• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

Tổ : Địa lí

KHỐI 10 KHỐI 10

(2)

BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

(Tiết 1)

(3)

NỘI DUNG CHÍNH

I. NGOẠI LỰC

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Quá trình phong hoá

a. Phong hoá lí học b. Phong hoá hoá học c. Phong hoá sinh học 2. Quá trình bóc mòn

3. Quá trình vận chuyển

4. Quá trình bồi tụ

(4)

I. NGOẠI LỰC

1. Khái niệm:

- Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

2. Nguyên nhân sinh ra ngoại lực:

Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết nguyên nhân nào sinh ra ngoại lực?

Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng

lượng của bức xạ mặt trời

(5)

3. Các tác nhân chủ yếu của ngoại lực:

Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau:

CÁC YẾU TỐ NGOẠI

LỰC

NHIỆT ĐỘ

MƯA

DÒNGNƯỚC

GIÓ

BỀ MẶT ĐẤT

CÁC DẠNG

ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU

(6)

SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ?

• NỘI LỰC

Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng đất.

Rất khó nhận thấy bằng mắt thường.

Lực phát sinh bên trong lòng đất.

• NGỌAI LỰC

Nguồn năng lượng mặt trời.

Dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường.

Lực phát sinh trên bề

mặt đất.

(7)

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC

1. Quá trình phong hóa

Hãy cho biết quá trình phong hoá là gì? Nguyên nhân của quá trình phong hoá?

Quá trình phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi

nhiệt độ, của nước, ôxi, khí cacbonic, các loại axit có

trong thiên nhiên và sinh vật.

(8)

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC

Các kiểu phong hóa

PHONG HOÁ

PH LÍ HỌC

PH

HOÁ HỌC

PH

SINH HỌC

(9)

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC

a. Phong hóa lí học

- Khái niệm:

Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích

thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biển đổi về màu sắc,

thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.

(10)

NGUYÊN NHÂN

Thay đổi nhiệt

độ

Sự Đóng Băng Của Nước

Sự Kết Tinh

Của Các Chất Muối

Tác Động Ma sát

Hoặc Va đập

Của Gió, sóng Nước

Chảy

Hoạt Động

Sản Xuất

Của Con Người

a. Phong hóa lí học

(11)

Phong hoá nhiệt

• Là sự phá huỷ do dao động của nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa ngày và đêm.

Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột

(12)

Phong hoá do nước đóng băng

- Khi nhiệt độ xuống thấp, nước trong các khe nứt bên trong các

lớp đất đá đóng băng làm tăng thể tích và tác động lên thềm khe

nứt những áp lực rất lớn phá huỷ đá.

(13)

Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng

(hoang mạc và bán hoang mạc)

và miền khí hậu

lạnh?

(14)

• Hoạt động của con người cũng góp phần làm phá huỷ đá, tuy phạm vi không rộng khắp nhưng cường độ xảy ra mạnh mẽ khi con người khai thác khoáng sản, làm

đường giao thông,…

Hoạt động của con người

(15)

a. Phong hoá lí học - Kết quả:

Làm cho đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn.

Hình 9.1 – Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột

(16)

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC

b. Phong hóa hóa học

- Khái niệm:

Phong hoá hoá học là quá trình phá huỷ đá và khoáng vật, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính

chất hoá học của chúng.

(17)

NGUYÊN NHÂN

Nước Các Hợp Chất Hòa

Tan Trong Nước

Khí Cacbonic

Ôxi Axit Hữu

Của Sinh

Vật

b. Phong hóa hóa học

(18)

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC

b. Phong hóa hóa học

• Quá trình cacxtơ

NƯỚC Hòa tan ĐÁ VÀ KHOÁNG VẬT

ĐÁ VÔI

THẠCH CAO

Dễ thấm nước

KHÍ CACBONIC

Nước trên mặt

Nước ngầm

ĐỊA HÌNH CACXTƠ

(19)

Kết quả:

- Tạo nên các dạng địa hình đặc biệt – địa hình cacxtơ

- Quá trình caxtơ là quá trình hòa tan và tạo thành các dạng địa hình khác nhau ở trên mặt đất và ở dưới sâu.

