• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

BÀI 18A: ÔN TẬP 1 (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’) Cả lớp hát bài:

Trái đất này là của chúng mình II. Hoạt động cơ bản ( 30’) - C.bị: 4 phiếu ghi tên bài tập đọc.

1. Thi đọc thuộc lòng( theo phiếu) - Gv tổ chức cho HS hái hoa dân chủ.

2. Lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh:

3. Nhận xét về nhân vật bạn nhỏ trong câu chuyện Người gác rừng tí hon.

1. HĐ cả lớp

2. HĐ cá nhân.

Tên bài Tác giả Thể loại Mùa thảo

quả

Ma Văn Kháng

Văn Chuyện một

khu vườn nhỏ

Vân Long Văn Hành trình

của bầy ong

Nguyễn Đức Mậu

Thơ Người gác

rừng tí hon

Ng.Thị Cẩm Châu

văn Trồng rừng

ngập mặn

Phan Nguyên Hồng

văn 3. HĐ nhóm

- Bạn có ba là người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chặt trộm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dừ trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thong minh và gan dạ.

(2)

TOÁN

BÀI 56: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC (tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành (29’) 1. Tính diện tích hình tam giác có:

+ Nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. Khi số đo không cùng đơn vị ta làm như thế nào?

2. Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình tam giác vuông.

+ Đường cao nằm ở vị trí nào trong hình tam giác?

3. a) Tính diện tích hình tam giác vuông ABC.

b) Tính diện tích hình tam giác vuông DEG.

+ Đường cao như thế nào với cạnh đáy?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Gv giao bài trang 103 SHDH.

- HS cả lớp hát 1. HĐ cá nhân

a) S = 9 x 4 : 2 = 18(cm2) b) S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2(dm2) c) Đổi 6m = 60 dm

S = 60 x 25 : 2 = 750(dm2) d)S = 82,5 x 7,2 : 2 = 297(m2) 2. HĐ cá nhân

- Hình tam giác ABC: đường cao AB, cạnh đáy BC; Đường cao CB, cạnh đáy AB.

- Hình tam giác EDG: Đường cao GE, cạnh đáy ED; đường cao DE, cạnh đáy EG.

3. HĐ cá nhân

a) Diện tích hình tam giác vuông ABC: 5 x 3 : 2 = 7,5(cm2)

b) Diện tích hình tam giác vuông DEG: 6 x 4 : 2 = 12(cm2)

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 12: NGƯỜI BẠN THÂN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Có hành vi giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày phù hợp với các biểu hiện của người bạn thân

- Mong muốn trở thành một người thân thiết với bạn bè và có những bạn thân trong cuộc sống

II. Chuẩn bị - Phiếu điều chỉnh, đài

III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng

(3)

+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng + Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND1 đến ND3 của HĐTH

C. Hoạt động thực hành 1. Biểu đồ tình bạn

*HĐTQ tổ chức:

- Dán biểu đồ tình bạn lên bảng

- Yêu cầu từng bạn viết tên của mình ra giấy nhớ, sau đó lên gắn vào ô số 1 cạnh người bạn được mình chọn là bạn thân của biểu đồ tình bạn

- Chia sẻ biểu đồ: + Mỗi bạn có bao nhiêu bạn trong lớp chọn là bạn thân + Mời người được nhiều bạn trong lớp chọn là bạn thân lên chia sẻ suy nghĩ.

2. Xử lí tình huống

- Đọc thầm lần lượt các tình huống

- Suy nghĩ và đưa ra nhận xét về tình bạn ở trong từng tình huống, lựa chọn cách ứng xử nếu là một người bạn thân

- Cùng trao đổi nhận xét và cách ứng xử trong từng tình huống - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ nhận xét và cách ứng xử trong từng tình huống

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nhất lựa chọn một tình huống, phân vai cho các bạn - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: - TH1: Ngọc là một người bạn thân đã giúp đỡ Lân khi bạn gặp khó khăn

- TH2: Nếu Hùng vẫn tiếp tục chơi với bạn học sinh mới vì đồ chơi thì Quân cũng không nên buồn phiền vì người bạn đó làm gì. Hùng chưa xứng đáng là bạn thân của Quân

- TH3: Những việc làm của Khánh chứng tỏ Khánh không biết quan tâm đến bạn bè.

