• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Ngày soạn: 8/4/2017 Ngày giảng:

Tiếng Việt

Bài 29A: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN ( tiết 1- 2) I. MỤC TIÊU

- Đọc - hiểu bài Đường đi Sa Pa II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC

- Tranh minh họa SGK III. HOẠT ĐỘNG HỌC I. Khởi động( 5p)

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu II. Hoạt động cơ bản( 30p)

1. Quan sát tranh

- Tranh vẽ cảnh các bạn cùng thầy cô giáo đi tìm hiểu, khám phá thiên nhiên.

- Các bạn trong tranh đang quan sát bằng ống nhòm nhìn lên bầu trời, quan sát bể cá, leo núi …để tìm hiểu thế giới xung quanh.

2. Nghe thầy cô đọc bài: Đường đi Sa Pa 3. Ghép từ với lời giải nghĩa:

a – 3, b – 4, c – 5, d – 1, e - 2 4. Cùng luyện đọc

5. Cùng làm bài tập để tìm hiểu bài 1) Nối với nội dung thích hợp - Đoạn 1: b, Đoạn 2: a, Đoạn 3: c

2) Những cảnh đẹp của Sa Pa được thể hiện bằng những hình ảnh trong đoạn 1 là:

- Những thác nước trắng xóa tựa mây trời - Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa

- Những con ngựa: con đen huyền, con trắng tuyết, , con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.

3) Ở đoạn 2 những chi tiết cho ta biết đây là một thị trấn miền núi: những em bé cổ đeo móng hổ, người, ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.

4) Câu (c) được nội dung chính của bài

5) Bài văn thể hiện tình cảm, sự ngưỡng mộ, háo hức của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.

6) Học thuộc lòng từ Hôm sau đến hết.

7. Tìm hiểu về cách giữ lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị:

1) Đọc chuyện

2) Những câu nêu yêu cầu, đề nghị:

- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.

- Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.

- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nghe. Chiều nay cháu đi học

- Hs cả lớp hát

* HĐ cả lớp

* HĐ cả lớp

* HĐ cặp đôi

* HĐ nhóm

* HĐ cặp đôi

- Hs cả lớp hát

* HĐ cả lớp

* HĐ cả lớp

* HĐ cặp đôi

(2)

về, bác coi giùm cháu nghe, hổng biết sao nó cứ xì hơi hoài.

3) Nhận xét:

- Những lời đề nghị của bạn Hùng chưa lịch sự. Vì nói với người lớn tuổi lại nói trống không, không thưa gửi.

- Những lời đề nghị của bạn Hoa lịch sự. Vì bạn Hoa nói năng, thưa gửi rất lễ phép.

4) Cần nói năng, thưa gửi, chọn từ xưng hô cho phù hợp để giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị.

III. Hoạt động thực hành( 30p)

1. a. Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn cách a2, a3.

b. Khi muốn hỏi giờ người lớn tuổi em chọn cách b2, b3, b4.

2. a. – Lan ơi, cho tớ về với. (Lịch sự)

- Cho đi nhờ một cái. (Không lịch sự vì nói trống không) b. - Chiều nay chị đón em nhé! (Lịch sự)

- Chiều nay, chị phải đón em đấy! (Không lịch sự vì nói như ra lệnh)

c. - Đừng có mà nói như thế! (Không lịch sự vì nói trống không).

- Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (Lịch sự)

d) - Mở hộ cháu cái cửa! (Không lịch sự vì không có lời xưng hô với người trên)

3. Đặt câu với tình huống.

a) Mẹ ơi, mẹ cho con tiền để mua vở với nhé!...

b) Bác có thể cho cháu ngồi nhờ một chút được không ạ4. a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4…?

- Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi.