ĐỘNG PHONG NHA – Quảng Bình

(20)

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC

c. Phong hóa sinh học

- Khái niệm:

Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng - Nguyên nhân:

Tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây...

(21)

Kết quả:

Các sinh vật làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa bị phá hủy về mặt hóa học.

Hình 9.3 – Rễ cây làm cho các lớp đá rạn nứt

Các sản phẩm của quá trình phong

hóa một phần bị nước hoặc gió cuốn

đi, phần còn lại phủ trên về mặt đá

gốc tạo thành lớp vỏ phong hóa, tạo

ra vật liệu cho quá trình vận chuyển

và bồi tụ.

(22)

PHONG HOÁ

P.H

HOÁ HỌC P.H

SINH VẬT

P.H LÍ HỌC

SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA

QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ

(23)

Kết quả của quá trình phong hoá:

Tạo ra lớp vỏ phong hoá và góp

phần hình thành đất.

(24)

CỦNG CỐ BÀI HỌC

Câu 1: Ngoại lực là:

A. Lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.

B. Lực phát sinh từ bên trong trái đất.

C. Lực phát sinh từ các thiên thể trong hệ mặt trời.

D. Lực phát sinh từ bên ngoài trên bề mặt trái đất.

Câu 2: Quá trình phong hóa là:

A. quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.

B. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi rời khỏi vị trí ban đầu.

C. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá hủy biến đổi từ nơi này đến nơi khác.

D. quá trình tích tụ ( tích lũy ) các sản phẩm đã bị phá hủy , biến đổi.

(25)

CỦNG CỐ BÀI HỌC

Câu 3: Quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở:

A. miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm , ẩm.

B. miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới.

C. miền khí hậu khô nóng ( hoang mạc và bán hoang mạc ) và miền khí hậu lạnh.

D. miền khí hậu xích đạo nóng , ẩm quanh năm.

Câu 4: Những tác nhân chủ yếu của phong hóa hóa học là:

A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối

B. vi khuẩn, nấm, rễ cây

C. nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cácbonic, oxi ,axit hữu cơ D. sự va đập của gió, sóng, nước chảy, tác động của con người,..

(26)

CỦNG CỐ BÀI HỌC

Câu 5: Phong hóa sinh học là sự phá hủy đa và các khoang vật dưới tác động của sự:

A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.

B. vi khuẩn, nấm, rễ cây.

C. nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic.

D. hoạt đọng sản xuất của con người.

THANK YOU !!!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Quan sát các ảnh dưới đây, mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành do các tác động nào của ngoại lực?.. + Giải thích: cảnh quan trên có được

Dựa vào đặc điểm hoạt động của một doanh nghiệp sản xuất, thông tin từ phía công ty Scavi Huế và thừa kế các cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu về thang đo

- Địa hình khu vực miền núi Tây Bắc nước ta có địa hỉnh chủ yếu là đồi núi cao do tác động của nội lực lên bề mặt trái đất làm mặt đất nhô lên hạ xuống trong thời kì

Trong nghiên cứu này, trình bảy ảnh hưởng của việc thay thế một phần nhiên liệu diesel bằng nhiên liệu hydro được bổ sung trên đường ống nạp bằng phương pháp mô

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu mô phỏng ảnh hưởng của chiến lược sấy nóng bổ sung bộ xúc tác khí thải (BXT) xe máy bằng dòng điện cao tần trong giai đoạn

Để nâng cao độ phẳng của bề mặt đường sau khi san ta cần nghiên cứu động lực học của máy, khảo sát các thông số làm việc như: Chiều sâu cắt, góc cắt, vận tốc cắt, số lần

- Mỏ nội sinh là những mỏ hình thành do hoạt động của măcma được đưa lên gần mặt đất. - Mỏ ngoại sinh là những mỏ được hình thành trong quá trình tích tụ vật

- Sự hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất chịu tác động của nội lực và ngoại lực.. - Các dạng địa hình trên Trái Đất đều chịu tác động đồng thời