• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
56
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

NS: 7/10/2021 NG:11/10/2021

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ

CHỦ ĐỀ 6: EM BIẾT YÊU THƯƠNG BÀI 6: HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố một số kiến thức đã biết về giáo dục truyền thống nhân đạo của dân tộc

“thương người như thể thương thân”.

- Biết chia sẻ cảm xúc yêu thương

- Rèn luyện kỹ năng hợp tác trong hoạt động ; tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, biết lắng nghe;

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Câu chuyện, bài hát về lòng yêu thương

- Học sinh: Thông báo với gia đình về hoạt động nhân đạo của trường để được giúp đỡ, tự giác thực hiện phong trào.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’)

- Giáo viên hướng dẫn HS tập trung trên sân cùng HS cả trường theo vị trí được phân công.

- Gv quản học sinh nghiêm túc tham gia chào cờ.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Giáo viên trực ban nhận xét phần thực hiện nghi lễ chào cờ

- GV TPT triển khai kế hoạch của Đội - Cho hs vào lớp

- HS xếp hàng và nghe theo sự HD của GV.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

- Hs thực hiện nghi lễ chào cờ: chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.

- Nghe giáo viên trực ban nhận xét.

- Nghe cô Tổng phụ trách triển khai các kế hoạch của Đội

-Hs đi theo hàng về lớp.

2. Sinh hoạt dưới cờ: “Chia sẻ cảm xúc về chủ đề “Lá lành đùm lá rách

”( 18 phút)

- GV nêu câu chuyện xúc tích về chủ đề

“Lá lành đùm lá rách ”.

- GV nêu cầu chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của mình về chủ đề.

- HS lắng nghe - HS chia sẻ

(2)

- GV chuẩn bị thùng quyên góp ủng hộ quỹ để ở vị trí thích hợp.

- GV mời thứ tự từng học sinh ủng hộ, quyên góp: Các đồ dùng học tập, sách vở, quần áo, giày, mũ,….

- GV nhận xét, khen ngợi

* Củng cố - dặn dò (2 phút)

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương HS

- HS ủng hộ

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có)

...

...

TOÁN

BÀI 14: LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao tác thêm, củng cố cách sử dụng các dấu (+, =).

- Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa thêm) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết Vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các que tính, các chấm tròn. Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa thêm).

- Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Quan sát và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?

- y/c HS thảo luận nhóm

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)

- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và

- HS thảo luận

- Đại diện 2-3 nhóm trả lời.

- HS nhận xét

- 2-3 HS nhắc lại đầu bài

- HS thực hiện

(3)

thực hiện lần lượt các hoạt động:

+ Quan sát hai bức tranh trong SGK.

+ Nói với bạn về những điều quan sát được từ mỗi bức tranh, chẳng hạn: Có 4 quả bóng trong rổ. Thêm 1 quả bóng. Có tất cả 5 quả bóng trong rổ.

- GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ cho HS và gợi ý để HS chia sẻ những gì các em quan sát được.

-GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- HS thao tác trên que tính: Lấy ra 4 que tính. Lấy thêm 1 que tính.

Đếm xem có tất cả bao nhiêu que tính?

- HS nói: “Có 4 que tính. Thêm 1 que tính. Có tất cả 5 que tính”.

-GV lưu ý hướng dần HS sử dụng mẫu câu khi nói: Có... Thêm... Có tất cả...

-Hoạt động cả lớp: GV dùng các chấm tròn đế diễn tả các thao tác HS vừa thực hiện trên que tính.

- GV giới thiệu cách diễn đạt bằng kí hiệu toán học 4+1=5.

- HS nhìn 4 + 1-5, đọc bốn cộng một bằng năm.

-Củng cố kiến thức mới:

- GV nêu tình huống khác,

HS nêu phép cộng tương ứng rồi gài thẻ phép tính vào thanh gài. Chẳng hạn: “Có 3 ngón tay. Thêm 2 ngón tay. Có tất cả mấy ngón tay? Bạn nào nêu được phép cộng?”.

HS gài phép tính 3 + 2 = 5 vào thanh gài.

- Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (1 phút)

Bài 1

- Cho HS làm bài 1: HS quan sát tranh, chẳng hạn:

+ Có 1 con ong, thêm 1 con ong bay đến. Có tất cả bao nhiêu con ong?

+ Đọc phép tính và nêu số thích hợp ở ô dấu ? rồi viết phép tính 1 + 1 = 2 vào vở.

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng.

(4)

Chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm bài, gợi ý để HS sử dụng mẫu câu: Có... Thêm... Có tất cả...

Bài 2

- Cho HS quan sát các tranh vẽ, nhận biết phép tính thích hợp với từng rranh vẽ; Thảo luận với bạn về chọn phép tính thích hợp cho từng tranh vẽ, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân.

Chia sẻ trước lớp.

- HS quan sát . Chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm bài.

Bài 3.

- Cá nhân HS quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng đã cho, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe một tình huống theo bức tranh.

Chia sẻ trước lóp. GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mầu câu khi nói: Cớ... Thêm... Có tất cả...

Cá nhân HS quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng đã cho, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe một tình huống theo bức tranh. Chia sẻ trước lóp.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3 phút)

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng (với nghĩa thêm) rồi chia sẻ với bạn, chẳng hạn: Hà có 5 cái kẹo.

Mẹ cho thêm 1 cái kẹo. Hà có tất cả mấy cái kẹo?

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng (với nghĩa thêm) rồi chia sẻ với bạn

* Củng cố - dặn dò (2 phút)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng để hôm sau chia sẻ với các bạn.

-HS trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 4.

LỚP HỌC CỦA EM ( tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(5)

- Nói được tên lớp học và một số đồ dùng có trong lớp học . Xác định được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ . Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học ; nêu được cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó . - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về lớp học , các thành viên và hoạt động trong lớp học. Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về lớp học , hoạt động ở lớp học .

- Làm được những việc phù hợp để giữ lớp học sạch , đẹp . Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận , đúng cách đồ dùng học tập trong lớp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hình trong SGK . - VBT Tự nhiên và Xã hội 1 . - Học sinh: Phiếu tự đánh giá cá nhân .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Ổn định: GV cho HS nghe và hát theo lời bài hát : Lớp chúng mình

? Bài hát nói với em điều gì về lớp học

- Hát

- Giới thiệu bài:

+ Bài hát nói đến tình cảm và sự đoàn kết giữa các thành viên trong lớp . Hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu và chia sẻ về lớp học của mình .

- Lắng nghe

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút):

Bước 1 : Làm việc theo cặp

- HS quan sát các hình ở trang 28 , 29 trong SGK

GV hỏi: + Lớp bạn An có những ai ? Họ đang làm gì ?

+ Trong lớp có những đồ dùng gì ? Chúng được sắp đặt như thế nào ?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp .

- HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời .

-HS quan sát

-HS tìm hiểu và làm việc theo cặp

-Đại diện trình bày kết quả

+ Lớp bạn An có thầy / cô giáo và các bạn HS . Thầy / cô giáo hướng dẫn HS học tập , HS hát , vẽ , ...

+ Trong lớp bạn An có nhiều đồ dùng như : bảng , bàn ghế GV và HS , quạt trần , tủ đồ dùng , ...

* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.

(6)

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15 phút):

Hoạt động 1: Giới thiệu về lớp học của mình

* Cách tiến hành

Bước 1 : Làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS giới thiêu về lớp học HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời . GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi:

+ Nêu tên lớp học của chúng mình .

+ Lớp học có những đồ dùng gì ? Chúng được sắp đặt như thế nào ?

+ Nói về các thành viên trong lớp học ( tên và nhiệm vụ chính của họ ) .

HS giới thiệu với bạn về lớp học của mình.

+ HS thay nhau hỏi và trả lời

-Hai thành viên chính trong lớp học là GV và HS , Nhiệm vụ chính của GV là dạy học , nhiệm vụ chính của HS là học tập

Bước 2 : Làm việc cả lớp

-GV yêu cầu đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp . HS khác nhận xét , bổ sung . GV bình luận , hoàn thiện các hỏi và câu trả lời của HS .

- GV hỏi cả lớp : Các em đã làm gì để giữ gìn đồ dùng trong lớp học ?

- Một số HS trả lời , HS khác bổ sung -GV gợi ý và hoàn thiện câu trả lời . - HS làm yêu cầu 1 , 2 của Bài 4 ( VBT ) .

HS thay nhau hỏi và trả lời

-Đế giữ đồ dùng trong lớp học , HS sắp xếp đồ dùng đúng chỗ ; lau chùi và bảo quản đồ dùng , không viết , vẽ bậy lên đồ dùng , sử dụng đồ dùng đúng cách ; ...

-HS làm Bài tập - GV kết hợp với HS nhận xét phần giới thiệu

Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động học tập trong giờ học

*Cách tiến hành

Bước 1 :Làm việc theo nhóm 6

+ GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5,6 ở trang 30 trong SGK , kể tên một số hoạt động ở lớp bạn An . Các bạn trong hình đã sử dụng những đồ dùng học tập nào ?

- HS quan sát.

-Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm.

Bước 2. Làm việc cả lớp

- . GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận.

Lần lượt đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm.

- HS nhận xét nhóm bạn

(7)

- GV nx và hoàn thiện các câu trả lời và phần thực hành của các nhóm

- GV cùng HS theo dõi, bổ sung * Củng cố - dặn dò (2 phút):

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau, mang theo ảnh gia đình.

- HS lắng nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………

TIẾNG VIỆT BÀI 24: ua ưa I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc dúng các âm ua, ưa; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ua, ưa; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng các chữ ưa, ua; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ua, ưa:

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ua, ưa có trong bài học,theo chủ điểm Giúp mẹ được gợi ý trong tranh. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh mẹ đưa Hà đến lớp học múa;

tranh mẹ đi chợ mua đó ăn; tranh bé giúp mẹ nhặt rau).

- Bồi dưỡng lòng nhân ái. Cảm nhận được tình cảm gia đình và có ý thức giúp đỡ gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: tranh ảnh trong SGK

- Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Gọi HS đọc nội dung 1 trang SGK trang 58

- GV đọc cho HS viết bảng: thìa - GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

- 4 HS đọc trước lớp.

- HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá

(8)

mới (15 phút) a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh + Em thấy gì trong tranh?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu nhận biết dưới tranh. " Mẹ đưa Hà đến lớp học múa.”

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo.

(Mẹ đưa Hà đến lớp học múa.) + Những tiếng nào chứa âm /ua/?

+ Những tiếng nào chứa âm/ ưa/?

- GV KL: Trong câu " Mẹ đưa Hà đến lớp học múa.)”có âm ua, ưa là âm mới hôm nay chúng ta sẽ học.

- GV ghi bảng. Bài 24: ua ưa b. Đọc

*Đọc âm /ua/

- Gắn thẻ chữ /ua/, giới thiệu: chữ /ua/

- GV đọc mẫu /ua/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

*Đọc âm/ ưa/

- Gắn thẻ chữ/ ưa/ và giới thiệu:/ ưa/

- GV đọc mẫu / ưa / - Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu:

+ Cho HS phân tích mô hình tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn từng tiếng.

+ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- Đọc tiếng ứng dụng:

+ GV viết bảng các tiếng cua, đũa, rùa, cửa, dứa, nhựa. Yêu cầu HS tìm ra điểm

- Hs quan sát

+ Mẹ và bé ở lớp múa - HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: múa - 1 HS lên bảng chỉ: đưa - HS quan sát SGK.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- HS thực hành.

+ HS trả lời, sau đó đánh vần tiếng.

+ HS đọc trơn các tiếng vừa đánh vần.

+ HS tìm điểm chung của các tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn các tiếng.

m ua múa

đ ưa đưa

(9)

chung của các tiếng.

+ Yêu cầu HS ghép các tiếng mới

+ GV y/c HS phân tích tiếng.

+GV theo dõi, chỉnh sửa cách đọc, ghép + GV y/c cả lớp đọc đồng thanh

+GV nhận xét chung.

- Đọc từ ngữ:

- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: cà chua, múa ô, dưa lê, cửa sổ. Sau khi đưa tranh cà chua

- GV kết hợp giải nghĩa từ:

+ Cà chua: GV đưa vật thật + Che ô: GV đưa vật thật

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần mới.

- Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới.

- GV yêu cầu HS đọc trơn các từ ngữ.

(cá nhân, đồng thanh) - Đọc lại các từ ngữ

- GV kết hợp ghi bảng cà chua.

- GV tiến hành tương tự với múa ô, dưa lê, cửa sổ.

- GV đưa toàn bài, y/c HS đọc lại các tiếng, từ ngữ vừa học

- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (12 phút)

*Tô và viết Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /ua/, YCHS quan sát.

+ Chữ /ua/ được viết bằng con chữ và cao mấy li?

- GV nêu cách viết chữ ng trên chữ mẫu

+ HS đọc lại tất cả các tiếng trên bảng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tìm các chữ và dấu thanh đã học, ghép thành các tiếng mới.

+ HS phân tích tiếng + HS đọc cá nhân.

+ HS nhận xét bạn + HS đọc đồng thanh.

- HS trả lời

- HS tìm tiếng có chứa ua, đánh vần tiếng chua, đọc tooua từ cà chua.

- HS đánh vần, phân tích tiếng.

- HS đọc lại các từ ngữ trên bảng.CN – ĐTH

- HS quan sát - HS thực hiện

- HS quan sát.

+ chữ ua gồm 2 con chữ, cao 2 dòng li - Quan sát, lắng nghe.

(10)

GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

- GV đưa mẫu chữ /ưa/, Yêu cầu HS quan sát

+ Chữ /ưa/ gồm con chữ nào? cao mấy ô li?

- GV nêu cách viết chữ ch trên chữ mẫu GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi từ/ cà chua /, /dưa lê/

- GV đưa từ /cà chua/, yêu cầu HS đánh vần

+ Từ / cà chua / gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng là 1,5 li)

- GV viết mẫu từ / cà chua / vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: dưa lê

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3 phút)

+ HS tự tạo các tiếng có chứa/ua/, / ưa/.

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2 phút)

? Hôm nay cô dạy lớp mình chữ ghi âm gì mới?

- HS viết 2 lần chữ /ua/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát.

+ HS nêu

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2 lần chữ/ ưa / - Quan sát, lắng nghe.

- HS đánh vần (CN-nhóm)

+ 2 tiếng. Tiếng/ cà/ đứng trước, tiếng / chua / đứng sau.

- Con chữ h cao 5 dòng li, các con chữ còn lại cao 2 dòng li, dấu hỏi trên con chữ a của chữ cà.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con từ cà chua - Nhận xét chữ viết của bạn.

- HS tạo tiếng: thua, mua, cua, trưa, mưa, xưa, sứa,...

- 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời: ua, ưa - HS lắng nghe

(11)

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (26 phút)

a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc câu: (8’)

- Cho HS quan sát tranh + Bức tranh vẽ gì?

+ Mẹ đi đâu?

+ Mẹ mua những gì?

+ Em đã cùng mẹ đi chợ bao giờ chưa?

- GV đọc mẫu câu“Mẹ đi chợ mua cá, mua cua. Mẹ mua cả sữa chua, dưa lê.”

- YC HS tìm tiếng có ua ,ưa

- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng (mua, cua, sữa, chua, dưa.)

- Gọi vài HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh.

- GV nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh (8’)

- GV cho HS quan sát tranh.

+ Em thấy những gì trong bức tranh?

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

- 1 HS nhắc lại: Viết 2 dòng chữ /ua/, 2 dòng chữ/ ưa/, 1 dòng tiếng/ cà chua/, 1 dòng từ /dưa lê/

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS lắng nghe - HS quan sát tranh . + Tranh vẽ 2 mẹ con + Mẹ đi chợ.

+ Mua cá, mua cua, ...

+ Rồi.

- HS đọc thầm câu.

- HS trả lời: tiếng mua, cua, sữa, chua, dưa.

- HS đánh vần tiếng có âm ng, ngh, sau đó đọc trơn tiếng.

- Cho HS đọc trơn cả câu.

- HS lắng nghe

- HS quan sát

+ Tranh vẽ Nam đang nhặt rau giúp mẹ.

(12)

+ Em có thường giúp bố mẹ làm việc nhà không?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (4 phút)

- Kể tên một số công việc giúp đỡ bố mẹ.