* HĐ nhóm

* HĐ cặp đôi

- Hs cả lớp hát

* HĐ cả lớp

* HĐ cả lớp

* HĐ cặp đôi

* HĐ nhóm

* HĐ cặp đôi

--- Toán

Bài 91: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU

Em ôn tập về giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC

- Phiếu HT

III. HOẠT ĐỘNG HỌC I. Khởi động( 5p)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt II. Hoạt động thực hành( 30p)

1. Chơi trò chơi “Đặt bài toán teo sơ đồ”

2. Bài giải

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 = 8 (phần) Giá trị của một phần là:

200 : 8 = 25 Số bé là: 25 x 3 = 75

- HS cả lớp cùng chơi

* HĐ cá nhân

(3)

Số lớn là: 200 – 75 = 125 Đáp số: Số bé: 75 Số lớn: 125 3. Bài giải

Tổng số phần bằng nhau là:

6 + 7 = 13 (phần) Giá trị của một phần là:

390 : 13 = 30 (cây) Lớp 4A trồng được số cây là:

30 x 6 = 180 (cây) Lớp 4B trồng được số cây là:

390 – 180 = 210 (cây)

Đáp số: Lớp 4A: 180 cây Lớp 4B: 210 cây 4. Bài giải

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

182 : 2 = 91 (m) Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 4 = 7 (phần) Giá trị của một phần là:

91 : 7 = 13 (m)

Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:

13 x 3 = 39 (m)

Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:

91 – 39 =52 (m) Đáp số: Chiều dài: 52m

Chiều rộng: 39m

5. Đoạn thứ nhất dài gấp 3 lần đoạn thứ 2 nên tỉ số giữa đoạn thứ hai với đoạn thứ nhất là:

3

1 Bài giải

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 3 = 4 (phần) Giá trị của một phần là:

116 : 4 = 29 (m) Đoạn thứ nhất dài là:

29 x 3 = 87 (m) Đoạn thứ hai dài là:

29 x 1 = 29 (m) Đáp số: Đoạn 1: 87m

Đoạn 2: 29m

6. Bài toán: Hai bao bòng có tất cả 360 quả. Biết bao thứ nhất bằng 32 bao thứ 2. Tính số bòng trong mỗi bao.

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

(4)

2 + 3 = 5 (phần) Giá trị của một phần là:

360 : 5 = 72 (quả) Số bòng ở bao thứ nhất là:

72 x 2 = 144 (quả) Số bòng ở bao thứ 2 là:

360 – 144 = 216 (quả) Đáp số: Bao 1: 72 quả Bao 2: 216 quả III.Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 22

...

Buổi chiều :

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ĐỌC TRUYỆN: VÕ SĨ BỌ NGỰA I.MỤC TIÊU:

- Giúp hs mở rộng thêm được vốn từ về du lich, thám hiểm - Củng cố thêm về câu khiến và câu hỏi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phu, bút dạ

III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Y/c hs trả lời câu hỏi:

? Em hiểu như thế nào là du lịch?

? Em hiểu như thế nào là thám hiểm?

- Y/c hs nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nhận xét và cho điểm.

II. DẠY HỌC BÀI MỚI:

Bài 1:

- Y/c hs đọc đề bài:

Đọc Truyện sau:

- Y/c hs đọc câu chuyện " Võ sĩ Bọ Ngựa"

- Chia đoạn bai văn và y/c hs đọc nối tiếp theo đoạn.

Bài 2:

- Y/c hs đọc đề bài:

Chọn câu trả lời đúng:

- Y/c hs tự làm vào vở bài tập.

- Y/c hs lần lượt đọc bài làm của mình.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.

a) vênh váo.

b) Rất hợm hĩnh, huyênh hoang

- 2 hs trả lời câu hỏi

- hs nhận xét câu trả lời của bạn

- hs đọc đề bài - hs đọc truyện - hs đọc theo đoạn

- hs đọc đề bài - hs làm bài vào vở

- hs đọc bài làm của mình - hs nhận xét bài làm của bạn

(5)

c) Là võ sĩ Đại Mã.

d) Vì Bọ Ngựa muốn nổi tiếng như Dế Mèn.

g) Bọ Ngựa đã biết hối lỗi.

h) Một câu được dùng để nêu yêu cầu, một câu để hỏi.

i) Hống hách

III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.

- Y/c hs ôn tập lại kiến thức đã học.

- Chuẩn bị cho tiết học sau.

--- THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP VỀ TỈ SỐ . MỤC TIÊU:

- Giúp hs ôn tập lại kiến thức về tỉ số và dạng toán tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó.

- Giúp hs có kỹ năng giải dạng toán tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I. Khởi động :

- Cả lớp chơi trò : Sóng xô II. Hoạt động thực hành Bài 1:

- Y/c hs đọc đề bài:

Viết tỉ số của hai số a và b vào ô trống thích hợp:

- Y/c hs tự làm bài vào vở bài tập.

- Y/c hs lần lượt đọc bài làm của mình.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

Tỉ số của a và b là: 2

5; 5

7 giờ; 3

4m; 9

11

kg.

Tỉ số của b và a là: 5

2; 7

5giờ; 4

3m; 11

9 kg.

Bài 2:

- Y/c hs đọc đề bài:

Một lớp có 35 học sinh, trong đó số học sinh nữ bằng 3

4 số học sinh nam. Tính số học sinh nữ của lớp đó.

- Y/c hs lên bảng làm bài.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

- hs chơi

- hs nhận xét cau trả lời của bạn.

- hs đọc đề bài.

- hs làm bài vào vở.

- hs đọc bài làm của mình.

- hs nhận xét bài làm của bạn.

- hs đọc đề bài

(6)

- Nhận xét và cho điểm:

Giải:

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 4 = 7 ( phần) Số học sinh nữ là:

( 35 : 7) x 3 = 15 ( học sinh) Đáp số: 15 học sinh Bài 3:

- Y/c hs đọc đề bài:

Hiệu của số là 15, tỉ số của hai số đó là 5

2

. Tìm hai số đó.

- Y/c hs làm vào bảng nhóm.

- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết bài làm của mình.

- Y/c hs nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- Nhận xét và cho điểm:

Giải:

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 2 = 3 ( phần) Số bé là:

( 15 : 3) x 2 = 10 Số lớn là:

15 + 10 = 25 Đáp số: 10; 25

- 1 hs lên bảng làm bài - hs nhận xét bài làm của bạn

- hs đọc đề bài

- hs chia nhóm và làm vào bảng phụ - đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm của mình

- hs nhận xét bài làm nhóm bạn

--- Khoa học

Bài 29: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU

Sau bài học em:

- Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt độ môi trường sống khác nhau

II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC - Phiếu BT

III. HOẠT ĐỘNG HỌC I. Khởi động( 5p)

- Cả lớp hát bài: Trống cơm II. Hoạt động thực hành( 30p) 1. Trả lời câu hỏi:

A – sai; B – đúng; C – sai; D – sai 2.

1 – c; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b III. Hoạt động ứng dụng( 5p) - HS thực hiện yêu cầu trang 48

- HS cả lớp cùng hát

* HĐ cá nhân

* HĐ cá nhân

---

(7)

Ngày soạn: 8/4/2017 Ngày giảng:

Tiếng Việt

Bài 29A: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN ( tiết 3) I. MỤC TIÊU

- Nghe - viết đúng đoạn văn Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4…? viết đúng từ chứa tiếng có tr/ch hoặc có vần êt/ êch

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC I. Khởi động( 5p)

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu II. Hoạt động thực hành ( 30p)

1. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4…?

- Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi.

2.Ghép âm đầu tr, ch với vần:

- Trai, trái, trải, trại; chai, chải, chãi, chài, chái - tràm, trám, trảm, trạm; chàm, chạm

- tràn, trán; chan, chạn, chán,

- trâu, trầu, trấu, trẩu, châu, chầu, chấu, chậu, chẫu - Trăng, trắng, chăng, chẳng, chặng, chằng

- Trân, trấn, trận, trần; chân, chần, chẩn

3. Đặt câu với 1 trong các từ ở phần 5. Viết vào vở.

