• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 9 - TNXH - Lớp 2 - 2017 - 2018 - Đề phòng bệnh giun

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 9 - TNXH - Lớp 2 - 2017 - 2018 - Đề phòng bệnh giun"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

- Người bị mắc bệnh giun thường có triệu chứng gì?

- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?

- Giun ăn gì để sống?

- Nêu tác hại do giun gây ra?

Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn...

Giun thường sống trong ruột người.

Giun ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người để sống.

Người bị nhiễm giun thường xanh xao, hay mệt

(2)

Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể như: dạ dày, gan, phổi, mạch máu...Để sống

được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể

người. Người bị bệnh giun sẽ không khỏe mạnh, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, ống mật dẫn đến chết

người...Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy...

(3)

Quan sát tranh – Trả lời câu hỏi: Chúng ta có thể lây nhiễm giun theo những con đường nào?

(4)

Trứng giun có nhiều trong phân người.

Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh,

trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.

(5)

Giun đũa Giun đũa

(6)

Rửa tay trước khi ăn

Cắt móng tay Rửa tay sau khi đi vệ sinh

(7)

Để ngăn không cho trứng giun xâm nhập trực tiếp vào cơ thể, chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống : ăn chín, uống nước đã đun sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn; giữ vệ sinh cá nhân, đặc biệt nhớ rửa tay trước

khi ăn, sau khi đi đại tiện bằng nước sạch

và xà phòng, thường xuyên cắt ngắn móng

tay, không để cho trứng giun và các mầm

bệnh khác có nơi ẩn nấp.

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.. * BVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, phòng bệnh và vận

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

- Ăn uống đủ bữa, không bỏ bữa. - Khẩu phần ăn uống hợp lí. - Vệ sinh thân thể hàng ngày - Không nhịn đi vệ sinh quá lâu. Thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài

Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ giúp chúng ta ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập cơ thể, và không bị nhiễm trùng.... Hoạt động 2: Cách phòng bệnh viêm nhiễm

- Cách đề phòng: giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh nêu trên... Quan sát

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào

XEM CỬ ĐỘNG VÀ NÓI TÊN CÁC CƠ, XƯƠNG & KHỚP XƯƠNG... Em hãy nói đường

 Nguồn nước bị nhiễm phân từ nhà vệ sinh, người sử dụng nước không sạch để ăn uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun..  Đất trồng rau bị ô nhiễm do các nhà vệ sinh