• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)NỘI DUNG BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)NỘI DUNG BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG A"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG BÀI 40:

HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nêu được khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Phân biệt được tia phản xạ và tia khúc xạ, góc phản xạ và góc khúc xạ

- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.

B. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Hình 1

Dựa vào thí nghiệm ở hình 1, ta có hình vẽ mô tả lại thí nghiệm như hình 2.

(2)

Hình 2 Trên hình vẽ, quy ước gọi:

+ SI là tia tới.

+ IK là tia khúc xạ.

+ I là điểm tới.

+ NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới.

+ Góc SIN là góc tới, kí hiệu là i.

+ Góc KIN' là góc khúc xạ, kí hiệu là r.

+ Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.

II. Sự khúc xạ của tia sáng

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

(3)

- Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

3. Liên hệ thực tế

Vị trí thật của những vật ở trong nước thấp hơn vị trí mà mắt ta nhìn thấy

Nhìn xuống cốc nước, ta thấy ống hút như bị gãy khúc tại mặt nước và đáy cốc dường như cao lên

(4)

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

- Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

- Hãy so sánh góc khúc xạ và góc tới khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang nước và ngược lại.

D. BÀI TẬP

Các em học sinh vui lòng truy cập vào đường link màu xanh (copy link rồi paste vào trình duyệt) và trả lời các câu hỏi để hoàn thành bài học.

https://forms.gle/MWZJFdufjwc6UKVL9

Thời hạn nộp bài là đến hết ngày 20/2/2021.

P/S: Tết này mấy em có được nhiều tiền lì xì không?

https://forms.gle/MWZJFdufjwc6UKVL9

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là

- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai... VỀ

-Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. -Góc

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

- Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gaaxy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường2. Định luật

một tia tới vuông góc với mặt phân cách thì truyền thẳng và một tia tới có góc bất kì, giao của hai tia khúc xạ là ảnh của vật. Ảnh thật khi các tia khúc xạ trực tiếp

ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai

ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trƣờng trong suốt.. ánh sáng bị giảm cƣờng độ khi truyền qua mặt phân cách giữa