• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1: Thu Nhận Thông Tin & Xử Lý Thông Tin

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 1: Thu Nhận Thông Tin & Xử Lý Thông Tin"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: Thu Nhận Thông Tin & Xử Lý Thông Tin

MỤC TIÊU :

 Biết thông tin là gì?

 Biết được thế nào là thu nhận và xử lí thông tin?

 Phân biệt được thông tin với vật mang tin?

1. Thông tin là gì ?

Ví dụ 1 : Khi nghe 1 tiếng gọi tên, em sẽ biết được ai là người cần được tìm gặp.

Ví dụ 2 : Khi cầm 1 tờ tiền, các em sẽ hình dung tờ tiền này mua được những gì

Ví dụ 3 : Nhắm mắt, các em dùng bàn tay chạm vào các vật xung quanh, các em sẽ đoán biết vật đó là gì

Ví dụ 4 : Khi xuống bếp trong khi mẹ nấu ăn, các em có thể ngửi thấy mùi và biết hôm nay sẽ ăn món gì

N hững gì đem lại cho ta hiểu biết về thế giới xung quanh và chính bản thân mình. ĐÓ CHÍNH LÀ THÔNG TIN

2. Vật mang tin là gì ?

Chúng ta nhận được thông tin từ Tai, Mắt, Mũi, Miệng, Da, Tay …. Thông qua các vật như tờ báo, âm thanh truyền trong không khí, đồ dùng cá nhân, mùi hương trong không khí. Đó là những vật mang thông tin đến cho chúng ta, và chúng được gọi là VẬT MANG TIN.

3. Xử lý thông tin :

Ví dụ : Đang chạy xe trên đường thấy đèn giao thông màu đỏ thì chúng ta -> dừng xe Nghe thấy gọi tên mình -> Phản ứng là quay lại xem ai gọi

Chạm vào đồ vật nóng -> Chúng ta sẽ kéo tay lại

Những kết quả đó gọi là Xử lý thông tin. Bộ não con người thực hiện việc xử lý thông tin và đưa ra quyết định sẽ làm gì tiếp theo.

Việc đưa ra quyết định xử lý đúng hay sai, phụ thuộc vào sự hiểu biết của chúng ta. Nếu chúng ta có hiểu biết thì sẽ đưa ra quyết định đúng

Ví dụ : Nếu thấy phép toán 4+3*2 sẽ cho 2 kết quả là 10 và 14. Chỉ có những em chăm chỉ học mới cho ra kết quả đúng với yêu cầu toán học. Bạn nào đoán đúng 100% .thì giơ tay

Chúc các em luôn mạnh khỏe, luôn vui nhé. Chào các em ^-^

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

=>GVKL: Vậy khi nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông, chúng ta không được làm ngơ mà cần dọn những vật đó sang 1 bên. Nếu vật cản quá to nặng hoặc

Trường hợp người dùng sửa các thông tin không hợp lệ -> click button “Lưu” -> chương trình sẽ không thực hiện cập nhật thông tin, hiển thị thông báo lỗi với

Nắm được tính chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của giao thông đối với đời sống của con người..

• So saùng vaø ñaùnh giaù keát quaû ñaït ñöôïc vôùi caùc nghieân cöùu tröôùc. • Ñoä tin caäy cuûa caùc pheùp tính, ño ñaïc, kieåm

- Để thực hiện tốt an toàn giao thông, chúng ta cần tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ, một số biển báo giao thông, đi đúng phần đường của mình, không chạy xe hàng

Ví dụ: Để chuẩn bị thông tin cho bài tham luận của mình, em có thể sử dụng thông tin dạng văn bản, hình ảnh, video trên mạng hay máy quét, điện thoại thông minh.. +

Ví dụ: Em nhìn, ngửi thấy và sờ vào bông hoa vừa nở trong vườn trường có mùi thơm, nghe thấy tiếng trống vừa điểm, em ăn kẹo nho thấy vị chua ngọt.. - Con người

- Với một siêu văn bản, người đọc có thể tự do tìm đọc thông tin hữu ích hay thú bị trong chính tài liệu đó hoặc trang web khác qua liên kết