• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 26 - BÀI: Nóng , lạnh và nhiệt độ ( tiếp)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 26 - BÀI: Nóng , lạnh và nhiệt độ ( tiếp)"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ A

MÔN: Khoa học

Tiết : 51 – Tuần : 26

BÀI: Nóng , lạnh và nhiệt độ ( tiếp)

GV Thực hiện: Phạm Thúy Hồng

(2)
(3)

Hoạt động 1:

(4)

Hỏi: Các em hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng, lạnh của tô nước và cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?

*

(5)

Hỏi: Tại sao mức độ nóng, lạnh của tô nước và cốc nước lại thay đổi?

Mức độ nóng, lạnh của tô nước

và cốc nước thay đổi là do có sự

truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang

tô nước lạnh. Khi đó cốc nước tỏa

nhiệt nên bị lạnh đi, tô nước thu

nhiệt nên nóng lên.

(6)

Lấy ví dụ trong thực tế về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.

- Các vật nóng lên:

+ Rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng.

+ Dùng muỗng múc canh nóng vào chén, ta thấy muỗng và chén nóng lên.

+ …

- Các vật lạnh đi:

+ Đặt rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy rau, củ quả lạnh.

+ Rót nước đá vào cốc, cốc lạnh đi.

+ …

(7)

Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.

Kết luận:

(8)

Hoạt động 2:

(9)

*

Mức nước sau khi đặt lọ nước

vào ca nước nóng thì tăng lên và

khi đặt vào ca nước đá thì giảm

đi.

(10)

Thảo luận

nhóm bốn 5 phút

Hỏi: Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế?

Hỏi: Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng vào các vật nóng, lạnh khác nhau?

Hỏi: Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi?

(11)

Hỏi: Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế?

Mức chất lỏng trong ống nhiệt

kế thay đổi khi ta nhúng bầu

nhiệt kế vào nước có nhiệt độ

khác nhau.

(12)

Hỏi: Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng vào các vật nóng, lạnh khác nhau?

Khi dùng nhiệt kế đo các vật có nóng, lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp.

(13)

Hỏi: Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi?

Chất lỏng nở ra khi nóng lên

và co lại khi lạnh đi.

(14)

Kết luận:

Khi dùng nhiệt kế đo các vật có nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật.

(15)

Hoạt động 3:

(16)

Câu 1: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm

Câu 2: Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán?

Câu 3: Khi muốn uống nước mát mà trong nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em làm thế nào để có nước nguội uống nhanh?

Thảo luận

nhóm bốn 5 phút

(17)

Câu 1: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm

Khi đun nước không nên đổ đầy

nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao

sẽ nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ

tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt

bếp, chập điện.

(18)

Câu 2: Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán?

Khi bị sốt, nhiệt độ cơ thể trên 37oC có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Muốn giảm nhiệt độ của cơ thể ta dùng nước đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, làm giảm nhiệt độ cơ thể.

(19)

Câu 3: Khi muốn uống nước mát mà trong nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em làm thế nào để có nước nguội uống nhanh?

+ Rót đá vào cốc rồi cho đá vào.

+ Rót nước vào cốc sau đó đặt cốc nước vào chậu nước lạnh.

(20)

- Chuẩn bị bài cho tiết sau:

“Vật dẫn nhiệt và vật cách

nhiệt” SGK/104

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cũng như trong thổ nhưỡng hay trong nước, quá trình đốt nóng và lạnh đi truyền từ bề mặt xuống những lớp dưới sâu, trong không khí quá trình nóng lên và lạnh đi cũng

Điều đo phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật.Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh... * Nhiệt kế đo nhiệt độ

Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật .. a) Cốc nước nguội b) Cốc nước nóng c) Cốc nước có

*GV giới thiệu bài: Để các em nắm được khái niệm về nóng, lạnh, biết được nhiệt độ của nước sôi, nước đá, nhiệt độ của cơ thể người khoẻ mạnh?. Sử dụng được nhiệt kế

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu mô phỏng ảnh hưởng của chiến lược sấy nóng bổ sung bộ xúc tác khí thải (BXT) xe máy bằng dòng điện cao tần trong giai đoạn

Nªu nhËn xÐt vÒ nhiÖt ®é cña cèc n íc vµ chËu n íc sau thÝ nghiÖm so víi tr íc khi lµm

Nhiệt độ nước trong cốc và trong chậu có sự thay đổi do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh. Sau một thời gian lâu, nhiệt độ nước trong cốc và

Trả lời: Lúc bình thường, nhiệt độ cơ thể khoảng 37. o