• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT "

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ LỊCH SỬ

Khối 11

(2)

Ch ươ ng II

CHI Ế N TRANH TH Ế GI Ớ I TH Ứ NH Ấ T (1914-1918)

Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

(1914–1918)

(3)

Chiến tranh

thế giới I (1914 -1918)

Nguyên nhân

Diễn biến

Kết quả, tính chất

Sâu xa Trực tiếp

GĐ 1 (1914-1916) GĐ 2 (1917-1918)

Kết quả Tính chất

(4)

*Nguyên nhân sâu xa

l. Nguyên nhân của chiến tranh

?Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến CT1?

- Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc

(5)

-Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt => Nhiều cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra.

*Nguyên nhân trực tiếp:

?Nguyên nhân trực tiếp nào thúc đẩy chiến tranh?

-28-6-1914 thái tử Aó –Hung bị một người Xéc bi ám sát tại Bô-x ni a>Đức-Aó chớp thời cơ gây chiến tranh Theo em nguyên nhân nào quan trọng?

(6)

1. Nguyên nhân sâu xa

- Năm 1882, thành lập khối Liên minh gồm Đức, Áo-Hung và I-ta-li-a

- Năm 1907, thành lập khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp và

Nga.

=> Khối Liên minh >< khối Hiệp ước.

→ Cả hai khối đều ra sức chạy đua vũ trang nhằm tranh giành nhau làm bá chủ thế giới.

(7)

ll. Diễn biến của chiến tranh

1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916) Phe liên minh chiếm ưu thế

- 28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc- bi

- 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga.

- 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp - 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.

=> Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.

(8)

Anh

Pháp

Bun-ga-ri

Nga

Áo – Hung

Xéc-bi Ai-len

Ru-ma-ni

LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918)

BỈ ĐỨC

HY LẠP THỔ NHĨ KỲ

Phe liên minh Phe hiệp ước

CHÚ GIẢI

Biên giới quốc gia

28/7/1914, Áo - Hung tấn công Xécbi

- 1/8, Đức tấn công Nga

3/8, Đức tấn công Pháp

4/8, Anh tuyên chiến với Đức

Chiến tranh bùng nổ

(9)

- Năm 1916, Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đoong để tấn công Pháp tại Véc- đoong. Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => hai bên thiệt hại nặng nề.

(10)

Chiến tranh “hầm hố”

(11)

Thời gian Chiến sự Kết quả

1914 - Mặt trận phía Tây: ngay đêm 3/8, Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp

- Mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đông Phổ

- Mặt trận phía Tây: quân Anh đổ bộ vào lục địa Châu Âu

- Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp, uy hiếp thủ đô Pa-ri - Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt - Cứu nguy cho Pa-ri

Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 780km

1915 - Mặt trận phía Đông: Đức, Áo-Hung dồn binh lực tấn công Nga

Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1200km

1916 - Mặt trận phía Tây: Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong

- Đức không hạ được Véc-đoong.

Hai bên thiệt hại nặng

(12)

Phe hiệp ước chiếm ưu thế

2. Giai đoạn thứ 2 (1917 – 1918)

(13)

Thời gian Chiến sự Kết quả 2.1917 CM dân chủ tư sản ở Nga thành

công

4.1917 _ Mỹ tham chiến cùng phe Hiệp ước.

_ Chiến sự diễn ra trên 2 mặt trận Đông và Tây Âu.

_ Có lợi hơn cho phe Hiệp ước.

_ Hai bên ở vào thế cầm cự.

11.1917 CM -10 Nga thành công Chính phủ Xô viết được thành lập

3.3.1918 Nước Nga kí với Đức Hòa ước Bờ-rét-li-tốp.

Nga rút khỏi chiến tranh Đầu 1918 Đức tiếp tục tấn công Pháp Pari bị uy hiếp.

7.1918 Mỹ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh,Pháp phản công.

Các đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng .

9.11.1918 Cách mạng Đức bùng nổ. Nền quân chủ bị lật đổ.

1.11.1918 Chính phủ mới của Đức đầu hàng

CTTG kết thúc.

(14)

- 9/1918, Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.

- Pháp, Anh, Mỹ mở các đợt phản công quyết liệt trên các mặt trận.

- Cùng lúc đó đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp,buộc phải đầu hàng vô điều kiện: Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo-Hung (2/11)

(15)

Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu

cống bị phá hủy sau chiến tranh.

(16)

- 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy…chi phí cho chiến tranh 85 tỉ đô la.

- Phe Hiệp ước giành thắng lợi, bản đồ chính trị thế giới đã bị chia lại, Đức mất hết thuộc địa.

- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện thế giới.

-Tính chất: chiến tranh thế giới I là chiến tranh phi nghĩa

III. Kết cục của cuộc chiến tranh thế

giới thứ nhất

(17)

*Củng cố:

-Các em cần nắm được nguyên nhân,tóm lược diễn biến và kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.

*Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1:Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX đầu XX?

A.Sự phát triển không đều về kinh tế chính trị giữa các nước đế quốc.

B.Việc sở hữu vũ khí có tính chất sát thương cao.

C.Hệ thống thuộc địa k đồng đều giữa các nước TB.

D.Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương tây.

(18)

Câu 2:Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và đế quốc “trẻ”cuối TK XIX đầu XX xoay quanh:

A.Vũ khí . C.Phát triển kinh tế.

B.Thuộc địa. D.Đối ngoại.

Câu 3:Tháng 11/1917 đã diễn ra sự kiện nào ở nước Nga?

A.Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi B.Nga rút khỏi chiến tranh thế giới

C.Nga đánh bại cuộc tấn công của Đức D.Nga kí với Đức hoà ước Bret litop

Câu 4: Chiến trường chính của chiến tranh thế giới thứ nhất nằm ở đâu?

A.Châu Á. B.Châu Âu.

C.Châu Á- Thái Bình Dương. D. Toàn thế giới.

(19)

Câu 5:Nội dung nào phản ánh đúng tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918):

A.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe liên minh.

B.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe hiệp ước.

C.Là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.

D.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa của các nước đế quốc.

Câu 6:Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham gia chiến tranh thế giới là:

A.Bị thiệt hại nặng nề về sức người,sức của.

B.Gây ra những mâu thuẫn trong phe đế quốc.

C.Sự thành công của CM T10 Nga.

D.Gây đau thương,chết chóc cho nhân loại.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với sự trợ giúp của bộ máy chính quyền này, Công sứ Lạng Sơn đã thực thi một loạt các chính sách quản lí về đô thị tại thị xã Lạng Sơn, như: chính sách quản lí

- Anh: châu thổ sông Dương Tử. 2) Tô màu vào các mũi tên để chỉ rõ hướng các nước đế quốc đàn áp phong trào. Lược đồ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn Trả lời:.. - Năm 13 tuổi,

Bài tập 8 trang 29 Vở bài tập Lịch sử 8: Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX được biểu hiện

Bài tập 2 trang 31 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào phần để trống

Bài tập 2 trang 41 Vở bài tập Lịch sử 8: Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu

Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX Bài tập 1 trang 69 Vở bài tập Lịch sử 8: Từ những thành tựu tiêu biểu của nền khoa học -

Công cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, bên cạnh các giai cấp cũ (Địa chủ - phong kiến và nông dân) đã xuất

Chính vì vậy sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống đế quốc xâm lược của nhân dân ta tiếp tục phát triển tạo thành những làn sóng mạnh