• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khoa học lớp 4 Bài 55-56: Ôn tập: Năng lượng và vật chất | Giải bài tập Khoa học 4

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Khoa học lớp 4 Bài 55-56: Ôn tập: Năng lượng và vật chất | Giải bài tập Khoa học 4"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 55-56: Ôn tập: Năng lượng và vật chất

Trả lời câu hỏi 1 trang 110 SGK Khoa học 4: So sánh tính chất của nước ở các thể : lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau:

Trả lời

Nước ở thể

lỏng

Nước ở thể khí

Nước ở thể rắn

Có mùi không ? Không Không Không

Có nhìn thấy bằng mắt thường không ?

Có Có

Có hình dạng nhất định không ? Không Không Có

Trả lời câu hỏi 2 trang 110 SGK Khoa học 4: Vẽ lại sơ đồ sau vào vở rồi điền các từ : bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của mỗi mũi tên cho thích hợp.

Trả lời

Trả lời câu hỏi 3 trang 111 SGK Khoa học 4: Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ?

Trả lời

(2)

Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn.

Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.

Trả lời câu hỏi 4 trang 111 SGK Khoa học 4: Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.

Trả lời

Ví dụ: Mặt Trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.

Trả lời câu hỏi 5 trang 111 SGK Khoa học 4: Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách?

Trả lời

(3)

Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.

Trả lời câu hỏi 6 trang 111 SGK Khoa học 4: Rót vào hai chiếc cốc giống nhau một lượng nước lạnh như nhau (lạnh hơn không khí xung quanh). Quấn một cốc bằng khăn bông. Sau một thời gian, theo bạn cốc nước nào còn lạnh hơn ? Giải thích lí do lựa chọn của bạn.

Trả lời

Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.

Trả lời câu hỏi 7 trang 112 SGK Khoa học 4: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Trình bày kết quả sưu tầm.

Trả lời

Tham khảo một số ảnh dưới đây:

(4)

Trả lời câu hỏi 8 trang 112 SGK Khoa học 4: Cắm một chiếc cọc ở ngoài trời vào một ngày nắng. Đánh dấu bóng của chiếc cọc sau mỗi giờ. Bóng của chiếc cọc thay đổi như thế nào theo thời gian trong ngày (sáng, trưa, chiều) ? Vì sao bóng của chiếc cọc lại thay đổi?

Trả lời

(5)

Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía tây.

Buổi trứa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó.

Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía đông.

Bóng của chiếc cọc thay đổi như thế nào theo thời gian trong ngày (sáng, trưa, chiều) khi vị trí của mặt trời thay đổi.

Trả lời câu hỏi 9 trang 112 SGK Khoa học 4: Những chứng thí nghiệm được thể hiện trong các hình dưới đây nhằm minh điều gì ?

Trả lời

(6)

Thí nghiệm 1: Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra Thí nghiệm 2: Nước không có hình dạng nhất định

Thí nghiệm 3: Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật

Nội dung chính Bài 55,56: Ôn tập: Vật chất và nặng lượng

Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt Trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí. Nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí cácbôníc, nước tiểu, các chất thải khác. Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía tây. Buổi trứa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía đông

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 1 trang 76 SGK Khoa học tự nhiên 7: Đặt một vật cản sáng trước ánh nắng mặt trời (lúc trời nắng và không có mây che) để thu bóng của nó trên một màn chắn.

- Khi chơi thể thao, nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên để cung cấp cho sự hoạt động liên tục của cơ bắp. Để đảm bảo nhu cầu năng lượng tăng lên đó, quá trình chuyển

Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng: Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể sinh vật, là

Hệ tuần hoàn là trung tâm trao đổi chất của cơ thể động vật do hệ tuần hoàn có vai trò vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong cơ thể. Ví dụ, hệ tuần hoàn nhận

a) Nước đá bốc hơi đọng lại ở thành cốc.. b) Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. c) Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài. 2.6 Úp một cốc

- Mặt khác, việc khai thác các nguồn năng lượng đã làm cho môi trường bị tàn phá và ô nhiễm; các chất đốt khi cháy sinh ra khí các-bô-níc cùng nhiều loại khí và chất

Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…... Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ

Hãy kể tên các thiết bị/ dụng cụ tiêu thụ điện năng biến đổi thành nhiệt năng, quang năng, cơ năng để có thể sử dụng trực tiếp. Trả lời:.. - Các thiết bị/ dụng cụ