• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đáp án chi tiết đề thi môn Hóa THPT quốc gia báo Tuổi Trẻ - Mã 7 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đáp án chi tiết đề thi môn Hóa THPT quốc gia báo Tuổi Trẻ - Mã 7 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hướng dẫn giải đề số 7

Câu 1: Kim loại kiềm: Li, Na, K Rb, Cs… thuộc phân nhóm IA.

⇒ Đáp án : a Câu 2: Đáp án hợp lí: d

Câu 3: Cấu hình e của Na(Z =11): 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

Na – 1e → Na

+

⇒ Cấu hình e của Na

+

: 1s

2

2s

2

2p

6

Đáp án: c

Câu 4: Phenolphtalein: không màu và chỉ đổi màu trong moi6 trường bazơ Dễ thấy dd sau điện phân có MT bazơ

⇒ Đáp án: a

Câu 5: Khi nhúng thanh nhôm vào dd muối săt và muối đồng thi khối lượng thanh nhôm luôn tăng, do đó n > m là hiển nhiên.

Theo qui luật taọ sản phẩm

⇒ Đáp án: d Câu 6: Công thức tính chỉ số axit:

Chỉ số axit

KOH ( trung ) 3

n 5

m

= pứ hoà × ×

Chất béo

6 10

⇒ Đáp án: b

Câu 7: Dễ thấy đáp án hợp lí:d

Câu 8: Tính chất chung của kim loại: Tính khư û(dễ bị oxi hoá)

⇒ Đáp án: b

Câu 9: phương án hợp lí: b

Câu 10: K dễ bị oxi hoá nhất, Au

3+

dễ bị khử nhất ⇒ Đáp án: d

Câu 11:Dễ dang nhận biết ddBa(NO

3

)

2

( không đổi màu quì tím)

Dùng dd Ba(NO

3

)

2

nhận biết được 2 chất trong nhóm làm quì tím hoá xanh.

Dùng hh: Ba(NO

3

)

2

và ddNaOH nhận biết được 2 dd còn lại.

⇒ Đáp án: d

(2)

Câu 12: Nhóm (_NH

2

) là nhóm đẩy e, nên làm tăng mật độ e trên nhân benzen ⇒ Đáp án: a

Câu 13:Theo đề ta có sơ đồ hợp thức:

2 MOH M

2

CO

3

⇒ M:K

0,24 mol 0,12 mol

⇒ Đáp án: b

Câu 14: Dễ thấy axit có nhiệt độ sôi cao nhất ⇒ Đáp án: d

Câu 15:

H2N – CH2 – CH3COOH: có MT trung tính ; CH3COOH: có tính axit; C2H5 – NH2 : bazơ

⇒ Đáp án: d

Câu 16: Điều kiện để có pứ trùng hợp:

Hợp chất hữu cơ phải có C có nôí đôi hay nối ba hoặc có vòng chứa lk kém bền Vậy b, c trung hợp được.

⇒ Đáp án: a

Câu 17: Chất béo lỏng do các axit béo khong không no tạo thành

Đáp án : b Câu 18: Ta dễ dàng tính được MA như sau:

A

10,68

M 8

15,06 10,68 36,5

= − = 9 ⇒

Đáp án : b

Câu 19: Cần nhớ :

Với các quá trình: A ⎯

H1

⎯ → B

B ⎯⎯→

H2

D ,…;

X⎯⎯→Hn Y
(3)

Hiệu suất chung A→Y : H= H

1

.H

2

…H

n

Theo đề ta có sơ đồ hợp thức:

90% 75% 60% 80% 95%

3 2 2 1 4 4 1 4 10

CaCO CaO C H C H C H C H

2 2

⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→1 3 8

2

(*)

Theo (*) trên ta suy được

:

3 8 3

C H 1 CaCO

n n 0,9 0, 75 0, 6 0,8 0,95

=2 × × × × ×

= 1,539 mol

3 8

V

C H

= 1,539 . 22,4 = 34,47 Lit

⇒ ĐS : a

Câu 20:

Pứ: H2N – R – (COOH)2 + HCl ⎯⎯→ NH3Cl – R – (COOH)2 (1)

(A) (B)

(1)

MA =

1,835

36,5 147 0,01 − =

Đáp án: b Câu 21:

NH3Cl – R – (COOH)2 + 3NaOH ⎯⎯→ NH2 – R – (COONa)2 + NaCl + 2H2O (2) (1), (2)

nNaOH = 0,03 mol

Đáp án: b Câu 22:

Trong các phương án trả lời chỉ có oxit glutamit là thoả điều kiện đề bài Đáp án

: c Câu 23:

Từ phản ứng cháy ta nhẫm thấy:

4

2 4 3

2 2

x y nO

n x

CO

+

= =

(4)

y=2x

A: CxH2x Vì A không có đồng phân

A: CH2 = CH2

Đáp án: d Câu 24:

Từ CH2 = CH2 có thể điều chế P.V.C nhờ 2 phản ứng CH2 = CH2 + Cl2 ⎯⎯→to CH

2 = CHCl + HCl CH2 = CHCl

⎯⎯⎯→ t ,p o

xt

( - CH2 – CHCl - )n

Đáp án

: a Câu 25:

Trong môi trường axit; môi trường trung tính thì phenol phatalein không đổi màu

Trong môi trường bazơ; môi trường trung tính thì phenol phatalein từ không màu hoá thành đỏ

Đáp án

: d Câu 26:

Chỉ số axit được xác định bằng số mg KOH

Cần trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chát béo

56 10 3 nKOH pư trung hoà × ×

Chỉ số axit =

mChất béo

3 0,1 56 103

1000 4

× × ×

Chỉ số axit = =

4,2 Đáp án

: b Câu 27:
(5)

Chỉ số xà phòng bằng số m KOH Cần xà phòng 1 gam chất béo

56 10 3

⇒ Chỉ số xa ø phòng = nKOH pư xa øphòng × × mChất béo

90 0,1 56 103

1000 200

× × ×

Chỉ số xa ø phòng = =

2,52 Đáp án:

a

Câu 28: Ống CuO giảm là mO2 pứ => ĐLBTKL 1,2 + 1,28 = m H2O + 1,76 Ư mH2O = 0,72g.

Đáp án: a

Câu 2 9: 45 90

2

A B

A B

M M

M M M

+ = = ⇒ + = CH3OH và C3H5OH.

Đáp án: d

M

= 41,33 <

C H OH3 7

Câu 30: CH3OH < .

Đáp án: d

Câu 31: Rượu là CH3OH → andehitHCHO.

Đáp án: d Câu 32: Chọn c

Câu 33: HCOOH + NaOH → HCOONa + ROH

0,14 →0,14 mol => ROH =

8, 4

0,14 = 60

C3H7OH. Đáp án: d

Câu 34: mol A = 3,52

0, 04 88 = mol

mol NaOH dư = 0,02 => 0,04 (RCOONa) + 0,02 x 40 = 4,08 RCOONa = 82 CH3COONa

=> A là CH3COOC2H5 Đáp án: d Câu 35 : A: CH3COOCH3 và B CH3COOH ⇒

Câu 36 : mol Al = 0,54

0, 02 27 =

mol H+ = 0,08 ta có Al + 3H+ → Al3+ + 3 2H2 0,02 0,06 0,02

(6)

Dd Y (H+ dư 0,02; Al3+ 0,02) H+ + OH- → H2O 0,02 0,02

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

mol OH- = 0,08mol => V=0,08

2 = 0,04 (l) ⇒ Đáp án: a Câu 37:pH = 12 => pOH = 2 => [OH]- =10-2

mol OH- = 10-2 v1

pH = 2 => [H+] =10-2 => mol H+ = v2. 10-2 => v1 = v2 ⇒ Đáp án: a Câu 38:Kim loại là Cu ⇒ Đáp án: b

Câu 39: Dd Br2 làm mất , màu SO2 ⇒ Đáp án: c Câu 40: Kết quả c

GV. Nguyễn Tấn Trung TT luyện thi đại học CLC Vĩnh Viễn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dãy kim loại nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua hoặc oxit tương ứng.. Những loại tơ

Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn.. Các phản

Câu 25: Cho 20g hỗn hợp X gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68g muối..

CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để

Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn.. Phần trăm khối

Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức... ddNaAlO 2 coù

[r]