- Em cần làm những công việc ấy như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố - dặn dò (2 phút) + Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

+ Rồi ạ.

- HS lắng nghe.

- HS kể: lau bàn ghế, gấp chiếu, trông em,...

- Phù hợp với sức của mình - HS lắng nghe

+ Chữ ghi âm/ua/, /ưa/

+ Giúp mẹ - 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

………

………

ĐẠO ĐỨC

CHỦ ĐỀ 2: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH Bài 5: GIA ĐÌNH CỦA EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em.Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình

- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ.

- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình. Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi.Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập, hợp tác nhóm, yêu thích môn học Đạo đức.

*GD KNS, QTE.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(13)

- GV: SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1, tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x, âm nhạc (bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác Phan Văn Minh. Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)

- HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5’)

*Khởi động: Gv chiếu slide video tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”

* Kết nối:

- Bài hát có những nhân vật nào?

- Cả nhà trong bài hát thương nhau như thế nào?

- GV: Gia đình là nơi luôn tràn đầy yêu thương, hạnh phúc khi mọi thành viên trong gia đình đều biết yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Đó cũng là nội dung chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2. Hình thành kiến thức mới:(25p’) - Khám phá sự cần thiết của tình yêu thương

GV chiếu hình Slide sgk, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau theo gợi ý:

+ Gia đình bạn nhỏ gồm những ai?Họ đang làm gì?

+ Thái độ của mọi người trong bức tranh như thế nào?

-

GV lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày

- HS quan sát tranh, video, hát và vận động theo bài hát.

- Có các nhân vật ba, me, con.

- Cả nhà trong bài hát rất yêu thương nhau, xa là nhớ gần nhau là cười....

- HS nh n xétậ

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi:

- 1bạn hỏi – 1 bạn trả lời và ngược lại.

- Các thành viên trong gia đình bạn nhỏ gồm: ông, bà, bố, mẹ, bé gái và bạn trai. Bạn trai khoanh tay, lễ phép

(14)

tốt.

Kết luận:

- Các thành viên trong gia đình bạn nhỏ gồm: ông, bà, bố, mẹ, bé gái và bạn trai.

Bạn trai khoanh tay, lễ phép chào ông bà trước khi đi học.Ông bà nhìn bạn với ánh mắt trìu mến. Còn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của của em.

*GD KNS,

- Hãy cho biết em thường hay chào bố mẹ, ông bà vào những lúc nào?

- Hành động chào hỏi người lớn thể hiện điều gì?

- Bạn nào có thể thực hành chào bố mẹ, ông bà cho cô và cả lớp cùng nghe?

- GV sửa cho hs cử chỉ, lời nói, hành vi, khen ngợi hs làm tốt.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’) - Giáo chiếu slide các bức tranh tình huống hai để kể về câu chuyện “Thỏ con bị lạc”

- Dựa vào câu truyện giáo viên vừa kể hãy thảo luận nhóm 4, mỗi bạn kể 1 đoạn nội dung câu truyện dựa vào 1 bức tranh.

- Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm kể lại câu chuyện một cách ngắn gọn và trả lời câu hỏi

- Khi lạc nhà, thỏ con gặp điều gì?

- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì điều gì sẽ xảy ra?

- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì sẽ không được dạy các kĩ năng sống, không được chăm sóc đầy đủ,

chào ông bà trước khi đi học.Ông bà nhìn bạn với ánh mắt trìu mến. Còn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của của em.

- Đại diện các nhóm lên bảng chỉ bảng từng hình và nêu:

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

- Em thường hay chào bố mẹ, ông bà vào lúc đi học, đi chơi, khi về đến nhà, sáng ngủ dậy.

- Hành động chào hỏi người lớn thể hiện sự kính trọng, quan tâm, lễ phép, lịch sự ...

- HS thể hiện cặp đôi tình huống.

- HS quan sát các bức tranh tình huống hai nghe kể về câu chuyện

“Thỏ con bị lạc”

- Lắng nghe giáo viên kể - Học sinh thực hiện

Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà rốt ở phía xa nên Thỏ con không nghe thấy mẹ gọi.

Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ con bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt.

(15)

dễ bị lôi kéo vào các hoạt động tiêu cực, dễ trở thành một đứa trẻ tự kỷ, tăng động....

- *GD KNS,

- Nếu chúng mình bị lạc thì chúng mình phải làm gì?

- Ở nhà các em thường được bố, mẹ và người thân quan tâm, chăm sóc như thế nào?

? Là một đứa trẻ con chúng ta cần nhất điều gì từ gia đình, người thân?

? Chúng ta cần làm gì để người lớn yêu thương, quan tâm?

Kết lu n: Gia đình đóng vai trò vô cùngậ quan tr ng trong đ i sông c a môi conọ người. S quan tâm chăm sóc c a ngự ười thân là câ"u nôi, t o s liến kết gi a cácạ thành viến trong gia đình.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10’) - Treo 8 bức tranh trong mục Khám phá, chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 học sinh. Giao nhiệm vụ mỗi thành viên trong nhóm kể về một hành động hoặc việc làm thể hiện tình yêu thương trong gia đình.

?Trước khi ăn cơm theo em các bạn nhỏ trong tranh cần nói gì, làm gì để thể hiện tình yêu thương, quan tâm đến ông bà cha mẹ?

? Khi đi chúc tết em cần nói điều gì?

Tranh 3: Thỏ con sợ hãi nấp dưới bụi cây, ôm bụng khóc vì đói.

Tranh 4: Thỏ con tìm thấy mẹ, mẹ ôm Thỏ con vào lòng.

- Học sinh trả lời

+ Thỏ con bị chó đuổi, núp dưới bụi cây đói bụng, cô đơn, sợ hãi.

- Sẽ buồn, đói, khát,rét, sợ hãi, bị bắt lạt, bẩn thỉu, ...

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

- Phải đứng yên tại chỗ quan sát, gọi to cho bố mẹ biết mình đang tìm bố mẹ, nhờ người giúp đỡ bằng cách gọi điện thoại...

- Cần sự quan tâm, yêu thương, che chở, bảo vệ, từ người thân....

- Chúng ta cần biết vâng lời, ngoan ngoãn....

- HS lắng nghe.

- Từng nhóm thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi, trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình về các việc làm thể hiện tình yêu thương trong gia đình

+ Tranh 1:Vui vẻ quây quần bên mâm cơm gia đình

- Trước khi ăn cơm theo em các bạn

(16)

- GV lắng nghe, nhận xét

Kết luận: Mỗi chúng ta đều mong muốn nhận được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc của người thân trong gia đình.

Vì vậy chúng ta nên có những hành động việc làm đúng để bày tỏ sự biết ơn, quan tâm của mình với mọi người.

* C ng cố, d n dòủ ặ

- Nh n xét, đánh giá s tiến b c a HSậ ộ ủ sau tiết h c.ọ

nhỏ trong tranh cần mời người lớn ăn cơm, khi ăn cần gắp những món ăn ngon cho mọi người.

+ Tranh 2: Chúc tết ông bà cha mẹ - Nói lời chúc may măn, sống lâu, ....

- 1 nhóm nói lời chúc ngay tại lớp.

+ Tranh 3: Cả nhà vui vẻ dắt nhau đi chơi

+ Tranh 4: Cùng nhau quét dọn, trang trí nhà cửa.

+ Tranh 5: Cả nhà quây quần bên nhau trong ngày sinh nhật.

+ Tranh 6: Các cháu kể chuyện cho ông bà nghe.

+ Tranh 7: Bạn nhỏ thể hiện tình yêu thương với mẹ.

+ Tranh 8: Vui đón bố mẹ đi làm về.

- HS lắng nghe.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có)

………

………

NS: 7/10/2021 NG:12/10/2021

Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021 TOÁN

BÀI 15: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các que tính, các chấm tròn. Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6.

- Học sinh: Vở bài tập, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

(17)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- Hát: Bé học phép cộng

- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động:

+ Quan sát bức tranh trong SGK.

+ Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép cộng, chẳng hạn:

“Có 4 con chim ở dưới sân. Có 2 con chim đang bay đến. Có tất cả bao nhiêu con chim?”, HS đếm rồi nói: “Có tất cả 6 con chim”.

-Chia sẻ trước lớp: đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng mà mình quan sát được.

- GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ và gợi ý đế HS chia sẻ những gì các em quan sát được từ bức tranh có liên quan đến phép cộng. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em.

- HS theo dõi

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (18 phút)

* GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau:

- Quan sát hình vẽ “chong chóng”

trong khung kiến thức trang 38.

- GV nói: Bạn gái bên trái có 3 chong chóng - Lấy ra 3 chấm tròn;

--Bạn gái bên phải có 1 chong chóng - Lấy ra 1 chấm tròn.

- Để biết có tất cả bao nhiêu chong chóng (hay chấm tròn) ta thực hiện phép cộng 3 + 1.

- HS nói: 3 + 1=4.

*.HS thực hiện tương tự với hình vẽ “chim bay” trong khung kiến thức trang 38 và nói kết quả phép cộng. 4 + 2 = 6.

GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói : Có... Có... có tất cả...

*Củng cố kiến thức mới:

-GV nêu một số tình huống. HS đặt phép cộng tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép cộng rồi gài kết quả vào thanh gài.

Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng và tính kết quả.

(18)

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10 phút) Bài 1

- GV hướng dẫn HS cách làm 1 phép tính.

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính), rồi ghi phép tính vào vở.

Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính), rồi ghi phép tính vào vở.

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính khác để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

- Hs thực hiện

* Củng cố - dặn dò (2 phút)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - HS trả lời theo ý hiểu của mình - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên

quan đến phép cộng trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có)

...

...

TIẾNG VIỆT

BÀI 25: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm vững cách đọc các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua đọc bảng và đọc các từ ngữ chứa một số âm - chữ đã học. Phát kĩ năng viết thông qua viết cụm từ chứa một số âm – chữ đã học vào vở Tập viết. Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung, phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độ căn bản.

- Chăm chỉ luyện đọc và viết thành thạo các âm- chữ đã học trong tuần, kiên trì, nhẫn nại sửa sai khi đọc, viết, nói.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(19)

- Giáo viên: Tranh ảnh trong SGK, máy tính - Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Tổ chức cho HS khởi động các động tác thể dục buổi sáng.

- GV giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Đọc: (15 phút)

* Đọc tiếng

- Tổ chức trò chơi "Truyền điện".

GV đưa bảng, HS nối tiếp nhau đọc tiếng ghép được.

- GV cùng cả lớp tổng hợp các tiếng ghép đúng.

Lưu ý HS cách phát âm phân biết ch/tr, s/x, r/d/gi.

- Yêu cầu HS đọc các tiếng có thanh ngang, phân tích, đánh vần một số tiếng bất kì.

- Yêu cầu HS thêm dấu thanh phù hợp, đọc tiếng có dấu thanh.

