• Không có kết quả nào được tìm thấy

Số điểm: 0.7 Đồ thị của hàm số LG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Số điểm: 0.7 Đồ thị của hàm số LG"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7.0 điểm

Cấp độ.

Chủ đề NB TH

Vận dụng

Cộng

VDT VDC

Tập xác định của hàm số lượng giác

1. 1.

0 0 Số Câu: 2.

Số điểm: 0.7 Tính chẵn ,lẻ và

chu kỳ của hàm số LG.

1. 1. 0 Số Câu: 2.

Số điểm:0.7 GTLN-GTNN của

hàm số LG.

1. 1. 0. Số Câu: 2.

Số điểm: 0.7 Đồ thị của hàm số

LG. 1. 1. 0 Số Câu: 2.

Số điểm: 0,7 Phương trình

lượng giác cơ bản. 2. 1. 0 0 Số Câu: 3.

Số điểm: 1.05 Phương trình bậc

nhất đối với HSLG.

1. 1. Số Câu: 2.

Số điểm: 0.7 Phương trình bậc

hai đối với HSLG 1. 1. Số Câu: 2.

Số điểm: 0.7 Phương trình bậc

nhất đối với sin và cos

1. 1. Số Câu: 2.

Số điểm: 0.7 Tổng quát (tìm số

nghiệm của pt thỏa khoảng (a;b) cho trước )

1. 1. 1. Số Câu: 3.

Số điểm: 1.05

Tổng 6(2,1đ) 9(3,15đ) 3(1,05đ) 2(0,7đ) 20(7,0đ)

II. PHẦN TỰ LUẬN: 3.0 điểm Cấp độ.

Chủ đề NB TH

Vận dụng

Cộng

VDT VDC

Giải phương trình bậc 2 đối với 1 HSLG.

0. 1.

0 0 Số Câu: 1.

Số điểm:1.5 Giải pt bậc nhất

đối với sin và cos 0 0 1. 0 Số Câu:1.

Số điểm: 1.5.

Tổng Số Câu:0.

Số điểm: 0.

Số Câu:1 Số điểm:1,5

Số Câu: 1.

Số điểm:1.5.

Số Câu: 0 Số điểm: 0

Số Câu: 2.

Số điểm:3.0 .

(2)

SỞ GD&ĐT VĨNH LONG KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐS&GT - CHƯƠNG 1 TRƯỜNG THCS - THPT HÒA BÌNH MÔN: TOÁN 11 CƠ BẢN

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: . . . . . . Lớp: 11A. . .

ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (0.35 điểm/câu) Học sinh tô đen đáp án đúng nhất.

01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~

Câu 1. [1D1-1] Điều kiện của hàm số 2 2 1 sin y x

x

 là:

A. sinx1 B. sinx0 C. cosx1 D. cosx0 Câu 2. [1D1-2] Tập xác định của hàm số ycotx là:

A. D R \ k2 , k Z 2

 

     

  B. DR

C. DR \ k , k

Z

D. DR \ k2 , k

Z

Câu 3. [1D1-3] Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm sốytanxlà hàm số chẵn. B. Hàm số y2xsinx là hàm số lẻ.

C. Hàm số ysinxx2 là hàm số chẵn. D. Hàm sốycosxlà hàm số lẻ.

Câu 4. [1D1-2] Chu kỳ tuần hoàn của hàm số ysin 2xlà:

A.  B. 2 C.

2

 D. 

Câu 5. [1D1-2] Hàm số y3cosx1 đạt giá trị nhỏ nhất tại:

A. x

k

2 

B. xk2 C. 2

x2 k

 D. xk Câu 6. [1D1-1] Giá trị lớn nhất của hàm số y 

1 2sin

x bằng?

A. 1 B. 3 C. 4 D. 1

(3)

Câu 7. [1D1-3] Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?

A. y2sinx B. ysin x2 C. y 2sinx D. ysinx1 Câu 8. [1D1-2] Cho hàm số yf x( )có đồ thị như hình bên dưới. Chọn khẳng định đúng.

A. Hàm số đồng biến trên 3 2 ; 2

 

 

 

 

 

B. Hàm số đồng biến trên 3 2; 2

 

 

 

  C. Hàm số đồng biến trên ;

2 2

 

 

 

  D. Hàm số đồng biến trên ; 0

2

 

 

 

 Câu 9. [1D1-1] Giải phương trình lượng giác cosxcos1:

A.

{ 1 k 2 ,k      }

B.

{ 1 k ,k      }

C.

{1 k 2 , k     }

D.

{ 1 k 2 ,k      }

Câu 10. [1D1-1] Giải phương trình lượng giác tan( ) 3 x 6

   : A.

{ k , k }

2

   . B.

{ k , k }

2

  

C.

{ k , k } 6

     

. D.

{ k , k }

6

    

.

Câu 11. [1D1-2] Giá trị của m để phương trình: cosx m 0 vô nghiệm là:

A. 1 m1 B. m1 C. 1

1 m m

  

 

 D. m 1

Câu 12. [1D1-1] Giải phương trình lượng giác 3 tanx 1 0:

A.

{30

o

k180 , k

o 

}

B.

{30

o

k 90 , k

o 

}

C.

{60

o

k 360 , k

o 

}

D.

{60

o

 k180 , k

o

 }

Câu 13. [1D1-2] Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 2xsinx là:

A. 4

 B.

3

 C.

2

 D. 2

3

(4)

Câu 14. [1D1-1] Họ nghiệm của phương trình: 2sin2x5sinx 3 0 là:

A.   

 6 2

x k B.     

2

2 , 2

3 3

x k x k

C.     

5

2 , 2

6 6

x k x k D.   

 3 2

x k

Câu 15. [1D1-4] Cho phương trình cos 22 x(m2m1) sin 2x 1 0 . Tìm m để phương trình có một nghiệm

x 4

 .

A.

m {0;1} 

B.

m { 1;0}  

C.

m   1

D.

m 0 

Câu 16. [1D1-2] Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. 3 cosxsinx3 B. 2 cos2 xcosx 1 0

C. 2cosx 1 0 D. 3 sinxcosx2

Câu 17. [1D1-4] Điều kiện để phương trình .sinm x3cosx5 có nghiệm là:

A. 4

4 m m

  

 

 B. 4 m4 C. m 34 D. m4

Câu 18. [1D1-2] Phương trình:sin 2 1 x 2

 có bao nhiêu nghiệm thỏa: 0x

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 19. [1D1-3] Số nghiệm của phương trình 2 cos 1 x 3

 

 

 

  với 0 x 2 là:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 20. [1D1-4] Nghiệm của phương trình: sin

x17 .cos0

 

x220

cos

x17 .sin0

 

x220

2

 2 thỏa điều kiện x

0 ; 900 0

là:

A. x25 , 0 x650 B. x25 ,0, x700 C. x 60 ,0, x250 D. x650.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Giải các phương trình sau:

a) [1D1-2] sin x2 2cosx20.

b) [1D1-3] sin xsin 2xcosxcos 2x.

(5)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA D C B A A B A D A B

CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

ĐA C A B C A A A B C B

ĐÁP ÁN TỰ LUẬN

Câu Điểm

a) sin2x2 cosx20cos2x2 cosx 3 0 cos 3 (L)

cos 1 (N) x

x

  

  

Ta có :

cos

x 

1

xk

2 , 

k

0.5 0.5 0.5 b) sinxsin 2xcosxcos 2xsinxcosxcos 2xsin 2x

2 sin( ) 2 sin(2 ) sin( ) sin( 2 )

4 4 4 4

xxx   x

        

2 ; 2 ,

6 3

xkx k k

       

0.25 0.5 0.75

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một giáo viên được bốc thăm ngẫu nhiên để phụ trách coi thi 5 môn.. Tính xác suất để giáo viên đó được coi thi ít nhất 3 môn thi

Câu 12: Người ta làm một chiếc cổng hình Parabol dạng có chiều rộng d=8m.. Hàm số đồng biến trên

Tính theo a thể tích của khối chóp S.AMCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM, SC.. Gọi M là trung điểm của cạnh AC, (T) là đường tròn

Để tứ giác OABC là hình bình hành thì tọa độ điểm C là:.. Trường Sa, Hoàng Sa là của

Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng ngược hướng và có cùng độ dài.. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng

Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy ; một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh?. Biết viên bi là

Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ tam giác đều là tâm của hình lăng trụ tam giác đều đó.. Mặt khác đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = 1 nên chọn

Chứng minh MN vuông góc với BD và tính (theo a) khoảng cách giữa hai đường thẳng MN