• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KHỞI ĐỘNG

1. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –” trước kết quả”.

Trả lời:

Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên gì?

=> là một số nguyên âm.

1. Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

2. Thực hiện phép tính 3.(-4) = ? 2.(-4) = ?

2. Ta có:

3.(-4) = -(3.4) = -12 2.(-4) = -(2.4) = - 8

0.(-4) = ? 1.(-4) = ?

1.(-4) = -(1.4) = - 4 0.(-4) = -(0.4) = 0

(3)

1. Nhân hai số nguyên dương: ?1 Tính:

a) 12.3 = ? b) 5.120 = ? Nhân hai số nguyên dương chính

là nhân hai số tự nhiên khác 0.

Giải:

a) 12.3 =36 b) 5.120 = 600

Em có nhận xét gì về dấu của hai thừa số và dấu của tích?

Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

(4)

1. Nhân hai số nguyên dương:

3 . (– 4) = – 12 - Nhân hai số nguyên dương chính

là nhân hai số tự nhiên khác 0.

2. Nhân hai số nguyên âm:

Hãy quan sát bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối:

2 . (– 4) = – 8 1 . (– 4) = – 4

0 . (– 4) = 0 (– 1) . (– 4) = (– 2) . (– 4) =

? ?

tăng 4 tăng 4 tăng 4

4 8

* Quy tắc:

?2

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

|-1|.|-4| = 1.4 = 4

|-2|.|-4| = 2.4 = 8

(5)

1. Nhân hai số nguyên dương:

a) (– 4).(– 25)

Ví dụ:

= |– 4| . |– 25|

= 4 . 25 Tính:

b) (– 15).(– 6) Giải:

a) (– 4).(– 25)

= 15 . 6

= 100

b) (– 15).(– 6)

= 90 Tích của hai số nguyên âm là một

số nguyên dương.

* Nhận xét:

2. Nhân hai số nguyên âm:

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

* Quy tắc:

Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.

(6)

Ví dụ:

* Nhận xét:

2. Nhân hai số nguyên âm:

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

* Quy tắc:

3. Kết luận: (SGK tr90):

* a . 0 = 0 . a = 0

* Nếu a,b cùng dấu thì a.b

* Nếu a,b khác dấu thì a.b

= |a|.|b|

=-(|a|.|b|)

Ví dụ : Tính:

a) (+3) . (+9) = ? b) (-3) . 7 = ? c) (+13) . (-5)= ?

e) 0 . (-5) = ?

3.9 = 27

-(3.7) = - 21 -(13.5) =- 65

0

d) (-150) .(-4) = ?150.4 =600

(7)
(8)

Bài tập 1: Cho a.b = 0, có nhận xét gì về số a, số b?

a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0

(9)

1. Nhân hai số nguyên dương:

Ví dụ:

* Nhận xét:

2. Nhân hai số nguyên âm:

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

* Quy tắc:

3. Kết luận:

* a . 0 = 0 . a = 0

* Nếu a,b cùng dấu thì a.b = |a|.|b|

* Nếu a,b khác dấu thì a.b=-(|a|.|b|)

 Chú ý: (SGK/91)

* Khi a.b = 0 thì hoặc a=0 hoặc b=0.

(10)

Dấu của a

Dấu của b

Dấu của a.b

(+) (+)

(–) (–)

(+) (–)

(–) (+)

Điền dấu thích hợp vào ô trống:

Bài tập2:

(+) (+) (–) (–)

(11)

1. Nhân hai số nguyên dương:

Ví dụ:

* Nhận xét:

2. Nhân hai số nguyên âm:

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

* Quy tắc:

3. Kết luận:

* a . 0 = 0 . a = 0

* Nếu a,b cùng dấu thì a.b = |a|.|b|

* Nếu a,b khác dấu thì a.b=-(|a|.|b|)

 Chú ý: (SGK/91)

* Cách nhận biết dấu của tích : (+) . (+)  (+)

(–) . (–)  (+) (+) . (–)  (–) (–) . (+)  (–)

* Khi a.b = 0 thì hoặc a=0 hoặc b=0.

(12)

Ta có (+ 4).(+ 5) = + 20. Hãy suy ra các kết quả sau:

a) (– 4).(+ 5) =

– 20

b) (+ 4).(– 5) =

c) (– 4).(– 5) =

– 20

+ 20

Bài tập 3:

(13)

1. Nhân hai số nguyên dương:

Ví dụ:

* Nhận xét:

2. Nhân hai số nguyên âm:

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

* Quy tắc:

3. Kết luận:

* a . 0 = 0 . a = 0

* Nếu a,b cùng dấu thì a.b = |a|.|b|

* Nếu a,b khác dấu thì a.b=-(|a|.|b|)

 Chú ý: (SGK/91)

* Cách nhận biết dấu của tích :

(+) . (+)  (+) (–) . (–)  (+) (+) . (–)  (–) (–) . (+)  (–)

* Khi a.b = 0 thì hoặc a=0 hoặc b=0.

* - Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu.

- Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không thay đổi.

(14)

?4 Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu:

a) Tích a.b là một số nguyên dương ? b) Tích a.b là một số nguyên âm ?

Trả lời:

Ta có : a . b = ab (+) . (?)  (+) (+) . (?)  (–)

a) b là một số nguyên dương.

b) b là một số nguyên âm.

(+) (–)

(15)

DẶN DÒ

Đối với bài học ở tiết học này:

- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Chú ý nhân hai số nguyên âm

- Ghi nhớ về cách nhận biết dấu.

Đối với bài học ở tiết học sau:

- Xem lại quy tắc nhân hai số nguyên.

- Bài tập về nhà: 80, 81, 82, 83/91, 92-SGK

- Vẽ sơ đồ tư duy với phần trung tâm là” nhân hai số nguyên”.

- Tiết sau luyện tập về phép nhân số nguyên.

BT 80 làm giống ?4

BT 82 có thể xét dấu của tích hoặc tính ra kết quả rồi so sánh.

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP.. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số...

Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Dế Mèn ( Ở trường hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng).. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng

Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước.. Lần thứ nhất chảy vào bể, lần thứ hai chảy vào thêm

Trong đề tham khảo của Bộ GD lần 1 và lần 2, cũng như đề thi thử của các sở giáo dục, các trường phổ thông năm 2020 thường có bài toán liên quan đến GTLN-GTNN của hàm

Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả..

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP.. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số...

Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số giá trị tuyệt

Bài tập 2: Năm ngoái ông A nợ ngân hàng 5 triệu... XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