4. Tìm tiếng:

- (1)- Châu; (2)- kết - (2)- nghệt; (1)- trầm - (1)- trí

III. Hoạt động ứng dụng( 5p) - HS thực hiện yêu cầu trang 10

- Hs cả lớp hát

* HĐ cả lớp

* HĐ nhóm

- HĐ cá nhân - HĐ cá nhân

--- Toán

Bài 92: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1) I. MỤC TIÊU

Em ôn tập về :

- Viết tỉ số của hai đại lượng cùng loại II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC I. Khởi động( 5p)

- Cả lớp hát bài

II. Hoạt động cơ bản( 30p)

- HS cả lớp cùng hát

(8)

1. Chơi trò chơi "Đố nhau trong nhóm"

2. Viết tỉ số của a và b a) 8

3 b)

15 11 c)

12 10

3.

Tổng hai số 48 81 125

Tỉ số của 2 số

5

1 5 : 4

2 3

Số bé 8 36 50

Số lớn 40 45 75

4. Bài giải

Tổng số phần bằng nhau là:

7 + 8 = 15 (phần) Giá trị của một phần là:

315 : 15 = 21 Số bé là: 21 x 7 = 147 Số lớn là: 315 – 147 = 168

Đáp số: Số bé: 147 Số lớn: 168

* HĐ nhóm đôi

*HĐ cá nhân

* HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

Ngày soạn: 8/4/2017 Ngày giảng:

Tiếng Việt

Bài 29B: CÓ NƠI NÀO SÁNG HƠN ĐẤT NƯỚC EM? (tiết 1) I. MỤC TIÊU

- Đọc - hiểu bài Trăng ơi...từ đâu đến?

II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC

- Tranh minh họa SGK, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC

I. Khởi động( 5p)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động cơ bản: ( 30p)

1. Vẽ cảnh đêm trăng và giới thiệu cho bạn nghe.

2. Nghe thầy cô đọc bài

- Đọc với giọng tha thiết; đọc đúng những câu hỏi lặp đi, lặp lại Trăng ơi…từ đâu đến? với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng.

3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc.

5. Thảo luận để trả lời câu hỏi

1)Trong 3 khổ thơ đầu trăng được so sánh: trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá, trăng bay như quả bóng.

2) Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như quả chín treo lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.

- Hs cả lớp hát - HĐ nhóm - HĐ cả lớp

- HĐ cặp đôi - HĐ nhóm - HĐ nhóm

(9)

3) Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, , chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương. GVKL: Hình ảnh vầng trawngtrong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt của trẻ thơ.

4) Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.

+ ND bài: Bài thơ thể hiện tình yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng, là sự khám phá độc đáo của nhà thơ về trăng.

6. Học thuộc lòng bài thơ. - HĐ cá nhân

--- Toán

Bài 92: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2) I. MỤC TIÊU

Em ôn tập về :

- Giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC I. Khởi động( 5p)

- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”

II. Hoạt động thực hành( 30p) 5. Bài giải

Tổng số phần bằng nhau là:

7 + 8 = 15 (phần) Giá trị của một phần là:

585 : 15 = 39 (m) Đoạn thứ nhất dài là:

39 x 7 = 273 (m) Đoạn thứ hai dài là:

585 – 273 = 312 (m)

Đáp số: Đoạn 1: 273m Đoạn 2: 312m

6 Bài giải

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

500 : 2 = 250 (m) Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần) Giá trị của một phần là:

250 : 5 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là:

50 x 3 = 150 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là:

- HS cả lớp cùng chơi

* HĐ cá nhân

* HĐ cá nhân

(10)

50 x 2 = 100 (m) Đáp số: Chiều dài: 150 m Chiều rộng : 100 m

7. Gv Vì đoạn thứ nhất gấp 5 lần đoạn thứ hai nên tỉ số của đoạn 2 và đoạn 1 là:51

Bài giải

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 5 = 6 (phần) Giá trị của một phần là:

78 : 6 = 13 (m) Đoạn thứ nhất dài là:

13 x 5 = 65 (m) Đoạn thứ Hai dài là:

13 x 1 = 13 (m) Đáp số: Đoạn 1: 65 m Đoạn 2: 13 m

8. Hai ô tô chở được 2160 kg hàng. Biết ô tô thứ nhất chở bằng 73

Ô tô thứ 2. Tính mỗi ô tô chở bao nhêu ki- lô –gam?

Bài giải

Theo bài ra ta có, tổng số phần bằng nhau là:

3 + 7 = 10 (phần) Giá trị của một phần là:

2160 : 10 = 216 (kg) Ô tô thứ nhất chở được là:

216 x 3 = 648 (kg) Ô tô thứ hai chở được là:

2160 – 648 =1412 (kg)

Đáp số: Ô tô 1: 648 kg Ô tô 2: 1412 kg III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập trang 25

* HĐ cá nhân

* HĐ cá nhân

--- KHOA HỌC

BÀI KIỂM TRA I. MỤC TIÊU

- Ôn lại những gì em đã học được từ chủ đ ề vật chất và năng lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC I. Khởi động( 5p)

- Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình - HS cả lớp cùng hát

(11)

II. Hoạt động thực hành. ( 30p) 1. Nối

1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a; 5 – e 2. Điến từ

Nước ở thể rắn

Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng

Nước ở thể khí 3. A

4. B 5. C 6. D 7.

Vật là nguồn sáng Vật phản chiếu ánh sáng

Bóng đèn Gương

Ngọn nến Trái đất

Mặt trời Ti vi

Nến Đèn pin

8. D 9. B

* HĐ cá nhân

--- Ngày soạn: 8/4/2017

Ngày giảng:

Tiếng Việt

Bài 29B: CÓ NƠI NÀO SÁNG HƠN ĐẤT NƯỚC EM? (tiết 2,3) I. MỤC TIÊU

- Kể được câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC I. Khởi động( 5p)

- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai II. Hoạt động thực hành( 30p) 3. Kể lại tóm tắt câu chuyện

4. Ý nghĩa câu chuyện : Phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.

5. Thi kể chuyện trước lớp.

III. Hoạt động ứng dụng( 5p) - HS thực hiện yêu cầu trang 47

- Hs cả lớp hát

* HĐ cặp đôi

* HĐ nhóm

* HĐ cả lớp

(12)

--- Toán

Bài 93 : TÌM HAI SỐ BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

- Em biết cách giải bài ìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC I. Khởi động( 5p)

- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”

II. Hoạt động cơ bản( 30p)

1. Chơi trò chơi "Đặt bài toán theo sơ đồ"

2. Thực hiện lần lượt các hoạt động theo SGK:

GV : Các bước giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số.

Bước 1 : Vẽ sơ đồ

Bước 2 : Tìm hiệu số phần bằng nhau Bước 3 : Tìm giá trị của mỗi phần Bước 4 : Tìm số lớn, số bé

3. Viết tiếp vào chỗ chấm

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 2 = 3 (phần)

Giá trị của mỗi phần là : 15 : 3 = 5 (m)

Chiều dài là : 5 x 5 = 25 (m) Chiều rộng là : 25 – 5 = 10 (m)

Đáp số : Chiều dài : 25m Chiều rộng : 10m 4. Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần)

Giá trị của mỗi phần là : 28 : 2 = 14

Số bé là : 14 x 3= 42 Số lớn là : 14 x 5 = 60

Đáp số : Số bé : 42 Số lớn : 60

- HS cả lớp cùng chơi

* HĐ nhóm

* HĐ nhóm

* HĐ nhóm

* HĐ cặp đôi

--- Buổi chiều :

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ĐỌC TRUYỆN: VÕ SĨ BỌ NGỰA I.MỤC TIÊU:

(13)

- Giúp hs mở rộng thêm được vốn từ về du lich, thám hiểm - Củng cố thêm về câu khiến và câu hỏi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phu, bút dạ

III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Y/c hs trả lời câu hỏi:

? Em hiểu như thế nào là du lịch?

? Em hiểu như thế nào là thám hiểm?

- Y/c hs nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nhận xét và cho điểm.

II. DẠY HỌC BÀI MỚI:

Bài 1:

- Y/c hs đọc đề bài:

Đọc Truyện sau:

- Y/c hs đọc câu chuyện " Võ sĩ Bọ Ngựa"

- Chia đoạn bai văn và y/c hs đọc nối tiếp theo đoạn.

Bài 2:

- Y/c hs đọc đề bài:

Chọn câu trả lời đúng:

- Y/c hs tự làm vào vở bài tập.

- Y/c hs lần lượt đọc bài làm của mình.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.

a) vênh váo.

b) Rất hợm hĩnh, huyênh hoang c) Là võ sĩ Đại Mã.

d) Vì Bọ Ngựa muốn nổi tiếng như Dế Mèn.

g) Bọ Ngựa đã biết hối lỗi.

h) Một câu được dùng để nêu yêu cầu, một câu để hỏi.

i) Hống hách

III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.

- Y/c hs ôn tập lại kiến thức đã học.

- Chuẩn bị cho tiết học sau.

- 2 hs trả lời câu hỏi

- hs nhận xét câu trả lời của bạn

- hs đọc đề bài - hs đọc truyện - hs đọc theo đoạn

- hs đọc đề bài - hs làm bài vào vở

- hs đọc bài làm của mình - hs nhận xét bài làm của bạn

--- THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP VỀ TỈ SỐ . MỤC TIÊU:

- Giúp hs ôn tập lại kiến thức về tỉ số và dạng toán tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó.

- Giúp hs có kỹ năng giải dạng toán tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó.

(14)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I. Khởi động :

- Cả lớp chơi trò : Sóng xô II. Hoạt động thực hành Bài 1:

- Y/c hs đọc đề bài:

Viết tỉ số của hai số a và b vào ô trống thích hợp:

- Y/c hs tự làm bài vào vở bài tập.

- Y/c hs lần lượt đọc bài làm của mình.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

Tỉ số của a và b là: 2

5; 5

7 giờ; 3

4m; 9

11

kg.

Tỉ số của b và a là: 5

2; 7

5giờ; 4

3m; 11

9 kg.

Bài 2:

- Y/c hs đọc đề bài:

Một lớp có 35 học sinh, trong đó số học sinh nữ bằng 3

4 số học sinh nam. Tính số học sinh nữ của lớp đó.

- Y/c hs lên bảng làm bài.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét và cho điểm:

Giải:

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 4 = 7 ( phần) Số học sinh nữ là:

( 35 : 7) x 3 = 15 ( học sinh) Đáp số: 15 học sinh Bài 3:

- Y/c hs đọc đề bài:

Hiệu của số là 15, tỉ số của hai số đó là 5

2

. Tìm hai số đó.

- Y/c hs làm vào bảng nhóm.

- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết bài làm của mình.

- Y/c hs nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- Nhận xét và cho điểm:

Giải:

- hs chơi

- hs nhận xét cau trả lời của bạn.

- hs đọc đề bài.

- hs làm bài vào vở.

- hs đọc bài làm của mình.

- hs nhận xét bài làm của bạn.

- hs đọc đề bài

- 1 hs lên bảng làm bài - hs nhận xét bài làm của bạn

- hs đọc đề bài

- hs chia nhóm và làm vào bảng phụ - đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm của mình

(15)

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 2 = 3 ( phần) Số bé là:

( 15 : 3) x 2 = 10 Số lớn là:

15 + 10 = 25 Đáp số: 10; 25

- hs nhận xét bài làm nhóm bạn

--- Ngày soạn: 8/4/2017

Ngày giảng:

Toán

Bài 93 : TÌM HAI SỐ BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC I. Khởi động( 5p)

- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”

II. Hoạt động thực hành( 30p) 1. Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

7 – 3 = 4 (phần) Giá trị của mỗi phần là:

100 : 4 = 25 Số lớn là: 25 x 7 = 175

Số bé là: 25 x 3 = 75 Đáp số: Số lớn: 175

Số bé: 75 2. Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

8 – 7 = 1 (phần ) Giá trị của mỗi phần là:

60 : 1 = 60 (người)

Số nam là: 60 x 7 = 420 (người) Số nữ là: 60 x 8 = 480 (người) Đáp số: Nam: 420 người Nữ: 480 người 3. Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

7 – 5 = 2 (phần ) Giá trị của mỗi phần là:

110 : 2 = 55 (cây)

- HS cả lớp cùng chơi

* HĐ cá nhân

* HĐ cá nhân

* HĐ cá nhân

(16)

Số cây chanh là:

55 x 7 = 385 (cây) Số cây cam là:

55 x 5 = 275 (cây) Đáp số: Chanh: 385 cây

Cam: 275 cây III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập trang 29

Tiếng Việt

Bài 29C: TRÁI ĐẤT CÓ GÌ LẠ ( tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả con vật, lập dàn ý tả một vật nuôi trong nhà

- Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC I. Khởi động( 5p)

- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất của cây cối

II. Hoạt động cơ bản( 30p)

1. Nói 2-3 câu giới thiệu về 1 con vật có trong các tranh.

1) Chú gà trống lông mượt như nhung đang cùng những cô gà mái thong thả nhặt thóc trong sân.

2) Những chú lợn con đang tìm vú mẹ

3) Chú mèo tam thể đang đứng trên bờ tường, chăm chú nhìn cái gì đó.

4) chú chó đang nằm trên thảm cỏ. Khuôn mặt của chú rất vui.

5) Hai chú vẹt xinh xắn, chú thì nghển cổ, chú thì cúi đầu trông thật dễ thương.

6) Chú trâu đang thung thăng gặm cỏ.

2. Tìm hiểu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật 1) Đọc bài văn:

2) Bài văn có 3 phần, 4 đoạn 3)

- Mở bài:(đoạn 1) Giới thiệu con mèo được tả.

- Thân bài: (đoạn 2) Tả hình dáng con mèo.

(đoạn 3) Tả hoạt động, thói quen của con mèo - Kết luận: (đoạn 4) Nêu cảm nghĩ về con mèo.

4)Bài văn miêu tả con vật thường có 3 phần:

- Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.

- Trân bài: Tả con vật + Tả hình dáng của con vật

- Hs chơi theo nhóm

* HĐ nhóm

* HĐ cá nhân

* HĐ cả lớp

* HĐ cả lớp

* HĐ nhóm

(17)

+ Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.

3. Lập dàn ý chi tiết

III. Hoạt động thực hành( 30p)

1. Hoạt động được gọi là du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

2. Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, - Hs chơi theo nhóm

* HĐ nhóm

* HĐ cá nhân

* HĐ cả lớp

* HĐ cả lớp

* HĐ nhóm khó khăn, nguy hiểm.

3. Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là đi nhiều thì học hỏi được nhiều điều bổ ích

4. Chơi trò chơi: Du lịch trên sông a) Sông Hồng

b) sông Cửu Long c) sông Cầu

d) sông Lam e) sông Mã g) sông Đáy

h) sông Tiền, sông Hậu i) sông Bạch Đằng

IV. Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 20

- Hs chơi theo nhóm

* HĐ nhóm

* HĐ cá nhân

* HĐ cả lớp

* HĐ cả lớp

* HĐ nhóm

(18)

SINH HOẠT TUẦN 29 I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép trong tuần.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

A. ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

B. Tiến hành sinh hoạt:

1. Nêu yêu cầu giờ học.

2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

b. Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm :

- Nề nếp: ...

...

...

- Học tập:

+ ...

...

...

...

+ ...

...

...

- LĐVS:

...

...

...

*Một số hạn chế:

- ...

...

...

...

3. Phương hướng tuần 30

-...

...

...

...

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

(19)

………

4. Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,