* Đọc từ ngữ

- GV đưa các từ: Củ sả, lưa thưa, rễ tre, lá mía, mùa thu, cửa sổ, khế chua, tổ cò.(trang 62 SGK) - Yêu cầu HS đọc trơn từ, phân tích một số tiếng có âm r, s, t, tr, th, ia,ua, ưa;

- Hs thực hiện - Lắng nghe.

- HS tham gia trò chơi.

i u ư

r ri ru rư s si su sư t ti tu tư tr tri tru trư th thi thu thư

ia ua ưa t tia tua tưa th thia thua thưa

- HS đọc (CN- nhóm - lớp)

- HS nối tiếp nhau nêu tiếng có dấu thanh, lớp phân tích, đánh vần, đọc trơn.

- HS quan sát, nhẩm thầm - HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- Lắng nghe.

(20)

- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ: lưa thưa, tỏ cò.

* Đọc đoạn

- GV đưa đoạn cần luyện đọc.

+ Đoạn văn có mấy câu. Đọc từng câu.

+ Tiếng nào có âm ua?

+ Tiếng nào có âm ưa?

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn mùa, dưa, dừa.

- GV đọc mẫu cả đoạn

- Yêu cầu HS đọc trơn cả câu.

Lưu ý HS: Nghỉ hơi sau dấu chấm, ngát hơi sau dấu phẩy và giữa các cụm từ.

+ Em biết mùa hè nước ta bắt đầu từ tháng mấy và kết thúc tháng mấy?

- GV: Mùa hè nước ta khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 am lịch, trời nóng nực, thường có mưa rào. Các em được nghỉ học.

+ Mùa thu từ tháng mấy đến tháng mấy?

- GV: Mùa thu khoảng từ tháng 7 đến tháng 9 âm lịch, trời mát mẻ.

Các em đi học (5/9 khai giảng) + Mùa hè nhà bà có những loại quả gì?

+ Mùa thu nhà bà có những loại quả nào?

+ Nhà em mùa hè có những quả nào? (Mùa thu có những loại quả nào?

Viết: (15 phút)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 20, nêu yêu cầu bài viết.

- Cho HS đọc bài viết, phân tích, đánh vần các tiếng giữa, mùa,

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi

+ …2 câu. "Mùa hè, nhà bà có dừa, có dưa lê. Mùa thu, nhà bà có na, có thị."

+ …. mùa.

+…dưa, dừa.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- Lắng nghe

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

"Mùa hè,/ nhà bà /có dừa, có dưa lê.// Mùa thu, /nhà bà /có na, có thị."

- HS trả lời theo ý hiểu.

- Lắng nghe.

- HS trả lời theo ý hiểu.

- Lắng nghe.

+ … dừa, dưa lê.

+ .. na, thị.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- 1-2 HS nêu: viết 3 dòng giữa mùa mưa lũ - 2-3 HS đọc bài.

- HS chuẩn bị vở, bút

(21)

mưa

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- Yêu cầu HS viết bài, lưu ý các nét nối giữa các chữ cái, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS viết bài.

- Quan sát, nhận xét đánh giá bài viết của bạn.

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (26 phút)

* GV kể chuyện: Chó sói và cừu non - Kể lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện kết hợp với tranh (văn bản SGV)

- Kể lần 2: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi gọi HS trả lời.

Đoạn 1: Từ đầu đến "áp sát chú cừu non."

+ Mở đầu câu chuyện có những nhân vật nào?

+ Nhởn nhơ gặm cỏ, cừu non gặp phải chuyện gì?

Đoạn 2. Tiếp đến ăn thịt tôi.

+ Cừu non nói gì với sói?

Đoạn 4: Còn lại

+ Cừu non đã làm gì để thoát khỏi sói?

- Hs thực hiện - Lắng nghe.

- Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh.

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi:

+… cừu non và sói.

+ … gặp sói, sói định ăn thịt cừu non.

+ … Thưa bác…… ăn thịt tôi.

+ … nói dối là anh chăn cừu bảo đến nộp mạng cho sói, hát cho sói nghe, trong khi hát, be lên thật to để báo hiệu cho anh chăn cừu đến cứu.

(22)

+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?

* HS kể chuyện:

- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm nêu nội dung từng tranh.

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận

- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn cho bạn nghe.

- Gọi HS kể trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3 phút)

+ Vì sao cừu non gặp sói?

+ Em thấy cừu non như thế nào?

+ Em học tập được gì ở cừu non?

+ Em không đồng tình với cừu non ở điểm nào?

- GV giáo dục HS: Cần bình tĩnh, xử lý thông minh trước các tình huống.

Đi học về không được là cà mải chơi, phải về nhà ngay……

* Củng cố - dặn dò (2 phút) - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và người thân nghe.

+ … sói bị anh chăn cừu nện cho 1 trận, cừu non thoát nạn.

- HS thảo luận, nêu nội dung tranh.

+ Tranh 1: Nhởn nhơ gặm cỏ, cừu non gặp sói.

Tranh 2: Cừu non nói với sói là anh chăn cừu bảo đến nộp mạng.

Tranh 3: Cừu non hát cho sói nghe, trong khi hát be lên thật to để báo hiệu cho anh chăn cừu đến cứu.

Tranh 4: Sói bị anh chăn cừu nện cho 1 trận.

- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp.

- 1-2 HS kể toàn truyện trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá.

+ .. . cừu non đi tụt lại phía sau, vừa đi vừa nhởn nhơ gặm cỏ.

+ ….thông minh, nhanh trí, bình tình trước nguy hiểm.

+ … bình tĩnh và xử lý tình huống thông minh.

+ … không đi về ngay cùng cả đàn mà đi tụt lại phía sau, vừa đi vừa nhởn nhơ gặm cỏ.

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(23)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :

………

………

NS: 7/10/2021 NG:13/10/2021

Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 26:Ph, ph, Qu, qu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm ph, qu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ph, qu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các chữ ph, qu; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ ph, qu.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ph, qu có trong bài học.

Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn trong những ngữ cảnh cụ thể, kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh hoạ; Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương, đất nước (thông qua những bức tranh quê

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh ảnh trong SGK, máy tính - Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- HS hát bài : Vào chơi vườn hoa - GV giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a. Nhận biết (5 phút)

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.

- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Cả nhà từ phố về thăm quê

- Hs hát

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS nói theo.

- HS đọc - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe

(24)

- GV giúp HS nhận biết tiếng có ph, qu và giới thiệu chữ ghi âm ph, qu

b. Đọc HS luyện đọc âm( 15 phút)

* Đọc âm

- GV đưa chữ ph lên bảng để giúp HS nhận biết chữ r trong bài học này.

- GV đọc mẫu âm ph.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm ph, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.

- Âm qu hướng dẫn tương tự

* Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu phố, quê . GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng phố, quê.

- GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu phố, quê. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

-GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm ph

•GV đưa các tiếng chứa âm ph ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm ph).

• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm đang học.

• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng có cùng âm ph đang học.

-GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm ph đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.

- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

*Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa ph.

+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới

-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm ph, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe

-HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm -HS đánh vần -HS đọc -HS đọc

-HS tự tạo -HS trả lòi -HS đọc

(25)

ghép được.

Tương tự với âm qu

* Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: pha trà, phố cổ, quê nhà, quả khế. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn pha trà.

- GV nêu yêu cầu nói sự vật trong tranh. GV cho từ pha trà xuất hiện dưới tranh.

- HS phân tích và đánh vần pha trà, đọc trơn từ pha trà.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với phố cổ, quê nhà, quả khế.

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ.

3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

Lớp đọc đồng thanh một số lần,

* Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

* Viết bảng (10 phút)

- GV hướng dẫn HS chữ ph, qu.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm ph, âm qu và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm ph, âm qu

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

-HS phân tích đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-HS lắng nghe -HS lắng nghe

-HS lắng nghe, quan sát

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Y/c HS hát: Lớp chúng mình - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động luyện tập, thực

- Cả lớp hát và nhún nhảy theo giai điệu bài hát.

-3- 4 Hs đọc lại toàn bài - Hs nhận xét

(26)

a. Viết vở(10 phút)

- GV hướng dẫn HS tô chữ ph, qu HS tô chữ ph, qu (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS b. Đọc: (8 phút)

- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm ph, âm qu.

- GV đọc mẫu cả câu.

- GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần).

- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:

Bà của đi đâu?

Bà cho bé cái gì?

Bố đưa bà đi đâu ?

GV có thể hỏi thêm (tuỳ vào khả năng của HS): Thủ đô của nước mình là thành phố nào?

Theo em hồ được nói đến trong bài là hồ nào?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh (8 phút)

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Em nhìn thấy những ai trong tranh thứ nhất?

Họ đang làm gì?

Theo em, vì sao bạn ấy cảm ơn bác sĩ?

Em nhìn thấy những ai trong tranh thứ hai?

Các bạn đang làm gì? (Ai đang giúp ai điều gi?)

Theo em, bạn HS nam sẽ nói gì với bạn HS

- HS tô chữ ph, qu (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết -HS nhận xét - HS đọc thầm . - HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS quan sát.

- HS trả lời. (ra Thủ đó) - HS trả lời. (quả quê)

- HS trả lời. (đi phố cố, đi Bờ Hồ).

- HS trả lời. (Hà Nội)

- HS trả lời. (hố Hoàn Kiếm)

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- HS trả lời. (Trong tranh này, bạn nhỏ đứng cạnh bố, đang nói lời cảm ơn bác sĩ)

- HS trả lời.

- HS trả lời.

(27)

nữ?

- Một số (2 - 3) HS nói dựa trên những câu hỏi ở trên.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (4 phút)

GV: Các em còn nhớ nói lời cảm ơn với bất kì ai khi người đó giúp minh dù là việc nhỏ, - Một số (2 3) HS kể một số tình huống mà các em nói lời cảm ơn với người đã giúp minh.

* Củng cố - dặn dò (2 phút)

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ph, qu.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS nói.

- HS lắng nghe - HS kể.

-HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có)

………

………

………

TOÁN

BÀI 16. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các que tính, các chấm tròn. Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa thêm).

- Học sinh: Vở BT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Hát: Bé học phép cộng - Hs thực hiện

(28)

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút)

- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động:

- HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động + Quan sát bức tranh trong SGK.

+ Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép cộng, chẳng hạn:

“Có 4 con chim ở dưới sân. Có 2 con chim đang bay đến. Có tất cả bao nhiêu con chim?”, HS đếm rồi nói: “Có tất cả 6 con chim”.

- GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ và gợi ý đế HS chia sẻ những gì các em quan sát được từ bức tranh có liên quan đến phép cộng. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em.

-Chia sẻ trước lớp: đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng mà mình quan sát được.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (15 phút) Bài 2

- Cho HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng thao tác đếm đê tìm kết quả phép tính).

- HS thảo luận với bạn về kết quả tính được, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân.

Chia sẻ trước lóp.

- GV chốt lại cách làm bài.

Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tưomg ứng. Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ câu a): Bên trái có 3 chú mèo. Bên phải có 2 chú mèo. Có tất cả bao nhiêu chú mèo?

Phép tính tương ứng là: 3 + 2 = 5.

- HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tưomg ứng. Chia sẻ trước lớp.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút) - Cho HS nghĩ ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.

- HS thực hiện

* Củng cố - dặn dò (2 phút)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Lắng nghe - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên

quan đến phép cộng trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

(29)

...

...

TIẾNG VIỆT BÀI 27:V, v, X, x I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm v,x hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;

- Viết đúng các chữ v,x; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ v,x.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm v,x có trong bài học. Phát triển vốn từ ngữ và sự hiểu biết thành phố và nông thôn. Biết cách so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thành phố và nóng thôn. Cảm nhận được mối liên hệ của mỗi người với quê hương qua đoạn đọc ngắn về chuyến thăm quê của Hà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: tranh ảnh trong SGK

- Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- HS ôn lại chữ ph, qu. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ ph, qu

- HS viết chữ ph, qu

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a. Nhận biết (5 phút)

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo.

GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần:

Hà vẽ xe đạp.

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm v, x và giới thiệu chữ ghi âm v, x.

-Hs chơi

-HS viết

-Hs trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- HS đọc

(30)

b. Đọc HS luyện đọc âm ( 15 phút)

* Đọc âm

- GV đưa chữ v lên bảng để giúp HS nhận biết chữ v trong bài học.

- GV đọc mẫu âm v - GV yêu cầu HS đọc.

-Tương tự với âm x

* Đọc tiếng

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm v ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm v ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm điểm chung cùng chứa âm v).

• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm v đang học.

• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm v đang học.

+ Đọc trơn các tiếng chứa âm v đang học:

Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,

+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

Ghép chữ cái tạo tiếng

+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa v.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

Tương tự âm x

* Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: vở vẽ, vỉa hè, xe lu, thị xã

-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.

- GV cho từ vở vẽ xuất hiện dưới tranh.

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng vở vẽ, đọc trơn từ vở vẽ.

-GV thực hiện các bước tương tự đối với vỉa hè, xe lu, thị xã

-Hs quan sát -Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm v, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần -HS đọc -HS đọc

-HS đọc -HS ghép -HS phân tích -HS đọc

-HS quan sát -HS nói -HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

(31)

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc.

- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

*Viết bảng (10 phút)

- GV đưa mẫu chữ v , chữ x và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ v , chữ x.

- HS viết chữ v, chữ x (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

GV quan sát sửa lỗi cho HS.

-HS đọc -HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe

-HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Y/c HS hát: cá mập con - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10 phút)

- GV hướng dẫn HS tô chữ v, chữ x HS tô chữ v, chữ x (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS b. Đọc (10 phút)

- HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm v -GV đọc mẫu

- HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- GV giải thích vẽ nội dung đã đọc: Xứ sở

- Cả lớp hát và nhún nhảy theo giai điệu bài hát.

-3- 4 Hs đọc lại toàn bài - Hs nhận xét

- HS tô chữ v, chữ x (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết -HS nhận xét - HS đọc thẩm.

- Hs tìm

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS lắng nghe.

(32)

của dừa: nơi trồng nhiều dừa (Bến Tre, Phú Yên,...). Có thể đặt thêm các câu hỏi: Em có biết cảy dừa/ quả dừa không? Nó như thế nào?...

c. Nói theo tranh: (10 phút)

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi gợi ý:

Hai tranh này vẽ gì?

Em thấy gì trong mỗi tranh?

Cảnh vật trong hai tranh có gì khác nhau?

- Với sự gợi ý của GV, có thể trao đổi thêm về thành phố và nông thôn và cuộc sống ở mỗi nơi. chia nhóm thảo luận trả lời từng câu hỏi theo gợi ý của GV sống ở thành phố hay nòng thôn thì đều có những diễu thú vị của nó.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

* Củng cố - dặn dò (2 phút)

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm x, âm v.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS quan sát, nói.

- HS trả lời. (cảnh thành phố và nông thôn)

- HS trả lời. (Tranh thứ nhất có nhiều nhà cao tầng, đường nhựa to và nhiều xe cộ; tranh thứ hai có đường đất, có tráu kéo xe, ao hồ, có người câu cá,..) - HS trả lời. (Cảnh thành phố nhộn nhịp, cảnh nông thôn thanh bình).

- HS chia nhóm thảo luận trả lời từng câu hỏi theo gợi ý của GV sống ở thành phố hay nòng thôn thì đều có những diễu thú vị của nó.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp

-Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có)

………

………

………

TIẾNG VIỆT BÀI 28:Y, y (tiết 1)

(33)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm y; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm th, ia;

hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các chữ y; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ y.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm y có trong bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: tranh ảnh trong SGK

- Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- HS ôn lại chữ v, x. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ v, x.

- HS viết chữ v, x

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (18 phút)

a. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Thời gian quý hơn vàng bạc.

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm y và giới thiệu chữ ghi âm y.

b. Đọc: luyện đọc âm *Đọc âm

- GV đưa chữ y lên bảng để giúp HS nhận biết chữ y trong bài học.

- GV đọc mẫu âm y.

-GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

* Đọc tiếng

-Hs chơi -HS viết

- HS trả lời theo ý hiểu của mình - HS nói theo.

- HS đọc - HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs quan sát -Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm y, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

-Lớp trưởng yêu cầu các trưởng nhóm dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các nhóm thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ

-Lớp trưởng yêu cầu các trưởng nhóm dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các nhóm thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ

- Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- CTHĐTQ yêu cầu các trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - Các ban thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải

- Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế