• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vì có ánh sang từ vật truyền vào mắt ta

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vì có ánh sang từ vật truyền vào mắt ta"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD – ĐT HƯỚNG HOÁ. ĐỀ KIỂM TRA TỰ CHỌN VẬT LÍ.

TRƯỜNG THCS LAO BẢO. Lớp : 7B

Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề )

Điểm Lời phê của thầy, cô giáo

Phần I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.

* Khoanh tròn chử cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.

Câu 1 : Vì sao ta lại nhìn thấy một vật ? A. Vì ta mở mắt hướng về vật .

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.

C. Vì có ánh sang từ vật truyền vào mắt ta.

D. Vì vật được chiếu sang.

Câu 2 : Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm khi Mặt Trời bị nữa kia của trái đất che khuất nên ánh sang Mặt Trời không đến được nơi ta đứng.

B. Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt trời, không cho ánh sang Mặt Trời chiếu xuống Mặt Đất nơi ta đứng.

C. Ban ngày khi Trái đất che khuất Mặt Trăng.

D. Ban đêm khi Trái đất che khuất Mặt Trăng.

Câu 3 : Chiếu một tia sang lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400 . Tìm giá trị góc tới.

A. 200 B. 800 C. 400 D. 600

Câu 4: Hảy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sang.

A. Ngọn nến đang cháy.

B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.

C. Mặt Trời.

D. Đèn ống đang sáng.

Câu 5 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng . A. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.

B. Không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.

C. Không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.

D. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.

Câu 6 : Trong môi trường trong suốt và không đồng tính thì ánh sáng : A . Luôn truyền theo đường thẳng .

B. Luôn truyền theo một đường cong.

C. Luôn truyền theo đường gấp khúc.

D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc.

Câu 7 : Chùm sáng chiếu ra từ cây đèn pin là : A. Chùm tia song song.

B. Chùm tia hội tụ.

C. Chùm tia phân kì.

(2)

D. Không song song, phân kì cũng như không hội tụ.

Câu 8 : Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng ? A. Góc phản xạ bằng góc tới.

B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.

C. Tia phản xạ bằng tia tới.

D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.

Câu 9 : Một nguồn sáng nhỏ ( cây đèn pin ) chiếu vào một vật chắn sang. Phía sau vật là.

A. Vùng tối.

B. Vùng nửa tối.

C. Cả vùng tối lẫn vùng nửa tối.

D. Vùng tối và vùng nửa tối xen kẻ lẫn nhau.

Câu 10 : Vật nào sau đây có thể xem là gương phẳng.

A. Trang giấy trắng.

B. Một tấm kim loại phẳng được đánh bong.

C. Giấy bóng mờ.

D. Kính đeo mắt.

* Điền từ thích hợp vào ô trống.

Câu 1 : Góc phản xạ luôn …………góc tới.

Câu 2 : Bóng tối nằm phía sau ……….., không nhận được

………..từ nguồn sáng tới.

Câu 3 : Ảnh của một vật là………ảnh của tất cả các điểm trên vật.

Câu 4 : Mắt ta nhận biết được ……….khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

* Khoanh tròn chử Đ nếu cho là đúng và chử S nếu cho là sai.

Câu 1 : Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sang gọi là vật sang. Đ S Câu 2 : Tia phản xạ không nằm trong mặt phẳng chứa tia tới. Đ S Câu 3 : Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường cong Đ S Câu 4 : Hình ảnh quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật. Đ S Phần II. TỰ LUẬN.

Cho hình bên :

a ) Vẽ tia phản xạ IR.

b ) Cho góc SIM bằng 400 tính góc phản xạ ?

………

………

………

………

………..

……….

………..

………

………

………

S

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Trả lời: Vì lúc này ta đang đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới khu vực có nhật thực toàn phần đã bị Mặt Trăng che khuất hoàn toàn,

- Ban ngày dưới ánh nắng mặt trời phần đất liền nóng nhanh Ban ngày dưới ánh nắng mặt trời phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước ngoài biển, nên có gió thổi từ

- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.. Câu 10: Nhật thực toàn phần (hay một phần)

Đặt một vật gần trước lần lượt ba gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm) và cách các gương một khoảng bằng nhau sao cho đều nhìn thấy ảnh trong gươngA. Nêu cách

Trả lời C3: Vì lúc này ta đang đứng trong vùng bóng tối của Trái đất, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới đã bị Mặt Trăng che khuất hoàn toàn, tại đó ta thấy trời

Hoạt tính xúc tác quang hóa của ZIF-8 và Fe- ZIF-8 được khảo sát khả năng phân hủy phẩm nhuộm RDB khi cùng được chiếu ánh sáng mặt trời.. Để xác nhận

Giải thích: khi tàu du hành chở các phi hành gia đang chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh Trái đất thì chính lực hấp dẫn của Trái đất tác dụng lên tàu là lực duy trì

ứng quang điện, hiện tượng Compton và tính chất hạt của ánh sáng thể hiện qua các hiện tượng này; sự phát triển của lý thuyết vật lý để giải thích các kết quả thực