Các bạn nên giúp bạn ấy biết lắng nghe những chia sẻ, biết thực hiện lời hứa với bạn,... để trở thành người bạn thân thiết với mọi người.

3. Xây dựng quy tắc tình bạn

- Suy nghĩ và ghi vào giấy nhớ một việc cần làm của người bạn thân

- Cùng trao đổi những việc cần làm của người bạn thân Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ những việc cần làm của người bạn thân

(4)

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, dán những ý kiến giống nhau vào bông hoa, dán lên bảng D. Hoạt động cả lớp

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập chia sẻ ND3:

+ Mời đại diện từng nhóm chia sẻ những việc cần làm của người bạn thân

+ Nhận xét, bổ sung - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Những người bạn thân chơi với nhau tự nguyện, bình đẳng, đầy thiện ý từ hai phía, không có sự áp đặt. Bạn thân biết tôn trọng tính cách độc lập của nhau, mỗi bên có cách sống riêng, tự do quyết định cho mình mà không bị bên kia can thiệp. Người bạn thân biết dành thiện cảm cho nhau, biết chăm sóc, quan tâm, giúp đỡ khi cần và rộng lượng với nhau. Tình bạn là một món quà vô giá.

- Nhận xét tiết học.

E. Hoạt động ứng dụng

Viết giới thiệu về người bạn thân của mình.

Ngày soạn: ...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

BÀI 18A: ÔN TẬP 1 (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)Cả lớp hát bài:

Trái đất này là của chúng mình II. HĐ cơ bản (30’)

4. Thi học thuộc lòng theo phiếu (như HĐ 1)

5. Lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người

4. HĐ nhóm

5. HĐ cá nhân

Tên bài Tác giả Thể

loại Chuỗi ngọc

lam

Phun – tơn O – x lơ

văn Hạt gạo làng

ta

Trần Đăng Khoa

Thơ Buôn Chư

lênh đón cô giáo

Hà Đình Cẩn văn

(5)

6. Em thích câu thơ nào trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người

Về ngôi nhà đang xây

Đồng Xuân Lan

Thơ Thầy thuốc

như mẹ hiền

Trần Phương Hạnh

văn Thầy cúng đi

bệnh viện

Nguyễn Lăng văn 6.HĐ nhóm

HS tự viết TIẾNG VIỆT

BÀI 18A: ÔN TẬP 1 (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt II. Hoạt động thực hành (29’)

7. Thi đọc thuộc lòng theo phiếu.

8. Điền những từ ngữ vào bảng sau:

Sinh quyển

Thủy quyển Khí quyển Các sự

việc trong , môi trường

Con người, thú, cây lâu năm, cây ăn quả, cây rau, chim

Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, ghềnh, kênh,

mương…

Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu…

Những hành động bảo vệ môi trường

Phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, chống đánh cá bằng mìn…

Giữ sạch nguồn nước, lọc nước, xây dựng nhà máy

nước…

Lọc khói công

nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí…

III. Hoạt động ứng dụng (2’)

- GV giao HDƯD (137)

- HS cả lớp cùng chơi

7. HĐ nhóm 8. HĐ nhóm

TOÁN

(6)

BÀI 57: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.

II. Hoạt động thực hành (29’)

Phần 1: Khoanh và chữ đặt trước câu trả lời đúng:

1. Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là:

2. 1% của 100000 đồng là:

Phần 2:

1. Viết số thập phân có:

2. Đặt tính rồi tính.

+ Nêu lại cách tính cộng trừ nhân chia số thập phân.

3. Đọc bài toán.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

+ Khi tính số dư cần chú ý điều gì?

4. Đọc nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

+ Muốn tính tỉ số phần trăm của diện tích phần đất đã cắt đi để làm đường và diện tích mảnh vườn đó ta phải làm thế nào?

+ Nêu lại cách tính diện tích hình tam giác và hình chữ nhật.

III. HĐ ứng dụng (2’)

- Ôn lại những kiến thức đã học

- Hs cả lớp chơi

Phần 1. HĐ cá nhân 1. C

2. D.

Phần 2. HĐ cá nhân

1. a) 6,9 b) 38,54 c) 0,609 d) 0,49

2. a) 85,9 b) 67,19 c) 95,34 d) 31,8

3. Bài giải

429,5m vải thì may được nhiều nhất số khăn trải giường và còn thừa số mét vải: 429,5 : 2,8 = 153( cái) ( thừa 1,1m)

Đáp số: 153 cái (thừa 1,1m) 4. Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là:

18 x 15 = 270(m²) Diện tích hình tam giác là:

3,6 x 15 : 2 = 27(m²) Tỉ số phần trăm của diện tích phần đất đã cắt đi để làm đường và diện tích mảnh vườn đó là:

27 : 270 = 0,1= 10%

Đáp số: 10%

Ngày soạn:...

(7)

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

BÀI 18B: ÔN TẬP 2 (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành (29’) 1. Thi đọc:( theo phiếu)

2. Thầy cô đọc bài HS viết: Chợ Ta- sken.

Tiết 2

3. Viết thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập rèn luyện của em.

1) Nhớ lại cấu tạo thông thường của một bức thư:

2) Xác định nội dung kể chuyện trong bức thư:

- Hs viết bài.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) Đọc bức thư cho người thân nghe.

- HĐ cả lớp 1. HĐ nhóm 2. HĐ cả lớp 3. HĐ cá nhân - Phần đầu thư:

+ Nêu địa điểm và thời gian viết thư.

+ Chào hỏi người nhận thư.

- Phần chính:

+ Nêu mục đích, lí do viết thư.

+ Thông báo tình hình của người nhận thư.

- Phần cuối thư:

+ Nêu lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn.

+ Người viết kí và ghi họ tên.

TOÁN

BÀI 58: HÌNH THANG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản (18’) 1. Trò chơi “Đố bạn”

- Đố bạn tìm được những vật có dạng như hình thang trong hình vẽ

2.

a)GVKL: Hình thang có 2 cạnh đáy (đáy lớn và đáy nhỏ), có 2 cạnh bên

Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song b)- Các cạnh đáy của hình thang: MN, PQ

- HS cả lớp hát - HĐ nhóm

(8)

- Các các cạnh bên của hình thang: MQ, NP

- Các cạnh đối diện song song của hình thang: MN, PQ

- Đường cao của hình thang: MK

3. Trong các hình: Hình 1, hình 3, hình 6 là hình thang.

II. Hoạt động thực hành (14’)

1. Trong các hình có hình 1, hình 2, hình 4 là hình thang.

2.

– Hình 1, 2, 3 có 4 cạnh và 4 góc.

- Hình 1 có 2 cặp cạnh đối diện song song.

- Hình 2, 3 có 1 cặp cạnh đối diện song song.

- Hình 1 có 4 góc vuông.

3.

a)

- Hình thang ABCD có góc A cạnh AB, AD; góc D cạnh DA, DC là góc vuông

- Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy

b)GV cho HS nhắc lại nhiều lần: Hình thang có cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.

c) Hình 2, 3 là hình thang vuông.

Trong các hình thanh sau hình 2 và hình 3 là hình thang vuông .

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HDƯD (6)

- HĐ cá nhân

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

BÀI 59: DIỆN TÍCH HÌNH THANG (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản (30’) 1.Trò chơi: cắt, ghép hình Làm theo sách giáo khoa 2. Đọc và nghe cô hướng dẫn:

- Cho HS đọc kĩ: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị

- HS cả lớp hát - HĐ nhóm - HĐ cả lớp

(9)

đo) rồi chia cho 2.

- Gọi HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.

3.a) Nói cho bạn nghe cách tính diện tích hình thang và viết công thức vào vở.

b) Diện tích hình thang 1 là: (3 + 5) x 2 : 2 = 8 (cm)

Diện tích hình thang 2 là: (2 + 6) x 3 : 2 = 9 (cm)

III. Hoạt động ứng dụng (2’)

- Nói cho bố, mẹ nghe cách tính diện tích hình thang.

- HĐ cặp đôi

TIẾNG VIỆT

BÀI 18B: ÔN TẬP 2 (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành (29’) 1. Thi đọc:( theo phiếu)

2. Thầy cô đọc bài HS viết: Chợ Ta- sken.

Tiết 2

3. Viết thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập rèn luyện của em.

1) Nhớ lại cấu tạo thông thường của một bức thư:

2) Xác định nội dung kể chuyện trong bức thư:

- Hs viết bài.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) Đọc bức thư cho người thân nghe.

- HĐ cả lớp 1. HĐ nhóm 2. HĐ cả lớp 3. HĐ cá nhân - Phần đầu thư:

+ Nêu địa điểm và thời gian viết thư.

+ Chào hỏi người nhận thư.

- Phần chính:

+ Nêu mục đích, lí do viết thư.

+ Thông báo tình hình của người nhận thư.

- Phần cuối thư:

+ Nêu lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn.

+ Người viết kí và ghi họ tên.

TIẾNG VIỆT

(10)

BÀI 18B: ÔN TẬP 2 (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành (29’) 4. a) Đọc bài thơ: Chiều biên giới b) Thực hiện các yêu cầu sau.

- Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.

- Trong khổ thơ 1, các từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

- Có đại từ xưng hô nào được dùng trong bài?

- Viết một câu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

III. Hoạt động ứng dụng (2’)

- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 143

- HĐ cả lớp 4. HĐ cá nhân

- Từ đồng nghĩa với từ biên cương: biên giới

- Từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.

- Có đại từ xưng hô: em và ta.

- Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

BÀI 18C: ÔN TẬP 3 (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành (29’)

1. Điền tiếng thích hợp vào mỗi vòng tròn:

2. Đọc thầm bài văn: Những cánh buồm.

Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:

1) Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?

2) Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?

3) Cách so sánh trên có gì hay?

- Cả lớp hát 1. HĐ cả lớp

Ban phúc, phúc đức, phúc lộc, phúc hậu, phúc bất trùng lai, phúc lợi.

2.HĐ cá nhân.

1) a. Nước sông đầy ắp

2) c. Màu áo của những người thân trong gia đình.

3) c. Thể hiện được tình yêu của tác

(11)

4) Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió?

5) Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thủy cùng con người?

6) Trong bài có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?

7) Trong câu: “Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.”, có mấy cặp từ trái nghĩa?

8) Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?

9) Trong câu: “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ?

Tiết 2:

3. Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài,…

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 146

giả đối với những cánh buồm.

4) b. Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.

5) b. Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay.

6) b. Hai từ. ( Đó là các từ : lớn, khổng lồ)

7) a. Một cặp từ.( Đó là: ngược – xuôi)

8) c. Đó là hai từ đồng âm.

9) c. Ba quan hệ từ. (Đó là các từ : còn, thì, như)

3. HĐ cá nhân

TIẾNG VIỆT

BÀI 18C: ÔN TẬP 3 (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành (29’)

1. Điền tiếng thích hợp vào mỗi vòng tròn:

2. Đọc thầm bài văn: Những cánh buồm.

Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:

1) Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?

2) Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?

- Cả lớp hát 1. HĐ cả lớp

Ban phúc, phúc đức, phúc lộc, phúc hậu, phúc bất trùng lai, phúc lợi.

2.HĐ cá nhân.

1) a. Nước sông đầy ắp

2) c. Màu áo của những người thân

(12)

3) Cách so sánh trên có gì hay?

4) Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió?

5) Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thủy cùng con người?

6) Trong bài có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?

7) Trong câu: “Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.”, có mấy cặp từ trái nghĩa?

8) Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?

9) Trong câu: “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ?

Tiết 2:

3. Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài,…

III. Hoạt động ứng dụng (3’) - GV giao bài trang 146

trong gia đình.

3) c. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm.

4) b. Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.

5) b. Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay.

6) b. Hai từ. ( Đó là các từ : lớn, khổng lồ)

7) a. Một cặp từ.( Đó là: ngược – xuôi)

8) c. Đó là hai từ đồng âm.

9) c. Ba quan hệ từ. (Đó là các từ : còn, thì, như)

3. HĐ cá nhân

SINH HOẠT TUẦN 18 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Hs nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

2. Kỹ năng: - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (3)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt (20’) a. Nêu yêu cầu giờ học

b. Đánh giá tình hình trong tuần

- Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

(13)

- Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm : - Nề

nếp: ...

...

...

- Học tập:

...

...

- LĐVS:

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

3. Phương hướng tuần Tới (7’)

...

...

4. Kết thúc sinh hoạt (5’) - Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

- Ý kến của hs:

………

………

TOÁN

BÀI 59: DIỆN TÍCH HÌNH THANG (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Cả lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân III. Hoạt động thực hành(30’)

1.

a) Diện tích hình thang là:

(14+11) x4 : 2= 50(cm) Đáp số : 50 cm b) Diện tích hình thang là:

(8,7+6,3) x 5,7 : 2= 42,75(cm) Đáp số : 42,75 cm 2.a) Bài giải

- HS cả lớp hát - HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

(14)

Diện tích hình thang là:

(18+12) x 9 : 2= 135(cm) Đáp số :135 cm b)

Bài giải

Diện tích hình thang là:

(3/4 + 1/2) x 5/8 : 2= 25/64 (m) Đáp số:

c)

Bài giải

Diện tích hình thang là:

(3,4+5,8) x 5,8 : 2 = 26,68(dm)

Đáp số: 26,68(dm) 3. Bài giải

Chiều cao mảnh vườn hình thang đó là : (12+8,4) : 2 = 10,2(m)

Diện tích hình thang là:

(12+8,4) x 10,2 : 2 = 104,04(m) Đáp số: 104,04(m) 4.

a)S b)Đ

IV. Hoạt động ứng dụng (2’) GV giao BT trang 11

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 13: NGƯỜI HỌC SINH TÍCH CỰC (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Hiểu thế nào là người học sinh tích cực

- Nêu được trách nhiệm của HS trong việc tham gia các công việc của lớp, của trường - Nêu được ý nghĩa các việc làm tích cực của mình với bản thân và cộng đồng

II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết”

- Chia sẻ câu hỏi: + Đến trường, bạn thích nhất là điều gì?

+ Bạn đã làm những việc gì để xây dựng trường, lớp?

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

(15)

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND1 đến ND3 của HĐCB

C. Hoạt động cơ bản

1. Trải nghiệm

- Liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi:

+ Hãy kể tên những hoạt động tập thể đã tham gia

+ Những hoạt động tập thể đã mang lại kết quả như thế nào?

+ Nêu cảm xúc sau khi tham gia các hoạt động tập thể?

- Cùng nhau trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo 2. Phân tích câu chuyện

*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm

- Đọc yêu cầu và ghi câu trả lời trong phiếu học tập - Chia sẻ phiếu học tập

- Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt từng bạn chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.

*GV: HS chúng ta cần chủ động tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp, của cộng đồng; tích cực giữ gìn, bảo vệ và góp phần xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp

3. Ý nghĩa việc làm của người học sinh tích cực

- Đọc tình huống và trả lời các câu hỏi:

+ Nêu nhận xét về việc làm của bạn Hiền, ý kiến của Tuyên

+ Những việc làm tích cực của HS có tác dụng như thế nào với bản thân em và mọi người?

- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ câu trả lời

- Hỏi: Thế nào là người học sinh tích cực?

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

D. Hoạt động cả lớp

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

(16)

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Thế nào là người học sinh tích cực?

+ Nêu các yêu cầu khi tham gia hoạt động tập thể?

+ Nêu ý nghĩa các việc làm tích cực của mình với bản thân và cộng đồng?

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Người học sinh tích cực là người luôn chủ động, vui vẻ tham gia các hoạt động trường và ở lớp. Những việc làm tích cực của HS có ý nghĩa rất to lớn với HS và mọi người, với thầy cô, cha mẹ và bạn bè như: Có thêm những kĩ năng và kiến thức mới trong nhiều lĩnh vực ngoài các môn học; có cách sống tự tin, chủ động, kỉ luật và thân thiện...

- Nhận xét tiết học.

E. Hoạt động ứng dụng

1. Thực hiện những việc làm của HS tích cực

2. Điều tra phát hiện những vấn đề muốn thay đổi ở lớp và ở trường. Sau đó đề xuất với GVCN các dự án hoặc giải pháp thay đổi.

Kiểm tra, ngày tháng 1 năm 2017 Tổ trưởng

Trần Thị Minh Thoa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời