• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện Thi HSG Toán 6 Chủ Đề: Chứng Minh Hai Số Nguyên Tố Cùng Nhau

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện Thi HSG Toán 6 Chủ Đề: Chứng Minh Hai Số Nguyên Tố Cùng Nhau"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 4:

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT CHỦ ĐỀ 2: CHỨNG MINH HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU

PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Ước và Bội của một số nguyên

Với a b Z, b0. Nếu có số nguyên q sao cho a bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

2. Nhận xét

- Nếu a bq thì ta nói a chia cho b được q và viết a b q: .

- Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.

- Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.

3. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

Ước chung của các số a, b, c được kí hiệu là ƯC(a, b, c).

4. Ước chung lớn nhất

- Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.

5. Các tính chất

- ¦CLN( ,1) 1;aBCNN a

 

,1 a

- Nếu a b¦CLN( , )a b b BCNN a b;

 

, a

- Nếu a, b nguyên tố cùng nhau ( , ) 1; ,a b

 

a b a b.

- ƯC(a, b) = Ư(ƯCLN(a, b)) và BC(a ,b) = B(BCNN(a, b))

- Nếu

¦CLN( , ) ; a dm ¦CLN( , ) 1;

a b d m n

b dn

 

    

Ví dụ

10 2.5

¦CLN(10,15) 5; ¦CLN(2,3) 1 15 3.5

 

    

(2)

- Nếu

 

, ; c am ¦CLN( , ) 1;

BCNN a b c m n

c bn

 

    

Ví dụ

10,15

30; 30 10.3 ¦CLN(2,3) 1 30 15.2

BCNN  

    

- ab¦CLN(a,b).BCNN a,b

 

PHẦN II. BÀI TẬP:

Dạng 1: Tìm ƯCLN của các số:

I. Phương pháp giải

Bài toán: Tìm ¦CLN

a a1, 2,...,an

Phương pháp giải thường dùng: Giả sử ¦CLN

a a1, 2,...,an

d

1

2 ?

...



  



n

a d a d d

a d

II.Bài toán

Bài 1: Cho n N *. Chứng minh rằng a) ¦CLN

n3,2n 5

1

b) ¦CLN 3

n3, 4n9

1

Lời giải:

a) Gọi ¦CLN(n3, 2n 5) d d( N*)

3 2 6

2 5 2 5

n d n d

n d n d

 

 

   

 

 

2 6

 

2 5

 n  n d

(3)

2 6 2 5

n  n d

1 1

 d d

Vậy

n3;2n 5

1.

b) Gọi

* 4(3 7) 7 12 28

¦CLN(3 3, 4 9) ( )

3(4 9) 12 27

n n d

n n d d N

n d n d

 

 

       

 

 

12 28

 

12 27

 n  n d

12 28 12 27

n  n d

1 1

 d d

Vậy ¦CLN 3

n3, 4n9

1.

Bài 2: Cho ,a b

là số tự nhiên lẻ, b N . Chứng minh rằng ¦CLN( ,a ab128) 1 . Lời giải:

Đặt d¦CLN( ,a ab128) 128

  

a d

ab ddlẻ 128dd lẻ

 27ddlẻ 2ddlẻ d 1. Vậy ( ,a ab128) 1

Bài 3: Chứng tỏ rằng nếu 17n21 6( n N*) thì ¦CLN( ,2) 1;¦CLN( ,3) 1nm  . Lời giải:

+) Theo đầu bài ta có: 17n21 617n21 217n21 chẵn n lẻ n2( , 2) 1n  +) Vì 17n21 6 17n21 3 n3( ,3) 1n

(nếu n317n2317n21 3 lo¹in3).

(4)

Bài 4: Cho hai số nguyên tố cùng nhau ab. Chứng tỏ rằng 11a2b và 18a5b hoặc là số nguyên tố cùng nhau hoặc có 1 ước chung là 19.

Lời giải

Gọi d (11a2 ,18b a5 )b 5(11 2 ) 2(18 5 )

abab d

19a d

Đặt

* 19

19 ( ) . 19

19

    

 

a dk k N d k d

k đpcm

- Nếu 19k  k 19q19a dk d  .19.q a dqa d

2 ¦C( , ) 1 1

5

b d b d d a b d

b d

      

 

 .

Bài 5: Chứng minh rằng: ¦CLN( , ) 1a b  và a, b khác tính chẵn lẻ thì

¦CLN(amb an, mbn) 1 m n, N*ambn 0. Lời giải :

a)

¦CLN( , ) 2

2

m n m

m n m n

m n n

a b d a d

d a b a b

a b d b d

  

 

    

  

 

 

  .

Vì a, b khác tính chẵn lẻ nên d lẻ

 



m n

a d b d

Giả sử d  1 d có ít nhất một ước số là số nguyên tố, giả sử ước nguyên tố đó là p

¦C( , ); : ( , ) 1 1 1

m n

a p a p

p a b ma a b p p

b p b p

 

        

 

 

 

 

 vô lý

Vậy d    1 d 1 đpcm.

Bài 6: Tìm ƯCLN của 2n1 và 3n1 với n N . Lời giải:

(5)

Gọi d¦CLN 2

n1, 2n  3

d N*

Khi đó ta có :

 

 

3 2 1

2 1 6 3

3 2 2 3 2 6 4

  

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

6 4

 

6 3

1

n  n d d

   

¦ 1 1; 1

 d  

Do đó ¦C 2

n1,3n1

là ước của d, hay là ước của 1 Vì ước của 1 hay ước của -1 có chung 1 tập hợp

Vậy ¦C 2

n1,3n 1

¦ 1

  

 1;1

.

Bài 7: Tìm ƯCLN của 9n24 và 3n4. Lời giải:

Gọi ¦CLN 9

n24,3n4

  d d N*

Khi đó ta có:

9 24 9 24

3 4 9 12

 

 

   

 

 

 

n d n d

n d n d

9 24

 

9 12

12

n  n  dd

   

¦ 12 1; 2; 3; 4; 6; 12

 d       

Do

3n4

d,

mà 3n4 không chia hết cho 3, nên d

3;6;13

(loại)

Do đó d

1;2;4

- Để d 2 thì n phải chẵn

- Để d 4 thì n phải chia hết cho 4 - Để d 1 thì n là số lẻ

(6)

Vậy n4k2

k N

thì ¦CLN 9

n24,3n4

2

 

4  n k k N

thì ¦CLN

9n24,3n4

4

 

2 1

  

n k k N

thì ¦CLN

9n24,3n4

1.

Bài 8: Cho n là số tự nhiên, tìm ƯCLN của 21n5 và 14n3 Lời giải:

a) Gọi ¦CLN

21n5,14n  3

d N*

Khi đó ta có:

 

 

3 14 3

14 3 42 9

21 4 2 21 4 42 8

  

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

42 9

 

42 8

1 1

n  n d  d d

Vậy ¦CLN

21 ,14n n 3

1

Bài 9: Cho n là số tự nhiên, tìm ƯCLN của 18n2 và 30n3 Lời giải:

Gọi ¦CLN

18n2,30n  3

d N*

Khi đó ta có:

 

 

5 18 2

18 2 90 10

30 3 3 30 3 90 9

  

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

90 10

 

90 9

1 1

n  n d d  d

Vậy ¦CLN

18n2,30n 3

1

Bài 10: Cho n là số tự nhiên, tìm ƯCLN của 24n7 và 18n5 Lời giải:

Gọi ¦CLN

24n7,18n  5

d N*
(7)

Khi đó ta có:

 

 

3 24 7

24 7 72 21

18 5 4 18 5 72 20

  

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

72 21

 

72 20

1 1

n  n d  d d

Vậy ¦CLN

24n7,18n 5

1.

Bài 11: Biết ¦ LNC

 

a b, 95. Tìm ¦CLN

a b a b ,

.

Lời giải:

Gọi

a b a b ,

  d d N*

 

2 ¦ 2

a b d

b d d a b d

 

  

 

 

 hoặc d¦

 

b

 2

  

 

 

a b d

a b d a d hoặc d¦ 2

 

hoặc d ¦ a

 

a b,

95, nên d 95 hoặc d 2

Vậy

a b a b ,  

2 hoặc d 95.

Bài 12: Cho ,m n là hai số tự nhiên. Gọi A là tập hợp các ước số chung của mn, B là tập hợp các ước số chung của 11m5n và 9m4n. Chứng minh rằng A B

Lời giải:

Gọi d¦ LNC

11m5n m, 9 4n

 d N*

Khi đó ta có:

 

 

9 11 5

11 5 99 45

9 4 11 9 4 99 44

  

  

     

  

  

  

m n d

m n d m n d

m n d m n d m n d

99 45

 

99 44

mnmn d n d (1)

Tương tự ta có:

 

 

4 11 5

11 5 44 20

9 4 5 9 4 45 20

  

  

     

  

  

  

m n d

m n d m n d

m n d m n d m n d

(8)

45 20

 

44 20

mnmnm d

(2) Từ (1) và (2) ta có : d¦C( , )m n  d ¦( )AB¦

 

d ¦

 

A . Vậy A B

Bài 13: Tìm ƯC của 2n13n1 với nN Lời giải:

Gọi d¦CLN 2

n1,3n  1

d N*

Khi đó ta có :

 

 

3 2 1

2 1 6 3

3 2 2 3 2 6 4

  

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

6n 4

 

6n 3

d 1 d d ¦ 1

  

1; 1

          

Do đó ¦C 2

n1,3n1

là ước của d, hay là ước của 1 Vì ước của 1 hay ước của -1 có chung 1 tập hợp

Vậy ¦C 2

n1,3n 1

¦ 1

 

 (1, 1)

Bài 14: Cho hai số 3n15n4là hai số không nguyên tố cùng nhau, tìm ¦CLN 3

n1, 5n4

Lời giải:

Gọi ¦CLN 3

n1,5n4

d

Khi đó

 

 

5 3 1 3 1

5 4 3 5 4

n d

n d

n d n d

 

  

   

 

 

 

     

3 5n 4 5 3n 1 d 7 d d 1;7

         Mà d1 nên d7

(9)

Bài 15: Tìm ¦CLN 2

n1,9 n 4

với nN

Lời giải:

Gọi d¦CLN 2

n1,9 n 4

,   d N*

Khi đó ta có :

 

 

9 2 1

2 1 18 9

9 4 2 9 4 18 8

  

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

18 8

 

18 9

17

n  n d d

   

¦ 17 1; 17

 d   

Mà là các số dương nên ta có : d1 hoặc d17 Vậy ¦CLN 2

n1, 9n4

1 hoặc 17

Dạng 2: Chứng minh hai số nguyên tố cùng nhau I. Phương pháp giải

Bài toán: Chứng minh hai số a, b nguyên tố cùng nhau: ¦CLN

 

a b, 1

Phương pháp giải: Giả sử d¦CLN

 

a b,

Cách 1: Chỉ ra d 1 Cách 2:

+) Giả sử d 1(d 2) (phương pháp phản chứng) +) Gọi p là ước nguyên tố của d

+) Chỉ ra rằng p1 (vô lý) +) Kết luận d 1

II. Bài toán

(10)

Bài 1: Chứng minh rằng hai số n1 và 3n4

n N

là hai số nguyên tố cùng nhau.

Lời giải:

Gọi d¦CLN

n1,3n4

 d N*, nên ta có:

   

1 3 3

3 4 3 3 1

3 4 3 4

   

     

   

 

 

 

n d n d

n n d d

n d n d

Vậy hai số n1 và 3n4 là hai số nguyên tố cùng nhau với

n N

.

Bài 2: Chứng minh rằng 2n1 và 2n3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Lời giải:

Gọi d¦CLN 2

n1, 2n  3

d N*

Khi đó ta có: 2 1

2 3

 

2 1

2 ¦ 2

   

1;2

2 3

n d

n n d d d

n d

 

       

 

  

 Mà ta lại có

2n1

d

mà 2n1 là số lẻ nên d 2 (loại), do đó d 1 Vậy hai số 2n1 và 2n3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 3: Chứng minh rằng 14n3 và 21n4

n N

là hai số nguyên tố cùng nhau Lời giải:

Gọi d¦CLN 2

n1, 2n  3

d N*

Khi đó ta có:

 

 

3 14 3

14 3 42 9

21 4 2 21 4 42 8

  

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

42 9

 

42 8

1

n  n d d

Vậy hai số 14n3 và 21n4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

(11)

Bài 4: Cho m là số tự nhiên lẻ, n là số tự nhiên. Chứng minh rằng mmn4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Lời giải:

Giả sử m và (mn4) cùng chia hết cho số tự nhiên d, khi đó ta có:

.

. 4 . 4

 

   

 

 

 

m d m n d

m n d m n d

 

4 2; 4;1

 d d

, do m d và m lẻ  d 2 hoặc d 4 (loại) Vậy d 1

Khi đó mmn4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 5: Cho ¦CLN

 

a b, 1. Chứng tỏ rằng 8a3 và 5b1 là nguyên tố cùng nhau.

Lời giải :

Gọi ¦CLN 8

a3, 5b   1

d d N*

8 3 5(8 3 ) 40 15

5 8(5 ) 40 8

     

 

     

  

  

a b d a b d a b d

a b d a b d a b d

40 15

 

40 7

7

ababb d

 

8 3 8 3

3 5 15 3

   

 

   

 

 

 

a b d a b d

a b d a b d

15 3

 

8 3

7

abab d  a d

¦CLN

 

a b, 1 nên d 1 hoặc d 7.

Bài 6: Chứng minh rằng 2n1 và 6n5 là hai số nguyên tố cùng nhau Lời giải:

Gọi d¦CLN 2

n1,6n5 ,

 d N*
(12)

Khi đó ta có :

 

3 2 1

2 1 6 3

6 5 6 5 6 5

 

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

6n 5

 

6n 3

d 2 d d ¦(2)= 1;2

 

        

Do 2n1d, mà 2n1 lại là số lẻ nên d2 loại, do đó d1 Vậy hai số 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 7: Chứng minh rằng với mọi nN thì các số 7n10 và 5n7 ngyên tố cùng nhau Lời giải:

Gọi d¦CLN 7

n10,5n7 ,

 d N* Khi dó ta có :

35 50

 

35 49

1

n  n d  d

Do đó d1

Vậy hai số 7n10 và 5n7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 8: Chứng minh rằng với mọi nN thì các số 2n34n8 ngyên tố cùng nhau Lời giải:

Gọi d¦CLN 2

n3, 4n8 ,

 d N* Khi đó ta có:

 

2 2 3

2 3 4 6

4 8 4 8 4 8

 

  

     

  

 

  

n d

n d n d

n d n d n d

4 8

 

4 6

2

 

1;2

n  n d d d

Vì 2n3d , mà 2n3 là số lẻ nên d2 (loại) Khi đó d1

Vậy hai số 2n34n8 là hai số nguyên tố cùng nhau Bài 9: Cho ¦CLN

 

a b, 1. Chứng minh rằng ¦CLN

a a b,

1

Lời giải:

(13)

Ta có đặt d¦CLN

a b a ,

, d N*

 

   



  

a b d

a b a d b d

a d mà ad nên d¦C

 

a b, hay d¦ 1

 

 d 1

Bài 10: CMR: ¦CLN 12

n1,30n 1

1 với mọi số tự nhiên n Lời giải:

Gọi ¦CLN 12

n1,30n 1

d, suy ra dN*khi đó ta có :

 

 

5 12 1

12 1 60 5

30 1 2 30 1 60 2

  

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

60 5 60

 

2

3

 

1;3

nn d d d

12n1 là một số không chia hết cho 3 nên d3 loại

Vậy d1 , khi đó ¦CLN 12

n1,30n 1

1

Bài 11: Cho a b, là hai số nguyên tố cùng nhau. CMR các số sau cũng nguyên tố cùng nhau : a) a2ab b) abab

Lời giải:

a) Giả sử a2ab cùng chia hết cho số nguyên tố d

Khi đó a d , do đó b d  a b, cùng chia hết cho số nguyên tố d, trái với giả thiết

 

¦CLN a;b =1

Vậy a2ab là hai số nguyên tố cùng nhau

b) Giả sử abab cùng chia hết cho số nguyên tố d Suy ra tồn tại một trong hai số a hoặc b chia hết cho d Khi a d b d , hoặc b d a d

(14)

ab cùng chia hết cho d, trái với

a b,

1

Vậy abab nguyên tố cùng nhau

Dạng 3: Tìm điều kiện để hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 1: Tìm n N để: 7n10 và 5n7là hai số sau ngyên tố cùng nhau.

Lời giải:

Gọi d

7n10;5n7

 d N*

Khi dó ta có:

 

 

5 7 10

7 10 35 50

5 7 7 5 7 35 49

  

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

35 50

 

35 49

1

n  n d  d

Do đó d 1

Vậy với mọi n N hai số 7n10 và 5n7 là hai số nguyên tố cùng nhau Bài 2: Tìm n N để:

2n3

4n8

là hai số sau ngyên tố cùng nhau Lời giải :

Gọi d

2n3;4n  8

d N*

Khi đó ta có:

 

2 2 3

2 3 4 6

4 8 4 8 4 8

 

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

4 8

 

4 6

2

 

1;2

n  n d d  d

2n3

d , mà

2n3

là một số lẻ nên d 2 (loại) Khi đó d 1.
(15)

Vậy với mọi n N hai số

2n3

4n8

là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 3: Tìm n N để: 18n3 và 21n7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Lời giải:

Gọi UCLN

18n3, 21n7

  d d N*

Khi đó ta có:

 

 

7 18 3

18 3

21 7 6 21 7

 

 

   

 

 

 

n d

n d

n d n d

126 42

 

126 21

21

n  n d d

   

¦ 21 1; 3; 7; 21

 d     

Do

21n7 7

, mà 21n7 không chia hết cho 3 nên d 1 hoặc d 7 Để hai số 18n3 và 21n7 là hai số nguyên tố thì d khác 7, hay

 

18n3 7 18n 3 21 7 18n18 7 18 n1 7  n 1 7   n 1 7k n 7k1 Vậy

7 1

 

n k với k là số tự nhiên thì 18n3 và 21n7 là hai số nguyên tố.

Bài 3: Tìm ¦CLN 7( n3,8n1) với (nN*). Khi nào thì hai số đó nguyên tố cùng nhau.

Lời giải:

Gọi d¦CLN 7

n3,8n1 ,

 d N*

Khi đó ta có:

 

 

8 7 3

7 3 56 24

8 1 7 8 1 56 7

  

  

     

  

  

  

n d

n d n d

n d n d n d

56 24 56 7 31

n  n d d  d 1 hoặcd31.

Để d1 thì d31 hay 7n3317n 3 31317n2831

 

7 n 4

  31 n 431

(16)

Hay n 4 31k n 31k4 (k là số tự nhiên)

Vậy để 7n38n1 là hai số nguyên tố cùng nhau thì n  31 k4 (k là số tự nhiên) Bài 4: Tìm n để 9n24 và 3n4 là hai số nguyên tố cùng nhau (nN).

Lời giải:

Gọi d¦CLN 9

n24,3n4

9 24 9 24

3 4 3(3 4)

n d n d

n d n d

 

 

   

 

 

9n 24

 

9n 12

d 12 d

      

1; 2; 3; 4; 6; 12

       d

Nếu d    

2; 4; 6; 12

9n24

chẵn và, 3n4 chẵn  d    

2; 4; 6; 12

loại Nếu d   3 3n4 3 Vô lý  d=3(loại)

Nếu d19n24,3n4 là số lẻ 9n24 lẻn lẻ và 3n4 lẻ nlẻ Vậy n lẻ

Bài 5: Tìm số tự nhiên n để 4n3 và 2n3 nguyên tố cùng nhau.

Lời giải:

Gọi ƯCLN( 4n+3; 2n+3) =d,  d N*

4 3 4 3

2 3 4 6

   

   

 

 

n d n d

n d n d

4 6

 

4 3

3

 

1;3

n  n d  d d

Để 4n32n3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d khác 3 hay 2n3 3 2 3n n3 n 3 (k k)

Vậy n3 (k k) thì 4n32n3là hai số nguyên tố cùng nhau.

(17)

Bài 6: Tìm số tự nhiên n để 7n13 và 2n4nguyên tố cùng nhau.

Lời giải:

b, Gọi ¦CLN 7

n13, 2n4

d,  d N*

7 13 14 26

2 4 14 28

   

   

 

 

n d n d

n d n d

14 28

 

14 26

2

 

1;2

n  n d  d  d

Để 7n132n4 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d khác 2 hay 7n13 2 7 2n n2nchẵn

Vậy n chẵn thì 7n132n4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 7: Tìm số tự nhiên n để các số 18n321n7 nguyên tố cùng nhau . Lời giải:

Gọi d¦CLN 18

n3, 21n7

 

7(18 3)

18 3 126 21

6 21 7

21 7 126 42

n d

n d n d

n d

n d n d

 

 

  

     

  

 

126n 42

 

126n 21

d 21 d d ¦ 21

  

1;3;7;21

         

Nếu d  3 21n7 3 (Vô lý)

Nếu d

 

1;7 , để 2 số trên là nguyên tố thì

7 18 3 7 18 3 21 7 1 7 7 1

             

d n n n n k

Vậy với n7k1

k N

thì hai số trên nguyên tố cùng nhau

Bài 8: Chứng minh rằng: có vô số số tự nhiên nđể n15n72 là 2 số nguyên tố cùng nhau Lời giải:

Gọi d¦C

n15,n72

57d , do n15 ,57dd ,
(18)

Nên tồn tại n sao cho n15 57k1 thì d 1, với k1;2;3; Vậy có vô số n

 HẾT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố..2. Ước chung

Hỏi mỗi bánh xe phải quay ít nhất bao nhiêu răng để hai răng cưa đánh dấu ấy lại khớp với nhau ở vị trí giống lần trước?. Khi đó mỗi bánh xe

Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng nữa thì hai máy lại được bảo dưỡng trong cùng một tháng?.

Hỏi khối 6 của trường Kết Đoàn có bao nhiêu học sinh?.

Thầy muốn chia các học sinh của mỗi nhóm vào các câu lạc bộ (số câu lạc bộ nhiều hơn 1) sao cho số học sinh ở từng nhóm của mỗi câu lạc bộ là như nhau. a) Thầy An có

Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Các bước tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố:..

Người ta muốn chia khu đất ấy thành những mảnh hình vuông bằng nhau (với độ dài cạnh đo theo đơn vị mét là số tự nhiên) để trồng các loại rau.. Có thể chia

Sau khi học bài này, ta sẽ biết được số chiếc cốc và số quả bóng bàn mà cô Ánh phải mua ít nhất là bội chung nhỏ nhất của 6 và 8.. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung