• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lực ma sát có lợi hay có hại

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lực ma sát có lợi hay có hại"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 7- 8

Bài 6. LỰC MA SÁT (tt) NỘI DUNG HS CẦN TÌM

HIỂU TRẢ LỜI

NỘI DUNG HỌC SINH GHI BÀI VÀO TẬP Lực ma sát trong đời sống và kĩ

thuật:

+ Lực ma sát có lợi hay có hại?

+ Hãy nêu một số ví dụ về lực ma sát có hại?

+ Các biện pháp làm giảm lực ma sát?

+ Hãy nêu một số lực ma sát có ích?

+ Thảo luận trả lời C5, C6, C7?

➔ Lực ma sát có lợi và có hại.

+ Lực ma sát có hại: Ma sát làm mòn giày ta đi, ma sát làm mòn líp của xe đạp, …

Giảm ma sát bằng cách: Bôi trơn bằng dầu, mỡ.

+ Lực ma sát có lợi: giúp vặn ốc, mài dao, viết bảng …

Nghiên cứu tài liệu trả lời: C8, C9/SGK.

➔ C9: Ổ bi có tác dụng giảm lực ma sát. Nhờ sử dụng ổ bi nên nó làm giảm được lực ma sát khiến cho các máy móc họat động dễ dàng.

II/ Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật:

1. Lực ma sát có thể có hại:

-Lực ma sát có hại: Lực ma sát làm mòn xích xe, lực ma sát làm mòn trục, di chuyển đồ đạc khó khăn...

➔ Cách làm giảm lực ma sát: Bôi trơn dầu nhớt,gắn bánh xe dễ di chuyển...

2. Lực ma sát có thể có ích

- Lực ma sát có lợi: giúp vặn ốc, mài dao, viết bảng, đánh diêm …

-> Cách làm tăng lực ma sát: Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc..

Dặn dò

- Học bài và đọc phần “em có biết” trong sách giáo khoa - Chuẩn bị bài mới

(2)

SƠ ĐỒ TƯ DUY

KIỂM TRA KIẾN THỨC.

Câu 1: Trong các cách làm dưới dây, cách nào làm tăng ma sát?

A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục B. Rắc cát trên đường ray xe lửa

C. Khi di chuyển vật nặng, bên dưới đặt các con lăn D. Tra dầu vào xích xe đạp

Câu 2: Tại sao trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn

B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

D. Để tiết kiệm vật liệu

Câu 3: Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát A. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống

B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén

(3)

C. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe

D. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động

Câu 4: Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát A. Lực xuất hiện khi kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng

B. Lực làm vật nhỏ chuyển động từ trên cao xuống C. Lực xuất hiện khi lò xo bị dãn

D. Lực tác dụng làm ô tô chuyển động

Câu 5: Trường hợp nào sau đây cần tăng cường lực ma sát?

A. Bảng trơn và nhẵn quá.

B. Khi quẹt diêm.

C. Khi phanh gấp muốn cho xe dừng lại.

D. Các trường hợp trên đều cần tăng cường ma sát.

Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?

A. Ma sát làm mòn lốp xe

B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.

C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.

Câu 7: Quan sát chuyển động của một chiếc xe máy. Hãy cho biết loại ma sát nào sau đây là có ích

A. Ma sát của bố thắng khi phanh xe B. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau

C. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường D. Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau Câu 8: Trường hợp nào ma sát có lợi A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp B. Ma sát ở trục các bộ phận quay

C. Ma sát có thể làm cho ô tô vượt qua chỗ lầy D. Ma sát sinh ra khi đẩy một vật trượt trên sàn

Câu 9: Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để:

A. tăng ma sát lăn B. tăng ma sát nghỉ C. tăng ma sát trượt

(4)

D. tăng quán tính

Câu 10: Ý nghĩa của vòng bi là:

A. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt B. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn C. thay ma sát lăn bằng ma sát trượt D. thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn.

………

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ - VẬT LÝ 8

Câu 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ ?

A. Chuyển động cơ là sự dịch chuyển của vật.

B. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

C. Chuyển động cơ là sự thay đổi tốc độ của vật.

D. Chuyển động cơ là chuyển dời vị trí của vật.

Câu 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào là sai?

A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.

B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.

C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.

D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.

Câu 3: Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:

A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.

B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.

C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.

D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.

Câu 4: Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động

A. Thẳng B. Tròn C. Cong

D. Phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.

(5)

Câu 5: Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là A.Vôn kế

B. Nhiệt kế C. Tốc kế D. Ampe kế

Câu 6: Độ lớn của tốc độ có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?

A. Cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.

C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.

D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 7: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?

A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.

B. Vận động viên chạy 100m đang về đích.

C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Hồ Chí Minh.

D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.

Câu 8: Chuyển động của phân tử hiđro ở 0oC có tốc độ 1692 m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có tốc độ 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn?

A. Chuyển động của phân tử hiđro nhanh hơn.

B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn.

C. Hai chuyển động bằng nhau.

D. Tất cả đều sai.

Câu 9: Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào A. Đơn vị chiều dài

B. Đơn vị thời gian

C. Đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.

D. Các yếu tố khác.

Câu 10: Đơn vị của tốc độ hợp pháp là:

A. m/s và m/phút B. km/h và m/s C. km/h và km/phút D. cm/s và m/s

(6)

Câu 11: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340 m/s.

A. 5100m B . 5 0 0 0 m C. 5200 m D. 5300 m

Câu 12: Khi nói đến tốc độ của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay... người ta nói đến

A. Tốc độ tức thời.

B. Tốc độ trung bình.

C. Tốc độ lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

D. Tốc độ nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

Câu 13: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe

A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc.

c. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.

Câu 14:.Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục dứng yên?

A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.

B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.

C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.

D. Hai lực cùng cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau.

Câu 15: Một người đi quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2?

D. Cả B và C đều đúng

Câu 16: Một ô tô lên dốc với tốc độ 16 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Tốc độ trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là:

A. 24 km/h B. 32 km/h C. 21,33 km/h

(7)

D. 26 km/h

Câu 17: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì tốc độ của vật đó sẽ như thế nào?

A.Tốc độ không thay đổi B.Tốc độ tăng dần

C.Tốc độ giảm dần

D.Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.

Câu 18: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: .... là nguyên nhân làm thay đổi tốc độ của chuyển động.

A.Vectơ B. Thay đổi C. Tốc độ D. Lực

Câu 19: Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?

A. Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.

B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N.

C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.

D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.

Câu 20: Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi tốc độ.

D. Một vật bị biến dạng là do lực tác dụng vào nó.

Câu 21: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương, chiều

B. Điểm đặt, phương, chiều.

C. Điểm đặt, phương, độ lớn.

D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.

(8)

Câu 22: Độ lớn của tốc độ có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?

A. Cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.

C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.

D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 23: Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào A. Đơn vị chiều dài

B. Đơn vị thời gian

C. Đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.

D. Các yếu tố khác.

Câu 24: Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?

A. 1 giờ 20 phút B. 1 giờ 30 phút C. 1 giờ 45 phút D. 2 giờ

Câu 25: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn tốc độ A. Không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.

B. Không đổi trong suốt quãng đường đi.

C. Luôn giữ không đổi, còn hướng của tốc độ có thể thay đổi.

D. Các câu A, B, C đều đúng.

Câu 26: Một xe buýt chạy từ Cần Thạnh về Bình Khánh hết 45 min. Với quãng đường từ Cần Thạnh - Bình Khánh dài 45km. Tính tốc độ trung bình của xe buýt đi từ Cần Thạnh → Bình Khánh?

A. 6 km/h B. 45km/h C. 60km/h D. 4,5km/h

Bài 27: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào?

(9)

A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dần

C. Vận tốc giảm dần

D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.

Bài 28: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: ... là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

A. Vectơ B. Thay đổi C. Vận tốc D. Lực

Bài 29: Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do lực tác dụng vào nó.

Bài 30: Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào do tác dụng của trọng lực?

A. Xe đi trên đường.

B. Thác nước đổ từ trên cao xuống.

C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung.

D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất.

Câu 31: Hai lực cân bằng là:

A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.

B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.

C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

Câu 32: Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp). Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do

A. ma sát B. quán tính

(10)

C. trọng lực D. lực đẩy

Câu 33: Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?

A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.

B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.

C. Vật chuyển động theo đường cong.

D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Câu 34: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.

B. Xe máy chạy trên đường.

C. Lá rơi từ trên cao xuống.

D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

Câu 35: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.

B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.

C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.

D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

Câu 36: Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái?

A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.

B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.

C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.

D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.

Câu 37: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:

A. ma sát B. trọng lực C. quán tính B. đàn hồi

Câu 38: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?

A. Hành khách nghiêng sang phải

(11)

B. Hành khách nghiêng sang trái C. Hành khách ngả về phía trước D. Hành khách ngả về phía sau

Câu 39: Một quả bóng khối lượng 2kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.

A. 20 N

B. Nhỏ hơn 2 N C. 2N

D. Nhỏ hơn 20N

Câu 40: Quỹ đạo chuyển động của một vật là

A. Đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.

B. Đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.

C. Đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.

D. Đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gi an.

Câu 41: Trong các cách làm dưới dây, cách nào làm tăng ma sát?

A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục B. Rắc cát trên đường ray xe lửa

C. Khi di chuyển vật nặng, bên dưới đặt các con lăn D. Tra dầu vào xích xe đạp

Câu 42: Tại sao trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn

B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

D. Để tiết kiệm vật liệu

Câu 43: Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát A. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống

B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén C. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe

D. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động

Câu 44: Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát

(12)

A. Lực xuất hiện khi kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng B. Lực làm vật nhỏ chuyển động từ trên cao xuống

C. Lực xuất hiện khi lò xo bị dãn D. Lực tác dụng làm ô tô chuyển động

Câu 45: Trường hợp nào sau đây cần tăng cường lực ma sát?

A. Bảng trơn và nhẵn quá.

B. Khi quẹt diêm.

C. Khi phanh gấp muốn cho xe dừng lại.

D. Các trường hợp trên đều cần tăng cường ma sát.

Câu 46: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?

A. Ma sát làm mòn lốp xe

B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.

C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.

Câu 47: Quan sát chuyển động của một chiếc xe máy. Hãy cho biết loại ma sát nào sau đây là có ích

A. Ma sát của bố thắng khi phanh xe B. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau

C. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường D. Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau Câu 48: Trường hợp nào ma sát có lợi A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp B. Ma sát ở trục các bộ phận quay

C. Ma sát có thể làm cho ô tô vượt qua chỗ lầy D. Ma sát sinh ra khi đẩy một vật trượt trên sàn

Câu 49: Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để:

A. tăng ma sát lăn B. tăng ma sát nghỉ C. tăng ma sát trượt D. tăng quán tính

Câu 50: Ý nghĩa của vòng bi là:

A. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt

(13)

B. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn C. thay ma sát lăn bằng ma sát trượt D. thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn.

Câu 51: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?

A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất C. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.

D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế

Câu 52: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1 phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Tốc độ trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:

A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s

Câu 53: Tàu Thống Nhất TN1 đi từ ga Huế vào ga Sài Gòn mất 20h. Biết Tốc độ trung bình của tàu là 15 m/s. Hỏi chiều dài của đường ray từ Huế vào Sài Gòn?

A. 3000 km B. 1080 km C. 1000 km D. 1333 km

Câu 54: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được Tốc độ trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?

A. 1s B. 36s C. 1,5s D. 3,6s

Câu 55: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi Tốc độ trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?

A. 50m/s B. 8m/s C. 4,67m/s D. 3m/s

Câu 56: Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1.000m với thời gian là 2 phút 5 giây. Tốc độ của học sinh đó là

A. 40m/s B. 8m/s C. 4,88m/s

(14)

D. 120m/s

Câu 57: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phút. Tốc độ trung bình của học sinh đó là:

A. 15 m/s B. 1,5 m/s C. 9 km/h D. 0,9 km/h

Câu 58: Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Tốc độ trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là

A. 42 km/h B. 22,5 km/h C. 36 km/h D. 54 km/h

Câu 59: Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 16km/h, trong thời gian t1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời gian t2 = 25 phút. Tốc độ trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là:

A. 18km/h B. 20km/h C. 21km/h D. 22km/h

Câu 60: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Tốc độ trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là

A. 24km/h B. 32km/h C. 21,33km/h D. 16km/h

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

 Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Một vật chịu tác dụng của

Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.. C.Ngẫu lực là hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng

Ngẫu lực là hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và

Quan sát hình ảnh một phần bản đồ giao thông ở thành phố Hồ Chi Minh, đọc tên một số đường phố và trả lời câu hỏi.. Hai đường phố nào gợi nên hình ảnh hai

Cây trồng trong điều kiện mặn sẽ tăng cường tổng hợp hoặc tích lũy các chất hữu cơ ưa nước, tăng lượng nước liên kết để duy trì tính ổn định của hệ keo chất nguyên

a. q chuyển động theo đoạn thẳng BC. q chuyển động theo đường gấp khúc BAC. Tính công trên các đoạn BA, AC và coi công trên đoạn đường BC bằng tổng các công trên