• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 29/3/2019 Tiết:29 Ngày giảng:3/4/2019

Bài 16:

QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG THÂN THỂ , SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM

(Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân.

2. Kỹ năng:

- Biết xử lý các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

3. Thái độ:

- Có thái độ tôn trọng sức khỏe tính mạng danh dự nhân phẩm của người khác.

Phản đối những hành vi xâm phạm tính mạng thân thể danh dự nhân phẩm của người khác.

4. Năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

* Dành cho HS khuyết tật:

- Có thái độ tôn trọng sức khỏe tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người khác.

II. CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của thầy:

- Giáo án, SGK, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của trò:

- Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học:

- Quy nạp, thực hành.

2. Kĩ thuật dạy học:

- Vấn đáp, nêu vấn đề, lấy vd, thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, luyện tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Tổ chức:

Kiểm tra sĩ số:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Mục đích: Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước.

- Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

(2)

- Phương tiện tư liệu: Sách giáo khoa.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Đặt câu hỏi

? Trình bày nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng thân thể sức khỏe danh dự nhân phẩm.

GV: Chốt và chuyển nội dung bài học.

HS: Trả lời cá nhân.

-> Là quyền cơ bản của công dân, quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất đáng quý nhất của con người.

* Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể:

- Không ai được xâm phạm thân thể của người khác.

- Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

*Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm:

- Nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, thân thể , sức khỏe danh dự nhân phẩm của người khác.

3. Bài mới:

GV: Đặt câu hỏi

? Em hãy dự kiến cách ứng xử của mình trong những trường hợp bị xâm hại thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm?

HS: Trả lời cá nhân ( Báo cho gia đình mình biết và báo cho công an để giải quyết...)

GV: Chốt và chuyển nội dung bài học.

Hoạt động 1: Nội dung bài học

- Mục đích: HS nắm được quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân.

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.

- Phương tiện tư liệu: Sách giáo khoa.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Đặt câu hỏi

HS: HS trả lời cá nhân

C1:Nêu ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. ?

C2: Tính nhân đạo của pháp luật nước

2. NỘI DUNG BÀI HỌC:

a. Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.

b. Ý nghĩa:

- Đem lại công bằng cho mọi công dân.

- Tố cáo những hành vi xâm phạm đến thân thể sức khỏe danh dự nhân phẩm.

c. Tính nhân đạo của pháp luật nước

(3)

ta đối với các quyền đó như thế nào?

C3: Theo em HS chúng ta phải làm gì đối với các quyền trên?

GV: Nhận xét, kết luận và đưa ra bài tập ứng xử trên bảng phụ.

Trên đường đi học Lan trông thấy một số bạn nam tụ tập, dọa nạt trêu trọc các bạn HS nữ bắt các bạn nộp tiền mới được cho qua.

Nếu là Lan em sẽ xử trí như thế nào?

GV: Cho HS đọc BT HS: Đọc

GV: Cho HS thảo luận theo cặp HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời GV: Nhận xét, cho điểm và cho HS đọc tư liệu tham khảo Điều 71 – HP 1992:” Công dân có quyền bất khả xâm phạm...”

* Dành cho HS khuyết tật:

? Qua bài học này em hiểu có trách nhiệm gì với sức khỏe tính mạng danh dự nhân phẩm của người khác?

- Có thái độ tôn trọng sức khỏe tính mạng danh dự nhân phẩm của người khác.

ta:

- Những quy định trên cho ta thấy Nhà nước thực sự coi trọng tính mạng con người.

d.Trách nhiệm HS:

- Tôn trọng tính mạng, thân thể sức khỏe danh dự nhân phẩm của người khác.

- Biết tự bảo vệ quyền của mình.

- Phê phán tố cáo những việc làm trái những quy định của pháp luật.

- Phê bình cảnh cáo việc làm sai đó của các bạn HS nam cho GVCN, nhà trường, công an…

Hoạt động 4 : Bài tập

- Mục đích: Củng cố kiến thức về quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể qua các bài tập

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm...

- Thời gian: 15 phút

- Phương tiện, tư liệu: SGK,VBT

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: Đưa BT trên bảng phụ

Bài tập B/SGK 43

Tuấn và Hải ở cạnh nhà nhau. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Tuấn đã chửi Hải và còn rủ anh trai đánh Hải

Theo em Tuấn có vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể… không? Trong trường hợp đó Hải

3. BÀI TẬP:

Bài tập B/SGK 43

-Tuấn vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể…Chửi bạn, đánh mạng xúc phạm đến danh dự, sức khỏe của Hải

-Anh trai Tuấn cũng phạm tội xâm

(4)

có những cách ứng xử nào? Cách nào là tốt nhất?

Bài tập C/SGK

Hà là HS lớp 6 hàng ngày phải đi bộ trên con đường thường vắng vẻ thính thoảng em gặp một số con trai lớn hơn em nhóm này thường trêu trọc giật tóc, đụng chạm vào người Hà.

Em hãy lựa chọn cách ứng xử tốt nhất 1. Hà mắng và cãi nhau với bọn

con trai.

2. Hà sợ hãi không dám đi học nữa 3. Hà không có phản ững gì, không

nói cho bố mẹ

4. Hà tỏ thái độ phản đối nói cho bố mẹ và thầy cô giáo biết.

HS: Thảo luận theo tổ

GV: Nhận xét, kết luận toàn bài

phạm đến thân thể người khác.

-Nếu em là Hải em sẽ giải thích trực tiếp cho Tuấn hiểu là không nên đánh và chửi bạn. Nếu không nghe bảo cho GVCN, gia đình chính quyền địa phương để giải quyết.

Bài tập C/SGK

- Đáp án: 4

4.Củng cố:

- Mục đích: Củng cố lại nội dung bài học.

- Thời gian: 05 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.

- Phương tiện tư liệu: Sách giáo khoa, máy chiếu.

GV: Đưa ra BT trên phiếu học tập và chia làm 4 nhóm HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời

Hành vi Đúng Sai

Công dân có quyền không bị ai xâm phạm vào thân thể X

Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội X

Chỉ cần giữ gìn thân thể…của mình còn của người khác không cần quan tâm

X Khi bị người khác xâm phạm thì tốt nhất là im lặng X

Không được chửi và đánh đập người khác X

GV: Nhận xét cho điểm, kết luận nội dung toàn bài học.

5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Đọc trước bài 17:” Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở”./.

V. Rút kinh nghiệm:

………

………

(5)

………

………

Duyệt, ngày 1 tháng 4 năm 2019 Tổ phó

Ngô Thị Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Hiểu đc câu chuyện 1 bài học nắm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân

Theo Hiến pháp năm 2013, tại Chương II, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh

Yêu cầu a) Suy nghĩ và hành động của T thể hiện sự hiểu biết về quyền quyền và nghĩa vụ của công dân. Qua đó T đã thể hiện trách nhiệm của mình trong việc thực hiện

b/ Coâng daân coù quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû : b/ Coâng daân coù quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû : - Ñöôïc caùc cô quan nhaø nöôùc vaø moïi

Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự.. và nhân

-Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.. - Gặp tình huống

Công ước LHQ về quyền trẻ em, Công dân nước CHXHCN Việt Nam, Thực hiện trật tự an toàn giao thông, Quyền và nghĩa vụ học tập, Quyền được pháp luật bảo hộ về tính

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm