• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiêu đề của tài liệu: Giáo án Ôn tập giữa học kỳ I môn Hình học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiêu đề của tài liệu: Giáo án Ôn tập giữa học kỳ I môn Hình học 9"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần dạy: 9

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Hệ thống được kiến thức: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clit, cách phát biểu và c/m một định lí

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình chứng minh hai đường thẳng vuông góc và các đường thẳng song song.

2. Năng lực hình thành

* Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Học sinh vẽ được chính xác hình vẽ là cơ hội hình thành và phát triển năng lực sử dụng các công cụ học toán và tính thẩm mĩ cho học sinh.

- Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Giáo viên: thước thẳng, eke, thước đo góc, máy chiếu. Sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu bài tập

- Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu.

a) Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại các kiến thức của chương I b) Nội dung: Làm bài tập 1,2.

c) Sản phẩm: Tổng hợp kiến thức của chương.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và nhóm cùng bàn.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

(2)

Giao nhiệm vụ học tập:

Bài tập 1: Mỗi hình vẽ trên bảng cho biết nội dung tính chất gì?

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng.

Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Hoạt động nhóm cùng bàn + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

Báo cáo, thảo luận:

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

Kết luận, nhận định:

GV chính xác hóa, chốt và nhận xét phần lí thuyết của hs

I. Lý thuyết

Bài tập 1:

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Hình 4 Hình 5 Hình 6

Hình 7 Hình 8 Bài tập 2:

a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có ………..

b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng

(3)

……….

c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng……….

d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng

………..

e) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì ...

f) Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì…

g) Nếu a c và b c thì…

Nếu b c , a c và…thì a b . 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: HS ôn lại tính vuông góc và song song, tính chất của hai đường thẳng song song.

b) Nội dung: Bài tập 54, 55, 56, 57 (SGK) c) Sản phẩm: Bài giải 54, 55, 56, 57 (SGK)

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và nhóm bàn

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập 1:

Đọc và phân tích Bài 54/103 SGK.

Thực hiện nhiệm vụ 1:

Các cá nhân thực hiện

Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài 54 của học sinh

Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trình bày bảng, các hs khác nhận xét.

Kết luận, nhận định: gv chốt và nhận xét bài hs

Giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 55/103 SGK

Thực hiện nhiệm vụ 2:

Các cá nhân thực hiện

II. Bài tập

Bài 54/103 SGK.

- Năm cặp đường thẳng vuông góc là:

1 8

d d ; d1d2; d3 d4; d3 d5; d3 d7

;

- Bốn cặp đường thẳng song song là:

2 8

d d ; d4d5; d5d7; d7d ;

Bài 55/103 SGK.

(4)

Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài 55 của học sinh

Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trình bày bảng, các hs khác nhận xét.

Kết luận, nhận định: gv chốt và nhận xét bài hs, nhấn mạnh lại kiến thức cần nhớ

Giao nhiệm vụ học tập 3:

Bài 56/104 SGK.

Thực hiện nhiệm vụ 3:

Các cá nhân thực hiện

Phương thức hoạt động: Cá nhân

Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài 56 của học sinh

Báo cáo, thảo luận:

- Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?

- Nêu cách vẽ đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB?

Kết luận, nhận định:

cá nhân HS, GV chốt lại kiến thức về đường trung trực của một đoạn thẳng.

Bài 56/104 SGK.

*Cách vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng AB

- Trên đoạn thẳng AB lấy điểm O sao cho OA = OB

- Qua O, vẽ d AB => d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Giao nhiệm vụ nhiệm vụ:

bài 57/104 SGK.

Thực hiện nhiệm vụ:

Các nhóm đôi thực hiện

Phương thức hoạt động: cặp đôi

Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài 57 của học sinh

Báo cáo, thảo luận:

Bài 57/104 SGK.

Ta có: AOB AOm mOB

400 1000

B C

D E

A 400

1000

B C

D E

A

400 1000

B C

D E

A

(5)

- Nêu cách tính số đo của AOB? - Nêu cách tính số đo của AOm BOm, ? Kết luận, nhận định:

cá nhân đánh giá nhóm, gv chỉnh sửa và bổ sung chốt lại t/c của hai đường thẳng song song.

a Om

380

AOm OAa (hai góc so le trong) Vì b Om

13201800

mOB (hai góc trong cùng phía)

1800 1320 480

mOB

Vậy AOB38o48o 86o 4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tính chất của hai đường thẳng song song để tính số đo góc.

b) Nội dung: bài tập vận dụng

c) Sản phẩm: lời giải và câu trả lời của bài tập vận dụng.

d) Tổ chức thực hiện: nhóm đôi

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

Cho hình vẽ sau:

Chứng minh ABBC. Thực hiện nhiệm vụ:

cá nhân học sinh cả lớp thực hiện Phương thức hoạt động: Cặp đôi Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài 5 Báo cáo, thảo luận:

Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ:

Bài tập:

Kẻ đường thẳng c đi qua B và song song với đường thẳng a.

