn dương HS đọc tốt.

HĐ4. Củng cố dặn dũ:

- GV nhận xột tiết học.

-HS nghe và quan sỏt tranh - 1HS đọc cả bài.

- Cỏc em tự suy nghĩ chia đoạn.

- HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt + Sửa lỗi phỏt õm, luyện đọc từ, cõu khú.

+ Giải nghĩa từ: lủng củng,chúp bu...

- HS luyện đọc theo cặp.

- 1-2HS đọc cả bài.

- HS làm việc cỏ nhõn theo Y/C cảu GV.

- Chia sẻ, thảo luận cõu hỏi nhúm đụi.

- Trỡnh bày kết quả học trước lớp.

- Tiếp tục đưa ra cỏc cõu hỏi để thảo luận trước lớp tỡm ra ND chớnh của bài.

* Liờn hệ: HS nờu những việc làm mỡnh đó làm hoặc đó chứng kiến thể hiện lũng nghĩa hiệp, biết giỳp đỡ người khỏc khi họ gặp KK.

-3HS tiếp nối nhau đọc toàn bài - Đọc nhúm 3.

-HS nờu giọng đọc phự hợp.

-Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.

-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- 1 HS nhắc lại n/d bài theo0 ý hiểu của mỡnh.

(2)

Toán

CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I/ MỤC TIÊU:

-HS n¾m ch¾c quan hệ giữa các đơn vị, củng cố cấu tạo số có 6 chữ số theo hàng lớp, đọc, viết và phân tích cấu tạo số có sáu chữ số thành thạo.

- Qua bài học giúp các em tự mình nhớ lại được cấu tạo số có 6 chữ số để hoàn thành bài học, mạnh dạn chia sẻ, tìm sự trợ giúp khi gặp khó khăn..

- Giáo dục HS ý thức viết số và trình bày bài đẹp, khoa học.

II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Hướng dẫn HS cách đọc và viết.

- GV giao nhiÖm vô: Lấy VD số có 6 chữ số rồi viết đọc và nêu cách đọc.

- Gv quan sát, giúp đỡ HS.

- Lắng nghe ý kiến HS, động viên HS còn nhút nhát.

*Các em lưu ý khi đọc và viết các số có 6 chữ số cần phân biệt được từng lớp và các hàng trong lớp đó.

HĐ2. Thực hành

* Bài 1:

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BTT.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- Khích lệ những HS làm xong trước đi giúp đỡ chia sẻ với bạn học yếu.

* Bài 2:

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BTT - GV quan sát, hỗ trợ HS.

- Động viên HS làm chậm.

* Bài 4:

- GV đọc ND ( BP đã viết sẵn ) yêu cầu viết số ra bảng con.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

HĐ3. Củng cố- dặn dò

-Nêu cách đọc viết số có nhiều chữ số?

- HS tự lấy VD số có 6 chữ số viết ra nháp rồi tự đọc.

- Thảo luận bài làm của mình nhóm đôi.

- Trình bày bài của mình trước lớp.

- HS nêu cách đọc và viết số có 6 chữ số.

- HS làm bài vào VBT của mình.

- Kiểm tra chéo kết quả bài làm.

- Trình bày kết quả trước lớp.

- HS làm bài cá nhân vào VBTT - 2 HS làm bảng phụ

- Chia sẻ, tìm kiếm sự trợ giúp ( Nếu cần ) - HS trình bày bài làm trước lớp. Đánh giá kết quả làm bài của 2 bạn làm bảng phụ.

- HS viết số ra bảng con.

- Các em nhận xét cháo nhau cùng bàn.

- Giơ bảng cùng nhau chia sẻ cách viết số.

- HS trả lời và tự lấy VD

...

(3)

Chính tả ( nghe – viết )

MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

I/ MỤC TIÊU

- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “ Mười năm cõng bạn đi học”, viết đúng tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang...

- Giúp học sinh phát triển năng lực lắng nghe, quan sát và đánh giá được cách viết của bạn, của mình.

- GD HS hiểu được thế nào là tình bạn tốt và có ý thức giúp đỡ người khác khi họ khó khăn.

II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1. Hướng dẫn học sinh viết bài.

- GV Y/C 1 HS đọc toàn bài chÝnh tả.

- Những từ nào trong bài khã viết?

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Y/C HS viết ra bảng con những từ khó viết.

- Có thể hướng dẫn HS viết cho đúng ( Nếu các em, không tìm ra được cách viết)

* GV đọc từng c©u cho HS viết( đọc 2 lượt mỗi c©u)

- GV đọc bài cho HS soát lỗi.

- Nhận xét 1 số vở của HS.

HĐ2. Bài tập: Bài 2a

-GV Y/C HS quan sát vào SGK để làm ra nháp.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS - Gv lắng nghe ý kiến của HS.

- Động viên, khích lệ HS, cùng HS thống nhất ý kiến đúng: l¸t sau, r»ng, ch¨ng, xin , b¨n kho¨n, sao,

Bài 3a

- Y/C HS đọc câu đố trong SGK và giải.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV lắng nghe ý kiến HS, có ý kiến đúng.

* củng cố cấu tạo của tiếng: gồm 3 bộ phận: ©m đầu, vần, thanh

HĐ3. Củng cố-Dặn dò:

- GV yêu cầu hS nêu suy nghĩ của mình về tiết học.

- 1 HS đọc toàn bài chính tả.

- Cả lớp lắng nghe.

- Suy nghĩ cá nhân và nêu những từ mình cho là viết khó.

- HS luyện viết từ viết khó ra bảng con.

* Danh tõ riªng : Vinh Quang , Chiªm Ho¸

con sè: (4 ki-l«-mÐt). khóc khuûu - HS lắng nghe viết bài vào vở.

- Dùng bút chì để soát lỗi chéo vở nhau.

- HS làm bài cá nhân.

- HS thảo luận câu hỏi nhóm đôi.

-Chia sẻ ý kiến trước lớp.

- Lắng nghe phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.

- HS làm bài cá nhân ( Quan sát trong SGK và thực hiện Y/C )

- Chia sẻ câu trả lời với bạn cùng bàn.

- Chia sẻ kết quả trước lớp.

Dßng thơ 1: chữ s¸o Dßng thơ 2: chữ sao

- HS suy nghĩ trả lời.

(4)

Luyện từ và cõu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHẬN HÂU, ĐOÀN KẾT I- Mục tiờu:

- HS hệ thống được những từ ngữ đó học trong cỏc bài thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thõn, từ đú biết cỏch dựng cỏc từ ngữ đú; mở rộng vốn từ về nhõn hậu, đoàn kết (trong cỏc từ đú cú từ hỏn việt) luyện cỏch sử dụng cỏc từ ngữ đú trong cõu.

- Phỏt triển năng lực tự tỡm ra cỏc từ ngữ, đặt cõu, trỡnh bày ý kiến rừ ràng, ngắn gọn; biết lắng nghe bạn và cụ giỏo; tự đỏnh giỏ kết quả làm bài của mỡnh.

- HS chăm học, trung thực khi làm bài, đoàn kết, yờu thương mọi người.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Bài 1( trang 17)

- Y/C học sinh tự hoàn thành BT1 trong VBTTV.

-GV quan sát, hỗ trợ HS.

-Yêu cõu HS trình bày kết quả, GV lắng nghe cõu TL của HS.

- GV tổ chức liên kết các ý kiến, nêu ý kiến đỳng.

* Y/C HS nờu 1 số việc làm thể hiện lũng nhõn hậu, tinh thần đựm bọc, giỳp đỡ đồng loại...

HĐ2. Bài 2

- GV đưa ra 1 số từ ngữ như ở BT2, yờu cầu HS giải nghĩa từ ngữ.

- Gv quan sỏt, hỗ trợ HS.

- Lắng nghe cỏc ý kiến của HS để KL đỳng.

- Y/C HS sau khi giải nghĩa từ ngữ xong làm bài 2 trong VBTTV.

- GV nhận xột vào vở cho 1 số HS.

HĐ3. Bài 3:

- GV giao nhiệm vụ: HT bài tập 3.

-Yêu cầu HS đặt câu vào vở ụ li.

- Nhắc nhở HS viết cõu cho đỳng ngữ phỏp.

- Gọi HS đọc cõu của mỡnh.

- Yờu cầu HS bỡnh chọn cõu hay HĐ4.Củng cố - Dặn dũ:

- Tổng kết nội dung bài.

-Làm việc cá nhân vào VBTTV - Chia sẻ bài làm nhóm đôi.

- Chia sẻ trước lớp những từ đó tỡm được.

- Phỏt triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND cõu TL của cỏc bạn (Nờu nghĩa của 1 số từ )

*1 HS nờu lại toàn bộ những từ ngữ đỳng do cỏc bạn vừa nờu.

- HS thi đua kể ra 1 số việc làm trong đời sống hàng ngày thể hiện lũng nhõn hậu, tinh thần đựm bọc...

-HS quan sỏt lờn bảng làm theo Y/C cỏ nhõn.

- Chia sẻ kết quả mỡnh làm với bạn ngồi cựng bàn.

- Chia sẻ ý kiến trước lớp.

- Làm bài 2 trong VBTTV.

- Trỡnh bày bài làm trước lớp.

- HS làm bài cỏ nhõn vào vở ụ li.

-2HS lờn bảng làm kết hợp giải nghĩa từ:

nhõn đức, nhõn hậu,nhân tài.

- Lần lựơt từng HS đọc cõu của mỡnh..

- Bỡnh chọn cõu bạn đặt đỳng và hay.

- 2 HS nờu cỏc từ ngữ thuộc chủ đề : Nhõn hậu , đoàn kết .

- 1HS nhắc lại ND bài học.

(5)

Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018

Ngày soạn: 8/9/2018 Toỏn LUYỆN TẬP

I/MỤC TIấU

- HS củng cố về đọc, viết cỏc số cú sỏu chữ số; Biết được mối liờn hệ giữa cỏc đơn vị hàng liền kề.

- Qua bài học giỳp HS phỏt triển năng lực tự đọc và viết số cú nhiều chữ số, tự đỏnh giỏ kết quả học tập, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn.

- HS cú tớnh cẩn thận, chăm học, trung thực trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Hướng dẫn HS ụn lại cỏc hàng - GV giao nhiệm vụ: Lấy VD số có 6 chữ số - Yêu cầu HS phân tích mỗi số đó gồm mấy lớp? phõn tớch cỏc hàng trong mỗi lớp? Giỏ trị của chữ số ?

-Yêu cầu HS thảo luận về mqh giữa các hàng và lớp trong mỗi số.

HĐ2. Thực hành

Bài 1: GV yờu cầu HS làm bài vào vở BT - GV quan sỏt, hỗ trợ HS.

- Động viờn HS cũn chậm (quờn cỏch đọc số) - GV lắng ý kiến của HS.

Bài 2:

- GV cho HS đọc cỏc số, xỏc định hàng ứng chữ số 5 của từng số đó cho

- GV quan sỏt hỗ trợ HS.

* Cựng là một chữ số nhưng mỗi vị trớ chữ số trong số ( khỏc nhau ) thỡ giỏ trị của chữ số đú khỏc nhau.

Bài 3:

- GV yờu cầu HS làm phần a,b,c.

- GV quan sỏt, giỳp đỡ HS yếu.

- Lắng nghe ý kiến HS.

HĐ3. Củng cố- dặn dũ:

-HS nhận nhiệm vụ -Làm việc cá nhân.

-Thảo luận nhóm đôi.

-Chia sẻ trước lớp.

-Nờu ý kiến, phỏt triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND cõu TL của cỏc bạn.

- HS làm bài cỏ nhõn

- Trỡnh bày ý kiến với bạn ngồi cựng bàn.

- Trỡnh bày bài làm trước lớp.

- Nờu ý kiến gúp ý cho bạn.

* Nờu cỏch đọc, viết số cú nhiều chữ số.

- HS quan sỏt đề bài trong SGK làm bài cỏ nhõn.

- Chia sẻ ý kiến nhúm đụi.

- Trỡnh bày trước lớp. Nờu rừ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?

- HS quan sỏt vào SGK để viết số vào bảng con.

- Thảo luận nhúm đụi.

- Giơ bảng, nhận xột chộo.

- HS nờu lại cỏch viết số: Xỏc định cỏc hàng (lớp)và chữ số thuộc hàng là chữ số nào sau đú mới viết.

- Nờu cỏch đọc viết số cú nhiều chữ số

(6)

Tập đọc

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I- MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta; trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 10, 12 dòng thơ.

- Phát triển NL tự học, trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.

- HS chăm học, chăm làm việc giúp đỡ cha mẹ, yêu thương gia đình, quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, sống nhân hậu, độ lượng, biết giúp đỡ mọi người.

II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Luyện đọc:

-Gọi HS chia đoạn ( 4 đoạn ).

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- GV sửa sai cho HS khi HS không giúp đỡ nhau được.

HĐ2.Tìm hiểu bài:

-GV giao nhiệm vụ: Đọc từng đoạn và TL câu hỏi trong SGK.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, XĐ điểm khác biệt trong câu trả lời giữa các HS.

-GVTC liên kết các ý kiến, đào sâu KT:

Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng king nghiệm quý báu của ông cha ta...

HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

? Trong bài thơ này chúng ta cần đọc diễn cảm đoạn thơ nào

*GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 và nêu cách đọc.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.

- Tuyên dương HS đọc tốt.

HĐ4. Củng cố dặn dò:

- Y/C HS nêu suy nghĩ về bài học.

- GV nhận xét tiết học.

- 1HS đọc cả bài.

- HS chia đoạn.

- HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt

+ Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ, câu khó.+

Giải nghĩa từ: Độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng....

- HS luyện đọc theo cặp.- 1HS đọc cả bài.

-HS nhận nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân.

- HS thảo luận câu hỏi nhóm đôi.

- Trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.

-3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài - HS nêu giọng đọc phù hợp.

- HS suy nghĩ trả lời.

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Thi đọc thuộc lòng.

- Bình bầu bạn đọc thuộc và hay nhất.

- 1 HS nhắc lại n/d bài

(7)

Tập làm văn

KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT

I/ MỤC TIÊU

- HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong 1 bài văn cụ thể.

- Phát triển năng lực tự tìm hiểu qua câu chuyện để thấy được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, biết thân thiện khi trao đổi ý kiến với bạn và cô giáo.

- HS chăm học, trung thực, biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS

HĐ1.Tìm hiểu phần nhận xét

- GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu truyện ‘’Bài văn bị điểm không’’và HT bài 2,3 SGK.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

-Gv lắng nghe ý kiến và có ý kiến bổ xung cho các em để hoàn thiện câu trả lời đúng.

HĐ2. Ghi nhớ.

H : Khi kể chuyện cần lưu ý điều gì ? - GV quan sát, hỗ trợ HS.

- Khuyến khích HS trả lời đủ ý, chọn câu.

HĐ3. Luyện tập

-GV treo bảng phụ 9 câu hỏi phần luyện tập yêu cầu HS hoàn thành BT.

- Y/C HS làm bài vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

* Đáp án đúng : 1-5-2-4-7-3-6-8-9

* Em có suy nghĩ gì về tình bạn của Sẻ và Chích? Em đã học tập được điều gì qua câu chuyện này ? Liên hệ bản thân?

HĐ4.Củng cố-dặn dò

- Y/C HS nêu suy nghĩ của mình về ND bài học.

- HS nhận nhiệm vụ.

- HS làm việc cá nhân, đọc bài văn bị điểm kém và ghi ra nháp những hành động của cậu bé ( Tìm hiểu mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì )

- Chia sẻ ý kiến với bạn cùng bàn.

- HS trình bày trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các nhóm.

- HS suy nghĩ trả lời.

* Thông thường nếu hđ nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau.

- Tự suy nghĩ làm bài cá nhân ( 1 HS làm bảng phụ )

- Thảo luận trong nhóm đôi.

- Trình bày trước lớp.

- Chia sẻ ý kiến, bổ xung ý kiến cho bạn.

* HS kể những việc đã làm thể hiện tình bạn thân thiết của mình.

- 1 HS nêu lại điều mình hiểu được qua bài học.

(8)

Ngày soạn: 8/9/2018 Thứ tư ngày 12 thỏng 9 năm 2018 Toỏn

HÀNG VÀ LỚP

I.

MỤC TIấU :

- HS nhận biết được cỏc hàng thuộc lớp đơn vị, lớp nghỡn; vị trớ của từng chữ số theo hàng và lớp; giỏ trị của từng chữ số theo vị trớ của chữ số đú.

- Qua bài học giỳp HS phỏt triển năng lực tự tỡm hiểu để nhận biết được cỏc hàng thuộc lớp đơn vị, lớp nghỡn. Biết chia sẻ, tỡm sự trợ giỳp khi gặp khú khăn.

- HS chăm học, trung thực trong học tập, biết giỳp đỡ bạn.

II.

CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ sẵn khung bảng ( SGK ).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS

HĐ1.Giới thiệu lớp đơn vị lớp nghìn.

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Đõu là lớp đơn vị, lớp nghỡn, vị trớ của từng số theo hàng ...

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mỡnh.

- Giỳp HS chọn giải phỏp lấy VD nờu tờn cỏc hàng đó học. Trao đổi với bạn tỡm ra cõu TL đỳng.

B4. - Cho HS thực hành - GV quan sỏt, hỗ trợ HS.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

* Lưu ý HS cỏch viết: Khi viết cỏc chữ số vào cột ghi hàng nờn viết theo cỏc hàng từ nhỏ đến lớn( Từ phải sang trỏi ), chỳ ý giữa cỏc lớp nờn để khoảng cỏch rộng hơn 1 chỳt.

HĐ2.Thực hành:

Bài 1,2

- Y/C HS làm bài 1,2 vào vở BTT - GV quan sỏt, giỳp đỡ HS.

- Động viờn những HS làm xong trước đi giỳp đỡ bạn học cũn chậm.

- Lắng nghe ý kiến chia sẻ của HS.

* Yờu cầu HS giải thớch giỏ trị của chữ số 3 trong cỏc số ở bT2.

* Củng cố cấu tạo 2 lớp ( nghỡn và đơn vị ).

Bài 3.

- Y/C HS làm bài 3 vào vở ụ li

- GV quan sỏt, giỳp đỡ HS. NX 1 số vở.

HĐ3. Củng cố - dặn dũ - Y/C HS nờu ND bài học.

- HS học chung cả lớp: Lấy VD số cú 6 CS - Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS cú thể đưa ra cỏc cõu trả lời: Lớp đơn vị là lớp đứng cuối, lớp đơn vị cú 3 hàng, lớp nghỡn đứng trước ĐV cú 3 hàng là hàng nghỡn, chục nghỡn, trăm nghỡn....

- Thực hiện lấy VD tỡm cỏc hàng dựa vào cỏch đọc viết số cú 6 chữ số, trao đổi với bạn...(HS làm việc cỏ nhõn, nhúm nhỏ ) - HS nờu được KL đỳng.

* Lớp đơn vị: Hàng đơn vị, chục, trăm

* Lớp nghỡn: Hàng ngh, chục ngh, trăm ngh

-Làm việc cá nhân.

-Thảo luận nhóm đôi.

- Tự tỡm kiếm sự giỳp đỡ và hỗ trợ bạn.

- HS trỡnh bày trước lớp.

- Cú ý kiến nhận xột, bổ sung cho bạn.

- Làm việc cá nhân vào vở ụ li.

- Chia sẻ nhúm đụi.

- 1-2 HS nờu lại cấu tạo hàng, lớp.

(9)

.Khoa học

Trao đổi chất ở ngời ( Tiếp ) I. Mục tiêu:

- Kể được tờn một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh trao đổi chất ở người: Tiờu húa, hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết. Biết được nếu 1 trong cỏc cơ quan trờn ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.

- Qua tiết học giỳp cỏc em phỏt triển năng lực tự quan sỏt, suy đoỏn và đưa ra kết luận, biết kết hợp với bạn, hỗ trợ, tỡm kiếm sự trợ giỳp.

- GD ý thức bảo vệ cơ thể mỡnh khỏe mạnh.

II.

CHUẨN BỊ: Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV HĐ của HS

HĐ1.Tờn và chức năng của cỏc cơ quan tham gia vào quỏ trỡnh trao đổi chất.

B1. Cho HS nhận ra vấn đề.

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mỡnh.

- Giỳp HS chọn giải phỏp quan sỏt tranh, liờn hệ thực tế, trao đổi với bạn để tỡm ra cõu TL đỳng.

B4. - Cho HS thực hành - GV quan sỏt, hỗ trợ HS.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

- Yờu cầu HS nờu ra H1 chức năng trao đổi thức ăn. H2 thực hiện quỏ trỡnh trao đổi khớ. H3 vận chuyển cỏc chất d.d . H4 thải nước tiểu từ cơ thể ra mụi trường.

HĐ2. Sơ đồ quỏ trỡnh trao đổi chất.

-GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành PHT -GV quan sỏt, hỗ trợ giỳp đỡ HS

-Gv lắng nghe ý kiến, XĐ điểm khỏc biệt trong cõu trả lời giữa cỏc HS.

-GVTC liờn kết cỏc nhúm nờu ý kiến, KL ý đỳng: nước, khớ ụ xi, tiờu húa, phõn, khớ cỏc bụ nớch, nước tiểu.

HĐ3. Sự phối hợp HĐ cỏc cơ quan tiờu húa, hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quỏ trỡnh trao đổi chất.

- GV giao PHT.

- Quan sỏt, hỗ trợ HS.

- Gv lắng nghe ý kiến của HS và KL ý đỳng.

* Y/C HS lấy VD thực tế HĐ4. Củng cố-Dặn dũ:

- Y/C HS nờu suy nghĩ của mỡnh sau bài học.

- HS học chung cả lớp.

- HS cú thể đưa ra cỏc cõu trả lời: Cơ quan tiờu húa cú chức năng biến đổi thức ăn..., cq hụ hấp: hấp thu khớ ụ xi và thải khớ cỏc-bụ-nic, cq bài tiết nước tiểu: Lọc mỏu, thải nước tiểu...

- Thực hiện quan sỏt tranh, trao đổi lấy VD thực tế...

(HS làm việc cỏ nhõn, nhúm nhỏ ) - HS nờu được KL đỳng.

-HS nhận nhiệm vụ - HS làm bài cỏ nhõn.

-Chia sẻ kết quả almf việc với bạn.

- Trỡnh bày ý kiến trước lớp.

- Lắng gnhe, phỏt triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND cõu TL của cỏc bạn.

- HS nhận nhiệm vụ. HS làm bài CN.

- HS nờu kết quả trước lớp.

- HS tự nờu ra những VD cụ thể về sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan tiờu húa.

*Liờn hệ thực tế về việc bảo vệ cq tiờu húa.

- HS nờu lại ND bài học

(10)

Ngày soạn: 8/9/2018 Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018 Toán

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số; củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong 1 nhóm các số; xác định được số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, bé nhất có 6 chữ số.

- Phát triển năng lực tự tìm ra cách so sánh số có nhiều chữ số, tự đánh giá kết quả của mình và của bạn.

- HS chăm học, tự tin trình bày bài làm của mình, trung thực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của trò HĐ1. Hướng dẫn HS so sánh số nhiều

chữ số.

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Làm thế nào để so sánh được số có nhiều chữ số ? B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD thực tế, trao đổi với bạn để tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành - GV quan sát, hỗ trợ HS.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

* Khi so sánh 2 số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số có ở cùng hàng với nhau, từ trái sang phải....( Từ hàng cao nhất ). Nếu số có số chữ số khác nhau...

HĐ2.Thực hành * Bài 1:

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- Khuyến khích HS làm nhanh tự lấy VD thêm để làm.

* Bài 2:

- Y/C mỗi HS viết 5 số có nhiều chữ số, tìm số lớn nhất trong 5 số đó.

- Quan sát, hỗ trợ HS. Lắng nghe HS.

* Bài 3:

- Y/C HS xếp thứ tự các số vừa lấy VD ở bài 2 từ bé đến lớn.

- Quan sát, hỗ trợ HS. Lắng nghe ý kiến.

HĐ3. Củng cố - Dặn dò - Y/C HS nêu ND bài học.

- HS học chung cả lớp.

- HS nhận ra vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: So sánh hàng với hàng, so lớp với lớp, so hàng cao nhất với nhau, so xem số nào có nhiều chữ số...

- Thực hiện lấy VD so sánh, trao đổi với bạn..

(HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ ) - HS nêu được KL đúng.

- HS làm bài cá nhân vào vở ( 1 HS làm bảng phụ )

- Chia sẻ nhóm đôi cách so sánh số có nhiều chữ số.

- Trình bày bài trước lớp.

- HS tự lấy VD ra nháp, mỗi em viết 5 số có nhiều chữ số và tìm ra số lớn nhất.

- Chia sẻ bài của mình với bạn.

- Chia sẻ bài làm trước lớp.

- HS suy nghĩ làm bài ra nháp.

- HS nêu miệng trước lớp và trình bày cách so sánh

- HS nêu suy nghĩ của mình.

(11)

Lịch sử

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( tiếp)

I- MỤC TIÊU:

- HS nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay đối tượng địa lí trên bản đồ. Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đống bằng, vùng biển.

- Qua bài học giúp HS phát triển năng lực tự quan sát, tìm tòi các bước sử dụng bản đồ, biết chia sẻ,giúp đỡ bạn cùng hoàn thành ND học.

- HS chăm chỉ tìm hiểu lịch sử, địa lí đất nước mình và thêm yêu quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Cách sử dụng bản đồ

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Làm thế nào để sử dụng được bản đồ ?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD thực tế, trao đổi với bạn để tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành - GV quan sát, hỗ trợ HS.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp:

Trước tiên cần đọc tên bản đồ, xem kĩ phần chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay đối tượng địa lí trên bản đồ ( Dựa vào kí hiệu màu sắc để tìm )

HĐ2: Thực hành chỉ đường biên giới.

- Y/C HS thực hành chỉ đường biên giới.

- Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- Quan sát, lắng nghe chia sẻ của HS.

HĐ3: Thực hành sử dụng bản đồ - Treo bản đồ hành chính lên bảng - Yêu cầu HS thực hành lên chỉ và giải thích, vị trí của các thành phố, vùng biển, cao nguyên, vùng đồng bằng...

- GV quan sat, hỗ trợ HS khi cần.

* Muốn thực hành sử dụng được cần chú ý đến 4 yếu tố của BĐ : Tên BĐ, phương hướng của BĐ, tỉ lệ BĐ, Các kí hiệu BĐ.

HĐ4.- Củng cố - dặn dò

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu bài học.

- HS học chung cả lớp.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Cần đọc kĩ chú giải, tìm đối lịch sử hay địa lí, dựa vào kí hiệu, xác định hướng...

- Thực hiện sử dụng bản đồ, trao đổi với bạn về cách sử dụng.

(HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ ) - HS nêu được KL đúng.

- HS quan sát bản đồ trong SGK để thực hành chỉ đường biên giới. ( Cá nhân ) - Một số em lên chỉ đường biên giới

- Nêu xem mình đang ở vị trí nào trên bản đồ.

- HS quan sát bản đồ, tìm và chỉ 1 số thành phố, vùng biển, cao nguyên, vùng đồng bằng.

- Thảo luận trong nhóm đôi.

- HS thực hành lên chỉ các hướng ở bản đồ và chỉ vị trí, nêu tên một số thành phố, vùng đồng bằng...(Nơi em đang ở)

- HS có ý kiến bổ sung cách chỉ và nhận biết các yếu tố của bạn.

- HS nêu suy nghĩ của mình.

(12)

Luyện từ và cõu DẤU HAI CHẤM

I / MỤC TIấU

- HS biết dấu hai chấm dựng để liệt kờ hay dẫn lời núi của nhõn vật; biết dựng dấu hai chấm khi viết văn.

- Qua bài học giỳp HS tự mỡnh nhận ra được tỏc dụng của dấu hai chấm, biết chia sẻ, hợp tỏc với bạn, biết tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ kết quả học của bạn

- Giỏo dục HS cú tấm lũng nhõn đạo, biết yờu thương, giỳp đỡ người khỏc.

II / CHUẨN BỊ : Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV Hoạt động của trũ

HĐ1.Tỡm hiểu phần nhận xột

-GV giao NV: Hoàn thành phần nhận xột.

-GV quan sỏt, hỗ trợ giỳp đỡ HS.

- Động viờn, khớch lệ HS.

* H: Dấu hai chấm thường dựng phối hợp với những dấu nào?

* GV chốt KT : Dấu 2 chấm dựng để bỏo hiệu cõu đứng sau nú là lời núi của nhõn vật núi hay là lời giải thớch cho bộ phận đứng trước, dấu hai chấm thường dựng với dấu ngoặc kộp hay dấu gạch đầu dũng.

HĐ2. Luyện tập: * Bài 1:

- Y/C HS làm miệng.

- Quan sỏt, hỗ trợ, giỳp đỡ HS.

- Lắng nghe ý kiến, cú ý kiến bổ xung.

* Bài 2:

- Y/C HS viết đoạn văn vào vở.

- Quan sỏt, hỗ trợ giỳp đỡ HS.

- Nhắc nhở HS trỡnh bày bài sạch, đẹp.

- Lắng nghe HS trỡnh bài làm của mỡnh.

- Nhận xột 1 số vở cho HS.

* Liờn hệ về lũng nhõn hậu của bà già trong cõu chuyện: Nàng tiờn Ốc

3. Củng cố - dặn dũ:

- Em biết được điều gỡ qua bài học hụm nay.

-Làm việc cá nhân: Quan sỏt ND bài trong SGK tỡm ra cỏc dấu hai chấm và nghiờn cứu tỡm tũi tỏc dụng của nú.

-Thảo luận nhóm đôi.

- HS chia sẻ trong nhúm, tự tỡm kiếm sự giỳp đỡ và hỗ trợ bạn.

- HS trỡnh bày trước lớp.

- Nờu ý kiến, phỏt triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND cõu trả lời của cỏc bạn.

*HS lấy VD cụ thể cõu văn, đoạn văn cú dựng dấu 2 chấm trong cỏc trường hợp.

-Làm việc cá nhân: Quan sỏt ND SGK để hoàn thành BT.

- Chia sẻ nhúm đụi.

- Chie sẻ ý kiến trước lớp.

- HS viết đoạn văn vào vở.

- 2 HS viết vào bảng phụ.

- Chia sẻ nhúm đụi.

- Đọc bài làm của mỡnh trước lớp.

- Nhận xột bài làm của cỏc bạn về ND truyện, cỏch trỡnh bày bài, cỏch dựng dấu hai chấm.

- HS suy nghĩ nờu ý kiến.

Khoa học

Các chất dinh dỡng có trong thức

ăn vai trò của chất bột đờng

I. :

(13)

- HS biết kể tờn cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất bộo, vi-ta-min, chất khoỏng. Kể tờn những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bỏnh mỡ, khoai, ngụ, sắn...Nờu được vai trũ của chất bột đường đối với cơ thể: Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi HĐ và duy trỡ nhiệt độ cơ thể.

- Qua bài học giỳp HS tự tỡm tũi từ thực tế, tài liệu SGK để sắp xếp được cỏc loại thức ăn thành cỏc nhúm và tỡm ra được vai trũ của chất bột đường đối với cơ thể. Biết chia sẻ, giỳp đỡ và tỡm sự hỗ trợ khi cần với bạn với cụ.

- Giỳp HS cú ý thức giữ gỡn và bảo vệ mụi trường, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe.

II.CHUẨN BỊ:

- Hình SGK + phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học.

Hỗ trợ của GV Hoạt động của trũ

HĐ1. Phõn loại thức ăn và đồ uống.

- GV giao nhiệm vụ: Quan sỏt hỡnh minh họa SGK và HT phiếu HT.

- GV quan sỏt, hỗ trợ HS.

- Động viờn khuyến khớch cỏc nhúm HS tớch cực.

* Kết luận ý đỳng: Nhúm thức ăn chứa nhiều bột đường, đạm, bộo, chất khoỏng.

HĐ2. Cỏc loại thức ăn cú chứa nhiều bột đường và vai trũ của chỳng.

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Vai trũ của chất bột đường là gỡ?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mỡnh.

- Giỳp HS chọn giải phỏp lấy VD thực tế, trao đổi với bạn để tỡm ra cõu TL đỳng.

B4. - Cho HS thực hành - GV quan sỏt, hỗ trợ HS.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp:

* Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trỡ nhiệt độ của cơ thể.

Chất bột đường cú nhiều ở gạo, ngụ, mỡ, khoai...

HĐ3. Hoạt động kết thỳc.

* Cho HS thi kể: Hằng ngày cỏc con ăn những loại thức ăn cú chứa chất gỡ? Cỏc em ăn như vậy đó đủ chất bột đường chưa ?

-Làm việc cá nhân: Dựa vào thực tế, quan sỏt hỡnh SGK để kể tờn cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn sau đú phõn thành từng nhúm thức ăn.

- Chia sẻ ý kiến nhúm đụi.

- Trỡnh bày kết quả làm việc trước lớp ( nờu miệng )

- HS nờu miệng cỏc loại thức ăn cú chứa bột đường.

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS cú thể đưa ra cỏc cõu trả lời: Là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể, là chất chớnh để nuụi cơ thể, là chất khụng thể thiếu để nuụi cơ thể...

- Quan sỏt tranh, lấy VD thực tế, trao đổi với bạn. (HS làm việc cỏ nhõn, nhúm nhỏ )

- HS nờu được KL đỳng.

- HS thi đua kể trước lớp.

- Nờu suy nghĩ của mỡnh về ND bài học.

(14)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I.MỤC TIấU :

- HS kể lại được bằng ng.ng và cỏch diễn đạt của mỡnh truyện thơ Nàng tiờn Ốc; thể hiện lời kể tự nhiờn, phối hợp với lời kể điệu bộ, nột mặt, biết thay đổi giọng kể ch phự hợp với ND truyện; hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Con người cần yờu thương giỳp đỡ lẫn nhau.

-Giỳp HS phỏt triển năng lực tự tỡm ra cỏch kể chuyện dựa trờn bài thơ, biết dựng ngụn ngữ, giọng điệu phự hợp với nhõn vật, biết lắng nghe, nhận xột, đỏnh giỏ lời kể của bạn.

- HS chăm học, biết giỳp đỡ bạn và những người cú hoàn cảnh khú khăn.

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS

HĐ1.Tỡm hiểu cõu chuyện:

- GV giao nhiệm vụ: Đọc bài thơ Nàng tiờn Ốc và trả lời CH:

+Bà lóo nghốo làm nghề gỡ để sinh sống?

+Bà lóo làm gỡ khi bắt được Ốc?

- Quan sỏt, hỗ trợ HS.

- Lắng nghe ý kiến.

HĐ2.H ướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.

? Thế nào là kể chuyện bằng lời của mỡnh.

Em hóy tự tỡm ra cỏch kể và kể lại cõu chuyện dựa vào ND bài thơ.

-GV quan sỏt, hỗ trợ giỳp đỡ HS.

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - Gv lắng nghe, cú ý kiến bổ xung.

*Em hóy nờu những việc làm cụ thể hằng ngày mà cỏc em đó làm thể hiện lũng nhõn hậu, yờu thương giỳp đỡ người khỏc.

HĐ3.Củng cố – Dặn dũ:

- Suy nghĩ của em sau khi kể và nghe kể cõu chuyện Nàng Tiờn Ốc?

- Về kể lại câu chuyện bằng văn xuụi cho người thõn nghe.

- HS đọc thầm bài thơ trong SGK.và quan sỏt tranh minh họa - Suy nghĩ trả lời cõu hỏi.

- Chia sẻ ý kiến nhúm đụi, - Chia sẻ trước lớp.

-Làm việc cá nhân -Thảo luận nhóm đôi.

- HS chia sẻ trong nhúm, tự tỡm kiếm sự giỳp đỡ và hỗ trợ bạn.

- HS trỡnh bày trước lớp.

- Nờu ý kiến, phỏt triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND cõu trả lời của cỏc bạn.

-Trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện: Núi về tỡnh yờu thương, giỳp đỡ lẫn nhau giữa bà cụ già và nàng tiờn Ốc. Khuyờn nhủ chỳng ta sống hiền lành thật thà sẽ được đền đỏp.

* liờn hệ thực tế.

- HS bỡnh chọn bạn kể hay hấp dẫn bằng thẻ màu

- HS suy nghĩ trả lời.

- 1 HS nhắc lại ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi tỡnh yờu thương …

(15)

Tập làm văn

TẢ NGOẠI HèNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I.

MỤC TIấU :

- HS hiểu: trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hỡnh của nv là cần thiết để thể hiện tớnh cỏch nhõn vật; biết dựa vào đặc điểm ngoại hỡnh để xỏc định tớnh cỏch nhõn vật và ý nghĩa của truyện; bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiờu biểu để tả ngoại hỡnh nhõn vật trong bài văn kể chuyện.

- Giỳp HS tự mỡnh hiểu được trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hỡnh của nv là cần thiết , biết lắng nghe bạn, tự đỏnh giỏ kết quả của mỡnh và đỏnh giỏ bạn.

- Giỏo dục HS lũng nhõn hậu, tỡnh yờu quờ hương đất nước VN hơn.

II.

CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV Hoạt động của trũ

HĐ1. Phần Nhận xột

-Y/C HS đọc ND trong SGK phần nhận xột để hoàn thành BT.

-GV quan sỏt, hỗ trợ giỳp đỡ HS.

-Gv lắng nghe ý kiến trỡnh bày của HS, cú ý kiến bổ sung giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.

* Trong bài văn kể chuyện nhiều khi cần miờu tả ngoại hỡnh của nhõn vật để bộc lộ được tớnh cỏch của nhõn vật...

HĐ2. Luyện tập:

* Bài 1:

- GV giao nhiệm vụ: Đọc đoạn văn ở BT 1 và thực hiện theo Y/C

- Quan sỏt, hỗ trợ, giỳp đỡ HS - Lắng nghe ý kiến.

? Em cú suy nghĩ gỡ về chỳ bộ liờn lạc.

*Bài 2:

- Y/C HS kể lại cõu chuyện Nàng tiờn Ốc, kết hợp tả ngoại hỡnh.

- Quan sỏt, hỗ trợ HS.

- Lắng nghe HS kể.

? Những chi tiết nào thể hiện kết hợp tả ngoại hỡnh của nhõn vật

HĐ3.Củng cố - Dặn dũ

-Làm việc cá nhân: Đọc ND yờu cầu BT trong SGK phần nhận xột, suy nghĩ và làm bài ra nhỏp.

- Chia sẻ, thảo luận nhóm đôi.

- Tự tỡm kiếm sự giỳp đỡ và hỗ trợ bạn.

- HS trỡnh bày trước lớp.

- Nờu ý kiến, phỏt triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND cõu trả lời của cỏc bạn về tớnh cỏch và thõn phận của chị Nhà Trũ.

- Cú ý kiến nhận xột, bổ sung cho bạn.

-Làm việc cá nhân: Đọc đoạn văn và tỡm ra những chi tiết của chỳ bộ liờn lạc và cho biết những chi tiết đú núi lờn điều gỡ về chỳ bộ.

- Chia sẻ ý kiến trước lớp.

+ Sức vúc : gầy yếu ....

+ Cỏnh : mỏng như cỏnh bướm non , ...

+ Trang phục : mặc ỏo thõm dài ,....

*Tớch cỏch : Yếu đuối

*Thõn phận : Tội nghiệp , đỏng thương -Làm việc cá nhân.

- Kể cho bạn cựng bàn nghe và nghe bạn kể.

- Kể trước lớp- HS chia sẻ cỏch kể chuyện của cỏc bạn, Cú ý kiến đúng gúp.

- 1 HS nờu lại phần ghi nhớ.

(16)

Ngoài giờ lên lớp

CA HÁT CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I- Mục tiêu:

- HS biết lựa chọn, sưu tầm, trình bày các bài hát bài thơ về chủ đề năm học mới - Phát triển năng lực tự mình phân biệt lựa chọn các bài hát thuộc chủ đề năm học mới, mạnh dạn,tự tin khi biểu diễn văn nghệ.

- Giúp HS biết ơn công lao to lớn của thầy cô, tự hào về truyền thống vẻ vang của mái trường Tiểu học Nam Hồng.

II- Đồ dùng dạy- học:

- GV: Tiết mục văn nghệ đóng góp với chương trình - HS: + Các bài hát về trường, thầy cô

+ Trang trí sân khấu biểu diễn ( trên bảng lớp) III- Các hoạt động dạy - học:

Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Chuẩn bị:

- GV cùng với ban tự quản lớp thống nhất nội dung.

- Thống nhất danh sách ban tổ chức các tiết mục sẽ biểu diễn.

HĐ2: Biểu diễn

- GV dự và theo dõi các tiết mục do ban tổ chức đã duyệt.

HĐ3: Kết thúc

- GV và các HS tự bình chọn tiết mục, diễn viên mà mình yêu thích

- GV tổng kết đánh giá buổi biểu diễn - Khen ngợi một số tiết mục.

- Trưởng ban văn nghệ TDTT cùng GV thống nhất ND chương trình.

- Các nhóm đăng ký các tiết mục sẽ tham gia - Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban VNTDTT phân công công việc cho từng thành viên - HS chuẩn bị trang phục cho đẹp, chọn người dẫn chương trình

- MC tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.

- Các đội tự giới thiệu về đội mình.

- MC công bố chương trình biểu diễn.

- Trình diễn từng tiết mục.

- HS bình chọn tiết mục yêu thích

- CTHĐTQ tuyên bố kết thúc buổi liên hoan VN.

Ngày soạn: 9/9/2018 Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018 Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU

(17)

- HS biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu; nhận biết đựơc thứ tự các số có nhiều c.số đến lớp triệu; biết viết các số đến lớp triệu.

- Qua bài học giúp HS tự tìm hiểu về cách đọc cách viết số đến lớp triệu, biết lắng nghe bạn và tìm kiếm sự giúp đỡ nếu gặp khó khăn, biết đánh giá lẫn nhau.

- HS chăm học, trung thực trong học tập, biết giúp đỡ bạn.

II.

CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS

HĐ1.Giới thiệu lớp triệu.

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Em hiểu gì về lớp triệu ?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD thực tế, trao đổi với bạn để tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành - GV quan sát, hỗ trợ HS.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp:

- Động viên HS còn nhút nhát, đọc số còn nhỏ.

* Lớp triệu gồm các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu.

HĐ2.Thực hành:

* Bài 1

-Yêu cầu đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu.

- GV quan sát, lắng nghe. Hỗ trợ HS.

H: Số 1 triệu gồm mấy chữ số 0 ?

*Bài 2:

- Gv giao nhiệm vụ : -Yêu cầu đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu; đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

* Bài 3:

- Gv giao nhiệm vụ: Làm BT 3 vào vở. 2 HS làm bảng phụ.

- Gv quan sát, hỗ trợ HS.

- Nhắc nhở các em viết số cho đúng và đẹp.

HĐ3. Củng cố – Dặn dò:

Tổng kết n/d bài.

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Lớp triệu giống lớp đơn vị, nghìn có 3 hàng, hàng triệu, chục triệu....

- Lấy VD thực tế, trao đổi với bạn phân tích các hàng nêu tên gọi dựa vào các hầng, lớp đã học.

(HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ ) - HS nêu được KL đúng.

- HS tự đếm theo Y/C.

- HS trình bày trước lớp, nêu miệng các hàng thuộc lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.

- HS suy nghĩ trả lời.

-Lµm viÖc c¸ nh©n.

- Chia sẻ nhóm đôi, tìm kiếm sự trợ giúp và giúp đỡ bạn ( Nếu cần )

- Chia sẻ kết quả nêu miệng trước lớp.

-Lµm viÖc c¸ nh©n vào vở viết.

- Chia sẻ trước lớp.

- 2 HS trình bày kết quả viết trên bảng phụ.

- 1HS nhắc lại các hàng, lớp đã học.

(18)

Địa lí

DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU :

-HS biết chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ, bản đồ tự nhiên VN;

trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi này, mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng. HS có kĩ năng dựa vào lược đồ ( bản đồ ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

- Qua bài học giúp HS dựa vào BĐ, thực tế, ND SGK tìm ra được 1 số đặc điểm cảu dãy núi HLS, biết lắng nghe đánh giá bạn và tìm kiếm sự giúp đỡ nếu cần.

-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên, thêm yêu quê hương đất nướcVN hơn.

II.CHUẨN BỊ : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. Lược đồ SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò

HĐ1.Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất VN

- GV giao nhiệm vụ: Quan sát trên lược đồ kể tên, chỉ và nêu đặc điểm những dãy núi chính ở Bắc Bộ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS. KL ý đúng: Dãy núi HLS là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

HĐ2. Đỉnh Phan-Xi-Păng-“ Nóc nhà” của TQ.

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Em biết gì về đỉnh Phan- Xi- Păng?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp tìm hiểu thông tin SGK, xem trên mạng, dựa vào thực tế biết, trao đổi với bạn để tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành - GV quan sát, hỗ trợ HS.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp:

- Đỉnh núi cao nhất nước ta.có đỉnh nhọn xung quanh thường có mây mờ che phủ.

HĐ3. Khí hậu lạnh quanh năm.

- GV giao nhiệm vụ: Chỉ vị trí SP trên bản đồ.

Đọc bảng số liệu về nhiệt độ TB và nêu NX của mình về khí hậu ở SP.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

-Lắng nghe ý kiến của HS.

* Cho HS liên hệ thực tế.

HĐ4.Củng cố – Dặn dò:

- Em có suy nghĩ gì về ND bài học hôm nay.

- Tổng kết n/d bài.

-Lµm viÖc c¸ nh©n: Quan sát lược đồ SGK để HT Y/C

- Thảo luận nhóm đôi.

- Chia sẻ ý kiến trước lớp.

- Có ý kiến bổ xung.

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Là đỉnh núi cao nhất nước ta, thế giới...

- Quan sát tranh, tìm hiểu thông tin SGK, xem ti vi, qua thực tế, trao đổi với bạn....

- HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ - HS nêu được KL đúng.

* Liên hệ thực tế: Em kể hiểu biết của mình ngoài thông tin trên về đỉnh núi này.

-Lµm viÖc c¸ nh©n: Quan sát BĐ, đọc bảng số liệu SGK và nêu NX của mình.

- Báo cáo kết quả trước lớp: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm.

* Kể ra những điều mà em biết về Sa Pa ...

- HS nêu suy nghĩ của mình.

(19)

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN

Hướng dẫn học sinh về quy trình mượn trả sách.

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức, kĩ năng: - Giúp hs nắm được quy trình mượn, trả sách khi đến thư viện và biết thực hiện theo đúng quy trình đó. Biết cách bảo quản sách và thực hiện được việc bảo quản sách khi mượn.

+ Năng lực: Tự giác chấp hành đúng nội quy thư viện và biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Tự viết được các thông tin lên phiếu đăng kí mượn sách. Biết bảo quản sách.

+ Phẩm chất: Giáo dục hs yêu thích đọc sách. Có ý thức giữ gìn sách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 1 số quyển sách cho các nhóm; Phiếu đăng kí mượn sách; Phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân.

- 1 quyển sách cũ; 1 quyển sách mới ( GV).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1. Chào đón và ổn định định chỗ ngồi của hs.

- Cho hs ôn lại nội quy thư viện và cách tìm sách theo mã màu.

2. Hướng dẫn hs về quy trình mượn trả sách.

=> Ngoài tiết đọc sách theo lịch của lớp, các em có thể mượn sách về nhà đọc.

+ Theo các em, khi mượn sách chúng ta cần làm những công việc gì? Mỗi lần có thể mượn tối đa mấy quyển sách, truyện?

- Gv chốt mỗi lần mượn tói đa 2 quyển sách và hướng dẫn hs theo các bước.

- GV phát cho mỗi nhóm học sinh một bản sách có cùng tựa.

- Phát phiếu đăng kí mượn sách cho hs và giải thích cho hs mỗi lần mượn sách các em sẽ viết thông tin vào phiếu và nộp cho cán bộ thư viện.

- Gọi hs đọc yêu cầu của thông tin cần điền – GV hs cách ghi số đăng kí cá biệt, mã màu,…

- Hs viết thông tin vào phiếu đăng kí mượn trả.

GV theo dõi, giúp đỡ hs.

- GV mời 1 hs mang sách và phiếu đăng kí mượn sách lên để GV kiểm tra ( giải thích rằng lúc này Gv sắm vai làm cán bộ thư

- Hs nêu theo yêu cầu.

- Hs trả lời theo ý hiểu.

* Bước 1: Chọn sách. Viết lại các thông tin lên phiếu đăng kí mượn sách.

- Hs nhận sách theo nhóm.

- Hs nhận phiếu

- Hs đọc thông tin trong phiếu

- Hs tập viết các thông tin vào phiếu.

* Bước 2: Hs mang sách và phiếu đăn kí đến gặp cán bộ thư viện hoặc đội hỗ trợ thư viện để kiểm tra thông tin.

- 1- 2 hs mang sách và phiếu lên.

*Bước 3: Sau khi CBTV đã kiểm tra thông tin, Hs mang sách về.

- Hs thực hành đứng sang một bên

* Bước 4: CBTV/ Đội hs hỗ trợ thư viện chuyển thông tin trong phiếu đăng

(20)

- Gv (giả vờ) ghi những thông tin vào phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân.

+ Theo các em chúng ta được mượn sách tối đa mấy ngày?

- Gv mời hs lên thực hành làm mẫu mang trả sách cho CBTV ( GV)

- Gv (giả vờ) ghi những thông tin vào phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân.

+ Tại sao em cần phải trả lại sách cho thư viện?

3. Hướng dẫn hs bảo quản sách:

- Yêu cầu hs tự chọn cho mình quyển sách để thực hành. Yêu cầu hs lật sách- GV quan sát tìm ra hs có cách lật sách đúng.

- Mời 1 hs có cách lật sách đúng lên làm mẫu cho cả lớp quan sát.

=> GV giải thích cách lật sách đúng: Để hai ngón tay – 1 ngón ở trên, 1 ngón ở dưới góc của quyển sách để lật sách.

+ Tại sao cần lật sách đúng?

- Yêu cầu hs thực hành lật sách cá nhân, theo cặp để kiểm tra lẫn nhau- GV quan sát giúp đỡ hs..

* Hướng dẫn cho hs cách cầm sách.

- GV cầm sách theo hình chữ U; V hỏi hs : Có nên cầm sách như vậy không? vì sao?

- Hd hs cách cầm sách đúng: Cầm sách theo hình chữ I. Hỏi hs: Tại sao đây lại là cách cầm sách đúng?

- Hs thực hành cách cầm sách đúng.

- Cho hs đọc sách.

4. Củng cố- dặn dò:

-GV có thể đặt câu hỏi để hs tóm tắt lại quy trình mượn sách.

- Nhận xét giờ học.

CBTV sau 1 -3 ngày.

- Mượn tối đa 3 ngày.

- Hs lên thực hành.

* Bước 6: CBTV/ Đội hs hỗ trợ thư viện viết thông tin ngày trả vào phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân.

- Để thư viện luôn có nhiều sách phục vụ hs.

- Để sách được bảo quản và có thể sử dụng lâu dài.

- Hs tự chọn sách.

- Hs thực hành lật sách - Hs quan sát.

-Bảo quản sách được lâu dài, sách không bị bẩn, bong, hỏng….

- Gáy sách sẽ bị bong, hỏng; không có sách sử dụng lâu dài;…

- Hs quan dát- trả lời.

- Hs thực hành.

- Hs đọc sách.

- Hs nhắc lại…

(21)

Hoạt động tập thể Tuần 2

I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá các hoạt động tuần 2 phổ biến các hoạt động tuần 3; học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.

- Phát triển năng lực tự đánh giá và đánh giá bạn, năng lực tự quản, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- HS chăm học, chấp hành nghiêm túc nội quy trường lớp, trung thực, đoàn kết, tích cực tham gia công việc chung, giúp đỡ, chia sẻ lẫn nhau.

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Nội dung sinh hoạt

- HS: Sổ theo dõi, ý kiến nhận xét III. Các hoạt động dạy - học :

Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Kiểm điểm tuần 2:

- Giáo viên yêu cầu chủ tịch HĐTQ chủ trì tiết sinh hoạt.

- Y/c các ban tổng kết tình hình - Giáo viên ghi chép

*Học tập: ………

………..

*Nề nếp:………...

………...

*Vệ sinh::………...

………..

-GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều cố gắng trong học tập, đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.

HĐ2: Phổ biến kế hoạch tuần tới .

- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:

+Về học tập: ……….

……….

+ Về lao động:………

………

+ Mặt khác:………

………

HĐ3: Sinh hoạt Đội:

- Ôn bài Quốc ca, Đội ca.

- Chủ tịch HĐTQ yêu cầu các ban lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.

- Các trưởng ban: học tập, thư viện, quyền lợi ,..báo cáo hoạt động trong tuần qua.

- Chủ tịch HĐTQ báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.

-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.

- Chủ tịch HĐTQ nêu kế hoạch tuần 3:

Các trưởng ban ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.

-Thực hiện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận ra được vật nào dài hơn/ ngắn hơn, cao hơn/ thấp hơn vật kia - Xác định được độ dài một vật bằng bao nhiêu đơn vị đã chọn. *KN: So sánh được vật nào dài hơn/

- Năng lực tư duy và lập luận toán học (HS biết quan sát hình ảnh để thực hiện các yêu cầu và trả lời được các câu hỏi).. - Năng lực giao tiếp toán học (HS nghe hiểu

* Hoạt động 1: (NL mô hình hóa toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học) - GV treo tranh ở trên bảng lớp hoặc cho HS QS tranh trong SGK và

Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn Về quê.. - Viết đúng: p, ph, v,

- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm khi sử dụng một số đồ dùng thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.. - Xác định được một số tình huống và nhận biết

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, Kể tiếp được lời của bạn.. 3, Thái độ:

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, Kể tiếp được lời của bạn.. 3, Thái độ:

+ Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng kể phù hợp với nhân vật... b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe, kể: biết lắng nghe bạn bè và biết nhận xét lời kể cảu