• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Bài 44: Lực ma sát| Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Bài 44: Lực ma sát| Kết nối tri thức"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 44: Lực ma sát I. Lực ma sát là gì?

Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

Ví dụ:

Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát.

Ta đẩy thùng hàng chuyển động trên mặt sàn, giữa mặt sàn và thùng hàng có lực ma sát. Lực này xuất hiện làm cản trở chuyển động của thùng hàng.

II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt

- Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy.

Ví dụ:

Ô tô đậu được trên mặt đường nghiêng là nhờ có ma sát nghỉ.

(2)

Cậu bé tác dụng lực kéo lên thùng hàng mà thùng hàng vẫn đứng yên là nhờ có lực ma sát nghỉ.

- Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.

Ví dụ:

Khi giáo viên viết phấn lên bảng, giữa viên phấn và bảng xuất hiện lực ma sát trượt.

Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt xuất hiện lực ma sát trượt.

- Ngoài ra còn có lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

(3)

Khi sơn tường bằng rulô, giữa rulô với mặt tường xuất hiện lực ma sát lăn.

III. Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động

- Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của các vật.

Ví dụ:

Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước. Trong trường hợp này, lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của xe.

Lực ma sát giúp xe không bị trơn trượt hay sa lầy khi đi trên những đoạn đường trơn hay sa lầy khi đi trên đoạn đường bùn lầy. Trong trường hợp này, lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của xe.

(4)

Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát.

Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.

Khi ta đẩy một thùng hàng, giữa mặt đất và thùng hàng xuất hiện lực ma sát trượt.

Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của thùng hàng.

IV. Ma sát trong an toàn giao thông

- Lực ma sát có vai trò quan trọng trong an toàn giao thông.

Ví dụ:

Khi ta đi ô tô xuống dốc, ta dùng phanh để làm cho ô tô đi chậm lại hoặc dừng hẳn tránh tai nạn khi tham gia

Khía rãnh trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ

(5)

giao thông. dàng hơn về phía trước.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C6: Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:... Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng

Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. A, B làm tăng lực ma sát. D lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc. Lực ma sát

- Trường hợp A: Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã => vì ở bề mặt tiếp xúc của chân và sàn đá hoa không có hoặc có rất ít lực ma sát nên cần tăng lực ma sát để đi

a) - Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe. - Lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của xe đạp. b) - Lực ma

Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên

- Cho thùng hàng lên xe đẩy hàng khi đó lực ma sát lăn xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của bánh xe với mặt sàn thay thế lực ma sát trượt xuất hiện giữa bề mặt thùng hàng

F ms1.. - Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma

Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không.. Khi đó công của lực