Ta có:

a c b c a b

a c nên A B1 600 (hai góc so le trong)

b c nên C B 2 300 (hai góc so le trong)

400 1000

B C

D E

A

300 600

B

C A

b a

c

2 1 300 600 B

C A

b a

(6)

- ABBC ta chúng minh ABC900.

-

ABC B1B2

, kẻ đường thẳng c đi qua B và song song với đường thẳng a Kết luận, nhận định:

Cá nhân trả lời, hs khác nhận xét, gv chốt lại.

ABC B1B2 600300 900 Nên ABBC.

- GV hướng dẫn HS về nhà vẽ sơ đồ tư duy củng cố kiến thức của chương trên giấy A4

- Buổi sau nộp cho gv

* Hướng dẫn tự học.

- Xem lại bài và hoàn thành bài tập phần vận dụng.

- BTVN: 45, 46, 48 trang 113, 114 SBT.

- Vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức chương 1.

- Chuẩn bị tiết sau ôn tập (tiếp).

Tiết PPCT: 15 Ngày soạn: 28/10/2022

Tuần dạy: 9

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hệ thống lại kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình chứng minh hai đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.

2. Năng lực hình thành

* Năng lực chung:

(7)

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Học sinh vẽ được chính xác hình vẽ là cơ hội hình thành và phát triển năng lực sử dụng các công cụ học toán và tính thẩm mĩ cho học sinh.

- Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Giáo viên: thước thẳng, eke, thước đo góc, máy chiếu, sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu bài tập

- Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi

1/ Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song.

2/ Nêu các cách để chứng minh hai đường thẳng song song.

3/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

c) Sản phẩm:

- Nêu được tính chất hai đường thẳng song song.

- Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

- Nhớ lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.

d)Tổ chức thực hiện: cặp đôi

(8)

Hoạt động của GV và HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập:

Trả lời câu hỏi:

1/ Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song.

2/ Nêu các cách để chứng minh hai đường thẳng song song.

3/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

Thực hiện nhiệm vụ:

Các nhóm thực hiện

Phương thức hoạt động: Cặp đôi

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh

Báo cáo, thảo luận:

nếu cần

Kết luận, nhận định:

Cho điểm trên PHT của nhóm GV nhận xét và chốt lại.

- Tính chất của hai đường thẳng song song.

- Các cách chứng minh hai đường thẳng song song:

+ Hai góc so le trong;

+ Hai góc đồng vị;

+ Hai góc trong cùng phía;

+ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

+ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba.

- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

3. Hoạt động 3: Luyện tập.

Hoạt động 2.1: Tính số đo các góc.

a) Mục tiêu: Sử dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết của hai đường thẳng song song để tính số đo các góc, chứng minh hai đường thẳng song song.

b) Nội dung: Bài 1, Bài 2, Bài 3.

c) Sản phẩm: Bài giải của học sinh sử dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét

Hoạt động của GV và HS Nội dung

(9)

Giao nhiệm vụ học tập 1: làm trong phiếu học tập:

Bài 1: Cho hình vẽ, hãy tính số đo x.

Thực hiện nhiệm vụ:

Các nhóm thực hiện

Phương thức hoạt động: Nhóm nhỏ 4HS Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh

Báo cáo, thảo luận: Hs trình bày cách tìm x

GV hỗ trợ nếu cần

Kết luận, nhận định: Gv kết luận lại bài làm của HS

Bài 1:

Giải:

Ta có a b (Vì cùng vuông góc với đường thẳng c)

Nên 115o  x 180o(Hai góc trong cùng phía)

Vậy x180o115o 65o

Giao nhiệm vụ học tập 2: làm trong phiếu học tập:

Bài 2: Cho hình vẽ, biết:

120 ; 0 60 ; 0 300 A D C

a) Chứng minh: AB DC b) Tính ABCxBC

Bài 2:

a) Ta có: A D  1200600 1800 Mà hai góc trên ở vị trí trong cùng phía của hai đường thẳng ABDC.

600 300

1200

x

D A B

C

600 300

1200

x

D A B

C

(10)

Thực hiện nhiệm vụ:

Các nhóm thực hiện

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh

Báo cáo, thảo luận:

- Ý a: sử dụng dấu hiệu chứng minh hai đường thẳng song song.

- Ý b: sử dụng tính chất của hai đường thẳng song song.

Kết luận, nhận định:

nhóm báo cáo bài 2, HS các nhóm nhận xét và chỉnh sửa.

AB DC

b) Vì AB DC nên:

300

xBC BCD (so le trong)

1800

ABC BCD (góc trong cùng phía) ABC1800BCD

ABC1800300 1500

Giao nhiệm vụ học tập 3: làm trong phiếu học tập:

Bài 3: Cho hình vẽ:

Biết Ax By , OAx 350, OBy 1400 Tính

AOB?

Thực hiện nhiệm vụ:

Các nhóm thực hiện

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh

Báo cáo, thảo luận:

- Qua O kẻ đường thẳng song song với

Ax, ta có: AOB O1O2 Kết luận, nhận định:

Bài 3:

Kẻ đường thẳng a Ax

1 350 xAO O

(hai góc so le trong)

Ax By a Ax a By

2 1800 yBO O

O2 18001400 O2 400

Vậy AOB O1O2 350400 750.

1400 350

x

y B

O A

a 21

1400 350

x

y B

O A

(11)

nhóm báo cáo bài 3, GV đánh giá và nhận xét.

Hoạt động 2.2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc

a) Mục tiêu: - Biết cách minh hai đường thẳng vuông góc dựa vào định nghĩa, mối quan hệ từ vuông góc đến song song.

b) Nội dung: - Chứng minh được hai đường thẳng vuông góc.

c) Sản phẩm: Bài trình bày của học sinh nội dung bài 4.

d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập: làm trong phiếu học tập:

Bài 4: Cho hình vẽ, biết A1B1

CDAC. Chứng tỏ rằng: CDBD

Thực hiện nhiệm vụ:

Các cá nhân thực hiện.

Phương thức hoạt động: Cá nhân Sản phẩm học tập: Hoàn thành bài 2 Báo cáo, thảo luận:

Sử dụng mối quan hệ từ vuông góc đến song song; tính chất của hai đường thẳng song song.

Kết luận, nhận định:

Đổi chéo bài làm giữa các bàn để kiểm tra. GV chiếu đáp án, HS chấm chéo và báo cáo số cá nhân làm bài đúng.

Bài 4:

CM:

Theo gt: A1B1 (hai góc so le trong) Suy ra: AC B D (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) (1) Ta có: CDAC(gt) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: CDBD(tính chất 2 từ vuông góc đến song song)

Hình 6

(12)

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song để giải bài tập.

b) Nội dung: Bài tập 5

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh: bài 5.

d)Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

Bài 5: Cho hình vẽ sau: Biết: Cˆ 40 o,

ˆ 100o

BAC . AD là tia phân giác CAˆE. a, Chứng minh AD BC .

b, So sánh Bˆ với Cˆ.

c, Gọi Ax là tia phân giác của

BACˆ . Chứng minh AxBC

Thực hiện nhiệm vụ:

Các cá nhân thực hiện

Phương thức hoạt động: Cá nhân Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài 5 của học sinh

Báo cáo, thảo luận:

- Nêu cách chứng minh ADBC; - Tính số đo Bˆ ?

- Định hướng cách chứng minh:

AxBC

Kết luận, nhận định:

cá nhân HS trình bày bảng, các hs khác nhận xét.

Chứng minh:

a) Ta có: BAC CAE 1800 (hai góc kề bù)

1800 1800 1000 800 CAE BAC

D

A là tia phân giác CAˆE nên

400

CAD DAE

Suy ra: CAD C   400, mà hai góc này ở vị trí so le trong nên ADBC

(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

b) Vì ADBC nên EAD B   400(hai góc đồng vị).

Suy ra: B Cˆ ˆ 40o. c)

40°

100°

E

D

B C

A

x

40°

100°

E

D

B C

A

(13)

Ax là tia phân giác của BACˆ Nên BAx CAx 50 0.

DACCAx 40 0500 900 Suy ra: ADAx

Mặt khác: ADBC

NênAxBC(mối quan hệ từ vuông góc đến song song).

* Hướng dẫn tự học

Ôn lại các kiến thức trong chương I, kết hợp với phần đại số.

Xem lại các bài tập đã chữa để chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì I.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

DẠNG 2: CÁCH NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các

Bước 2: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN ta được đường thẳng CD song song với đường

- Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Khi đó, ta cũng nói: Hai điểm A, B

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi

b) Dùng ê ke kiểm tra xem góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không... A

Đây có phải hai đường thẳng song song không? Vì sao?.. Hai đường thẳng AB và CD không song song với nhau vì kéo dài hai đường thẳng này ta thấy chúng cắt nhau.. Đây

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng thứ nhất sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm đã cho.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được

Muốn vẽ hai đường thẳng song song, ta vẽ hai đường thẳng đó cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.B. Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng